Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
«n thi tèt nghiƯp vËt lý DÀNH CHO BAN CƠ BẢN (lu hµnh néi bé) + N¨m häc: 2008 - 2009 CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ. A. LÝ THUYẾT. 1. Các đại lượng đặt trưng cho tính tuần hoàn của dao động điều hòa + Tần số góc ω: là một đại lượng trung gian cho phép xác đònh chu kỳ, tần số của dao động. ω = T π 2 = 2πf. Đơn vò: rad/s 1 «n thi tèt nghiƯp vËt lý + Chu kỳ: là khoảng thời gian T = ω π 2 đểø lặp lại li độ và chiều chuyển động như cũ, đó cũng là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động. Đơn vò: giây (s). + Tần số: là nghòch đảo của chu kỳ: f = T 1 = π ω 2 đó là số lần dao động trong một đơn vò thời gian. Đơn vò: hec (Hz). + Pha của dao động (ωt + ϕ): là đại lượng cho phép xác đònh trạng thái của dao động tại thời điểm t bất kỳ. Đơn vò: rad. + Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật một hàm cocos (hay cos) của thời gian. 2. Phương trình của dao động điều hoà. Công thức của vận tốc và gia tốc: + Phương trình của dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) + Công thức của Vận tốc: v = x'= -ωAcos(ωt + ϕ). + Công thức của Gia tốc: a = x''= - ω 2 x 3. Con lắc lò xo a)Lực kéo về: F = - kx. b) Chu kỳ, tần số: T = 2π k m ; f = π 2 1 m k c) Cơ năng: W = 2 1 mv 2 + 2 1 kx 2 = 2 1 k A 2 = 2 1 mω 2 A 2 . Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc là 1 hằng số. Thế năng và động năng của vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà với tần số góc ω’ = 2ω và chu kì T’ = 2 T . + Với: ω = m k ; A = 2 2 + ω v x + Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆l o = k mg ; ω = o l g ∆ 4.Con lắc đơn + Phương trình dao động: s = S o cos (ωt + ϕ) hoặc α = α o cos(ωt + ϕ); với α = l s ; α o = l S o + Chu kỳ, tần số góc: T = 2π g l ; ω = l g . +Cơ năng : W= 2 1 mv 2 +ngl(1-cosα) + Chu kỳ của con lắc ở độ cao h so với mặt đất: T h = T R hR + . + Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t’ so với ở nhiệt độ t: T’ = T t t .1 '.1 α α + + . + Sự nhanh chậm của đồng hồ quả lắc phụ thuộc vào độ cao và nhiệt độ: khi lên cao hoặc nhiệt độ tăng thì chu kì tăng, đồng hồ chạy chậm và ngược lại. Thời gian nhanh chậm trong t giây: ∆ t = t ' ' T TT − 5. dao động tắt dần. dao động cưởng bức. cộng hưởng. a) Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là Dao động tắt dần. b) Dao động được gọi là duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng gọi là dao động duy trì. 2 «n thi tèt nghiƯp vËt lý c) Dao động gây ra bỡi một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là Dao động d) Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng lên đến một giá trò cực đại khi tần số của lực cưởng bức f bằng tần số riêng f o của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện f = f 0. 6.)Tổng hợp dao động Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phương trình: x 1 = A 1 cos (ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) Thì dao động tổng hợp sẽ là: x = x 1 + x 2 = Acos(ωt + ϕ) với A và ϕ được xác đònh bởi: A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos (ϕ 2 - ϕ 1 ) tgϕ = 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ AA AA + + Tổng hợp hai dao động điều hoà điều hoà cùng phương cùng tần số là một dao động điều hoàcùng phương, cùng tần số với các dao động thành phần. B. CÁC CÔNG THỨC CẦN LƯU Ý : Tần số góc có thể tính theo công thức: ω = 22 xA v − Trong một chu kỳ vật dao động điều hoà đi được quãng đường 4A, trong 4 1 chu kỳ vật đi được quãng đường bằng A. Vật dao động điều hoà trong khoảng có chiều dài 2A. Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆l o = k mg ; ω = o l g ∆ . Phương trình dao động : s = S o cos(ωt + ϕ) hay α = α o cos(ωt + ϕ). Với s = α.l ; S o = α o .l (α và α o tính ra rad) Tần số góc và chu kỳ : ω = l g ; T = 2π g l . Động năng : E đ = 2 1 mv 2 .Thế năng : E t = = mgl(1 - cosα) = 2 1 mglα 2 .Thế năng và động năng của con lắc đơn biến thiên điều hoà với tần số góc ω’ = 2ω và với chu kì T’ = 2 T . Cơ năng : E = E đ + E t = mgl(1 - cosα o ) = 2 1 mgl 2 o α . C.BÀI TẬP : 1. Đối với dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. 2. Dao động được mơ tả bằng biểu thức x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao động gì ? A. Tuần hồn. B. Tắt dần. C. Điều hồ.D. Cưỡng bức. 3. Biểu thức li độ của dao động điều hoà có dạng x = Acos(ωt + ϕ), vận tốc của vật có giá trò cực đại là A. v max = A 2 ω. B. v max = 2Aω. C. v max = Aω 2 . D. v max = Aω. 4. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vò trí cân bằng là A. 4m/s.B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s. 5. Tìm phát biểu sai A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc. B. Cơ năng của hệ ln ln là một hằng số. C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí. D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng. 6. Trong dao động điều hồ, giá trị gia tốc của vật 3 «n thi tèt nghiƯp vËt lý A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng. B. Khơng thay đổi. C. Giảm khi giá trị vận tốc tăng. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật. 7. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc. C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc. 8. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ. 9. Dao động cơ học đổi chiều khi A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng khơng. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều. 10. Một dao động điều hồ có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hồ với tần số A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω C. ω’ = 2 ω D. ω’ = 4ω 11. Pha của dao động được dùng để xác định A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động. 12. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là A. Đường cong. B. Đường thẳng. C. Đường elíp. D. Đường tròn. 13. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dao động điều hồ là một dao động tắt dần theo thời gian. B. Chu kì dao động điều hồ phụ thuộc vào biên độ dao động. C. Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất. D. Biên độ dao động là giá trị trung bình của li độ. 14. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là A. A 2 = x 2 + 2 2 ω v . B. A 2 = v 2 + 2 2 ω x . C. A 2 = v 2 + ω 2 x 2 .D. A 2 = x 2 + ω 2 v 2 . 15. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ. A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng. B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng. C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất. D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng. 16. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hồ: A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có đ ộ lớn cực đại. D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng khơng. 17. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(ωt + π/4). B. x = Acosωt. C. x = Acos(ωt - π/2). D. x = Acos(ωt + π/2). 18. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A. x = ± 2 A . B. x = ± 2 2A . 4 «n thi tèt nghiƯp vËt lý C. x = ± 4 A . D. x = ± 4 2A . 19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vò trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s. 20. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li đô. B. lệch pha 2 π với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha 4 π với li độ. 21. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động. 22. Động năng của dao động điều hồ biến đổi theo thời gian: A. Tuần hồn với chu kì T C. Khơng đổi B. Như một hàm cocos D. Tuần hồn với chu kì T/2 23. Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng khơng. B. Gia tốc có dộ lớn cực đại. D. Pha cực đại. 24. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ, phát biểu nào sau đây khơng đúng ? A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ. B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ. C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hồn. D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu. 25. Phương trình dao động của một vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(ωt + 4 π ) cm. Gốc thời gian đã được chọn lúc nào ? A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều dương. B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 2A theo chiều dương. C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 2A theo chiều âm. D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều âm. 26. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vò trí x = 10cm vật có vận tốc 20π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s. 27. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vò trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10 π s đầu tiên là A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm. 28. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giãn của lò xo khi vật ở vò trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là A. F = k∆l. B. F = k(A-∆l) C. F = kA. D. F = 0. 29. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có tần số góc 10rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 thì tại vò trí cân bằng độ giãn của lò xo là A. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm. 5 «n thi tèt nghiƯp vËt lý 30. Một con lắc lò xo gồm lò xo khôùi lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố đònh. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là A. T = 2π k m . B. T = π 2 1 m k . C. T = π 2 1 k m . D. T = 2π m k . 31. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi khối lượng của vật là m = m 1 thì chu kì dao động là T 1 , khi khối lượng của vật là m = m 2 thì chu kì dao động là T 2 . Khi khối lượng của vật là m = m 1 + m 2 thì chu kì dao động là A. 21 1 TT + . B. T 1 + T 2 . C. 2 2 2 1 TT + . D. 2 2 2 1 21 TT TT + . 32. Con lắc lò xo đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vò trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức A. T = 2π m k . B. T = π 2 1 l g ∆ . C. T = 2π g l ∆ . D. π 2 1 k m . 33. Cơng thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng): A. f = 2π m k B. f = ω π 2 C. f = 2π g l ∆ D. f = π 2 1 l g ∆ 34. Chu kì dao động điều hồ của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A. Biên độ dao động B. Cấu tạo của con lắc C. Cách kích thích dao động D. Cả A và C đều đúng 35. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 7 2 π s. Chiều dài của con lắc đơn đó là A. 2mm.B. 2cm. C. 20cm. D. 2m. 36. Tại một nơi xác đònh, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường. C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc. 37. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì là A. T. B. 2 T . C. 2T. D. 4 T . 38. Tại cùng một vò trí đòa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT 1 = 2s và T 2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s. 39. Tại cùng một vò trí đòa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT 1 = 2s và T 2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s. 40. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. vó độ đòa lí. 6 «n thi tèt nghiƯp vËt lý C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo. 41. Tại cùng một vò trí đòa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 42. Trong các cơng thức sau, cơng thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn: A. f = 2π. l g . B. π 2 1 g l . C. 2π. g l . D. π 2 1 l g . 43. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4cos100πt (cm) và x 2 = 3cos(100πt + 2 π ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm. 44. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động thành phần làlà x 1 = 5cos10πt (cm) và x 2 = 5cos(10πt + 3 π ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. x = 5cos(10πt + 6 π ) (cm). B. x = 5 3 cos(10πt + 6 π ) (cm). C. x = 5 3 cos(10πt + 4 π ) (cm).D. x = 5cos(10πt + 2 π ) (cm). 45. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số: x 1 = A 1 cos (ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos (ωt + φ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi A. φ 2 – φ 1 = (2k + 1)π B. φ 2 – φ 1 = (2k + 1) 2 π C. φ 2 – φ 1 = 2kπ D. φ 2 – φ 1 = 4 π 46. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số x 1 = A 1 cos (ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos (ωt + φ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi: A. φ 2 – φ 1 = (2k + 1)π B. φ 2 – φ 1 = (2k + 1) 2 π C. φ 2 – φ 1 = 2kπ D. φ 2 – φ 1 = 4 π 47. Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, có các phương trình lần lượt là x 1 = 5cos(10t + π) (cm) và x 2 = 10cos(10t - π/3) (cm). Giá trò cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là A. 50 3 N. B. 5 3 N. C. 0,5 3 N. D. 5N. 48. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các phương trình dao động là x 1 = 6cos(15t + 3 π ) (cm) và x 2 = A 2 cos(15t + π) (cm). Biết cơ năng dao động của vật la øE = 0,06075J. Hãy xác đònh A 2 . A. 4cm. B. 1cm. C. 6cm. D. 3cm. 49. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số ? A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần. B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần. C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha. 7 «n thi tèt nghiƯp vËt lý 50. Biên độ dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào ? A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. B. Biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. C. Tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật. 51. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần. B. Cơ năng dao động giảm dần. C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. 52. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ? A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F 0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. 53. Thế nào là dao động tự do? A. Là dao động tuần hồn. B. Là dao động điều hồ. C. Là dao động khơng chịu tác dụng của lực cản. D. Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi. 54. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã: A. Làm mất lực cản mơi trường đối với vật chuyển động. B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hồn theo thời gian vào vật. C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. D. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần 55. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào: A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật. B. Tần số ngoại lực tác dụng lên vật. C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. Biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. 56. Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi: A. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mơ. B. Dao động của đồng hồ quả lắc. C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Cả B và C đều đúng. 57. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức A. Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hồn. B. Là dao động điều hồ. C. Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian. 58. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai ? A. Dao động có thể bò tắt dần do lực cản của môi trường. B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động C. Biên độ dao động cưởng bức không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu. D. Biên độ dao động cưởng bức phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu. CHƯƠNG II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG SÂM. A. LÝ THUYẾT 1. Sóng cơ dao động lan truyền trong một môi trường. + Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vò trí cân bằng cố đònh. + Sóng dọc là sóng trong đó các phân tử dao động của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. 8 «n thi tèt nghiƯp vËt lý + Sóng ngang là sóng trong đó các phân tử dao động của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. + Bước sóng λ: là quảng đường sóng lan truyền trong một chu kỳ. (Bước sóng cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương ruyền sóng dao động cùng pha với nhau). λ = vT = f v + Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là 2 λ . +phương trình của một sóng truyền theo trục x: u M = Acos ω(t – x/v)= Acos 2π(t/T-x/v) 2. giao thoa sóng + Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng chu kỳ(tần số) và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp có cùng pha là hai nguồn đồng bộ . +Hai sóng do hai nguồn phát ra gọi là hai sóng kết hợp. +Hiện tượng Giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì cónhững điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau ; có những điểm ở đó chung luôn triệt tiêu nhau. +Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi cuả hai sóng tới đó bằng một số nguyên lần bước sóng. d 2 – d 1 = kλ +Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm coá hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nửa nguyên lần bước sóng.d 2 – d 1 = (k + 1/2) λ. 3.Sóng dừng +Nếu vật cản cố đònh thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau. +Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới và tăng cường lẫn nhau. +Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo thành hệ sóng dừng. +Trong sóng dừng, có 1 số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động voái biên độ cực đại gọi là bụng. Khoảng cách giữa hia nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp thì bằng nửa bước sóng. + Điều kiện để có sóng dừng : Để có sóng dừng trên sợi dây với hai nút ở hai đầu (hai đầu cố đònh) thì chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nữa bước sóng. l = k 2 λ . Để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu là nút một đầu là bụng (một đầu cố đònh, một đầu dao động) thì chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ 4 1 bước sóng. l = (2k + 1) 4 λ . 4 Đặc trưng vật lý của âm :. + Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. +m nghe được(âm thanh) có tần số từ 16Hz-20000Hz. + Những sóng cơ học tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. + Những sóng cơ học tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm. +Nhạc âm là âm có tần số xác đònh. * Môi trường truyền âm và vận tốc âm Sóng âm truyền được trong cả ba môi trường rắn, lỏng và khí nhưng không truyền được trong chân không. * Năng lượng của âm + Sóng âm mang năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng. + Cường độ của âm là lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vò thời gian qua một đơn vò diện tích đặt vuông góc với phng truyền âm. Đơn vò cường độ âm là W/m 2 . 9 «n thi tèt nghiƯp vËt lý + Mức cường độ âm L là lôga thập phân của thương số giữa cường độ âm I và cường độ âm chuẩn I o : L = lg o I I . Đơn vò của mức cường độ âm là ben (B), trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là đềxiben (dB): 1B = 10 dB. * Các đặc tính vật lý và sinh lý của sóng âm Đặc tính vật lí của sóng âm giống các sóng cơ học khác. Đặc tính sinh lí của sóng âm phụ thuộc cấu tạo của tai con người. + Độ cao của âm: là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với tần số âm. Âm cao (hoặc thanh) có tần số lớn, âm thấp (hoặc trầm) có tần số nhỏ. + Độ to của âm: chỉ là một kh niệm nói về đặt trưng sinh lý của âm gắn liền với đặt trưng vật lý là mức cường độ âm. + Âm sắc là một đặt trưng vật lý của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. m sắc có liên quan mật thiết đến đồ thò dao động âm. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 59. Chọn câu sai. A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng. B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí. D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ. 60. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. 61. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. 62. Độ to của âm thanh phụ thuộc vào A. Cường độ và tần số của âm. B. Biên độ dao động âm. C. Mức cường độ âm. D. Ngưỡng nghe. 63. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dao động âm có tần số trong niền từ 16Hz đến 20kHz. B. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ. C. Sóng âm là sóng dọc. D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được. 64. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là A. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s. C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s. 65. Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng 3 π rad ? A. 0,116m. B. 0,476m. C. 0,233m. D. 4,285m. 66. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20πt) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là A. u = 3cos(20πt - 2 π ) cm. B. u = 3cos(20πt + 2 π ) cm. C. u = 3cos(20πt - π) cm. D. u = 3cos(20πt) cm. 10 [...]... tạo thành bỡi các hạt gọi là phôtôn +Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phô tôn đều giống nhau, mỗi phôtônmang năng lượng hf +Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo tia sáng +Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động Không có phôtôn đứng yên * Giải thích các đònh... i C λ = ai D D λ = iD a 4 Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A tần số thay đổi và vận tốc không đổi B tần số thay đổi và vận tốc thay đổi C tần số không đổi và vận tốc thay đổi D tần số không đổi và vận tốc không đổi 5 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng... ax 1 ax 1 2ax − ; kmax = − ;λ= Dλd 2 Dλt 2 D( 2k +1) hc Năng lượng của phôtôn ánh sáng: ε = hf = λ Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì vận tốc của ánh sáng thay đổi nên bước sóng ánh sáng thay đổi còn năng lượng của phôtôn không đổi nên tần số của phôtôn ánh sáng không đổi Công thức Anhstanh, giới hạn quang điện, hiệu điện thế hãm: hf = hc λ =A+ E d... hệ thống tuần hoàn thì hạt nhân của nó có Z prôtôn và N nơtrôn Tổng số prôtôn và nơtrôn gọi là số khối A Số khối: A = Z + N * Lực hạt nhân Các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân liên kết với nhau bởi các lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân Lực hạt nhân có bán kính tác dụng cở 10-15 m * Đồng vò Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng khác số nơtrôn N nên khác số khối A gọi là các đồng vò, chúng... tạo ra dòng điện không đổi 34 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= 1 π H và tụ điện C = 10 −3 F mắc 4π nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V) Điện trở của biến trở phải có giá trò bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trò cực đại? Giá trò cực đại của công suất là bao nhiêu ? A R = 120 Ω, Pmax = 60W B R = 60Ω, Pmax = 120 W C R = 400Ω, Pmax... 180W D R = 60Ω, Pmax = 120 0W 35 Cho mạch điện như hình vẽ Biết cuộn dây có L = 1,4 π H, r = 30Ω; tụ điện có C = 31,8µF ; R thay đổi được ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100πt (V) Xác đònh giá trò của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại Tìm giá trò cực đại đó A R = 20Ω, Pmax = 120 W B R = 10Ω, Pmax = 125 W C R = 10Ω, Pmax = 250W D R = 20Ω, Pmax = 125 W 1,4 36 Cho mạch điện... tÝm C ®á, cam, lam, tÝm D.®á, cam, vµng, tÝm V VẬT LÝ HẠT NHÂN 44 CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ * Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ (đường kính cở 10 -14m đến 10-15m), nhưng lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là các nuclôn 1 1 Có hai loại nuclôn: prôtôn p ( 1 p) mang điện tích nguyên tố dương, nơtrôn n ( o n) không mang điện Kí hiệu hạt nhân là A Z X Một nguyên... trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng) 3.Công suất của dòng điện xoay chiều + Công suất của mạch điện xoay chiều: P = UIcosϕ = I2R = + Hệ số công suất: cosϕ = U 2R Z2 R Z + Ý nghóa của hệ số công suất cosϕ Trường hợp cosϕ = 1 tức là ϕ = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện (Z L = ZC) thì P = Pmax = UI = U2 R 12 «n thi tèt nghiƯp vËt lý Trường hợp cosϕ = 0 tức là ϕ = ± π 2 : Mạch... phản xạ đi phản xạ lại nhiều lần Một đài phát sóng ngắn công suất lớn có thể truyền sóng đi mọi nơi trên Trái Đất 23 «n thi tèt nghiƯp vËt lý + Các sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất, không bò tầng điện li hấp thụ và phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng và được dùng trong thông tin vũ trụ Vô tuyến truyền hình dùng sóng cực ngắn không truyền được đi xa trên mặt đất, muốn truyền hình... tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8eV Chiếu vào catôt một ánh sáng có bước sóng λ = 600nm từ một nguồn sáng có công suất 2mW Tính cường độ dòng quang điện bảo hoà Biết cứ 1000hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có 2 electron bật ra A 1,93.10-6A B 0,193.10-6A C 19,3mA D 1,93mA 72 Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3W, bước sóng 0,35µm vào catôt của tế bào quang điện có công thoát electron 2,48eV . truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. C. Bước sóng và tần số không đổi. D xạ, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau. +Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng