ÔN TẬP LÝ 12 - ĐÁP ÁN

94 596 3
ÔN TẬP LÝ 12 - ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CON LẮC LÒ XO Câu 1: Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào? A) Khi li độ có độ lớn cực đại. B) Khi li độ bằng không. C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại. Câu 2: Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào? A) Khi li độ lớn cực đại. B) Khi vận tốc tại vị trí biên. C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc bằng không. Câu 3: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào? A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ; C) Sớm pha 2/ π so với li độ; D) Trễ pha 2/ π so với li độ Câu 4: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào? A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ; C) Sớm pha 2/ π so với li độ; D) Trễ pha 2/ π so với li độ Câu 5: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A) Cùng pha với vận tốc. B) Ngược pha với vận tốc ; C) Sớm pha π/2 so với vận tốc ; D) Trễ pha π/2 so với vận tốc. Câu 6: Chọn câu Đúng: dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi: A. ở biên dương. B. ở biên âm. C. ở VTCB. D. ở biên. Câu 7: Chu kì của dao động điều hòa là: A. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương B. Thời gian ngắn nhất để vật có li độ cực đại như cũ C. Là khoảng thời gian ngắn nhất mà tọa độ, vận tốc, gia tốc lại có trạng thái như cũ D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Pha ban đầu của dao động điều hòa: A. Phụ thuộc cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian B. Phụ thuộc cách kích thích vật dao động C. Phụ thuộc năng lượng truyền cho vật để vật dao động D. Cả A, B,C đều đúng Câu 9: Vật dao động điều hòa có vận tốc bằng không khi vật ở: A. Vị trí cân bằng B. Vị trí mà lò xo không biến dạng C. Vị trí có li độ cực đại D. Vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng không Câu 10: Năng lượng của vật dao động điều hòa: A. Tỉ lệ với biên độ dao động B. Bằng với thế năng của vật khi vật ở li độ cực đại C. Bằng với động năng của vật khi vật ở li độ cực đại D. Bằng với thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng Câu 11: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi: A. Vật ở hai biên B. Vật ở vị trí có vận tốc bằng không C. Hợp lực tác dụng vào vật bằng không D. Không có vị trí nào có gia tốc bằng không Câu 12: Chọn câu trả lời đúng: A. Dao động của một con lắc lò xo là dao động tự do B. Chuyển động tròn đều là một dao động điều hòa C. Vận tốc của vật dao động điều hòa ngược pha với gia tốc của vật D. Cả A, B, C đều đúng Câu 13: Dao động cưỡng bức là dao động: A. Có tần số thay đổi theo thời gian B. Có biên độ phụ thuộc cường độ lực cưỡng bức C. Có chu kì bằng chu kì ngọai lực cưỡng bức D. Có năng lượng tỉ lệ với biên độ ngoại lực cưỡng bức Câu 14: Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi: A. Biên độ dao động của vật tăng lên khi có ngoại lực tác dụng B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ C. Lực cản môi trường rất nhỏ D. Cả 3 điều trên Câu 15: Khi vật dao động điều hòa đại lượng nào sau đây thay đổi: A. Gia tốc B. Thế năng C. Vận tốc D. Cả 3 Câu 16: Biên độ của sự tự dao động phụ thuộc vào: A. Năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì B. Năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu C. Ma sát của môi trường D. Cả 3 Câu 17: Dao động tự do là; A. Dao động phụ thuộc các đặc tính của hệ và các yếu tố bên ngoài B. Dao động chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ và không phụ thuộc yếu tố bên ngoài C. Dao động có biên độ không phụ thuộc vào cách kích thích dao động D. Không có câu nào đúng Câu 18: Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian: A. theo một hàm dạng cos. B. Tuần hoàn với chu kỳ T. C. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. Không đổi. Câu 19: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc. C. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu 20: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 21: Phát nào biểu sau đây là không đúng? A. Công thức 2 kA 2 1 E = cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. B. Công thức 2 max mv 2 1 E = cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. C. Công thức 22 Am 2 1 E ω= cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. D. Công thức 22 t kA 2 1 kx 2 1 E == cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian Câu 22: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng A. B. cùng pha. C. cùng ω . D. cùng pha ban đầu. Câu 23: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng dấu. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược dấu. C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược dấu. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng dấu. Câu 24: Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. Câu 25: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. Câu 27: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với: A. dao động điều hoà. B. dao động riêng. C. dao động tắt dần. D. với dao động cưỡng bức. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng. D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 30: Chọn câu Đúng. Trong thí nghiệm với con lắc đã làm, khi thay quả nặng 50 g bằng quả nặng 20 g thì: A. chu kì của nó tăng lên rõ rệt. B. Chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt. C. Tần số của nó giảm đi nhiều. D. Tần số của nó hầu như không đổi. Câu 31: Chọn phát biểu Đúng. Trong thí nghiệm với con lắc lò xo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm ngang thì gia tốc trọng trường g A. chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc thẳng đứng. B. không ảnh hưởng tới chu kì dao động của cả con lắc thẳng đứng và con lắc nằm ngang. C. chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang. D. chỉ không ảnh hưởng tới chu kì con lắc lò xo nằm ngang. Câu 32: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương tạo thành 45 0 so với phương nằm ngang thì gia tốc trọng trường A. không ảnh hưởng đến tần số dao động của con lắc. B. không ảnh hưởng đến biên độ dao động của con lắc. C. làm tăng tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phương nằm ngang. D. làm giảm tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phương nằm ngang. Câu 33: Trong dao động điều hoà thì: A. Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian và có cùng biên độ B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ Câu 34: Pha của dao động dùng để xác định: A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kì dao động Câu 35: Chọn câu sai. Năng lượng của một dao động điều hoà luôn: A. Là 1 hằng số B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng C. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí biên D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T Câu 36: Gia tốc trong dao động điều hoà: A. Luôn luôn không đổi B. Đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng C. Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ D. Biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2 Câu 37: chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A. Biên độ dao động B. Cấu tạo của con lắc lò xo C. Cách kích thích dao động D. Cả A, C đều đúng Câu 38: Hai dao động điều hoà có cùng pha dao động. Điều nào sau đây đúng khi nói về li độ của chúng: A. Luôn luôn bằng nhau B. Luôn luôn cùng dấu C. Luôn luôn trái dấu D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu Câu 39: Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào là dao động tắt dần có lợi? A.Dao động của khung xe khi đi qua chỗ đường mấp mô B. Dao động của quả lắc đồng hồ C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D. Cả B và C Câu 40: Trong dao động điều hoà, gia tốc của vật sẽ A. tăng khi giá trị vận tốc tăng B. giảm khi giá trị vận tốc tăng C. không thay đổi D. tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào vận tốc đầu của vật. Câu 41: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là A. đường Parabol. B. đường trũn C. đường thẳng D. đường Elip Câu 42: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực đại. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. Câu 43: Một vật dao động điều hoà với chu kì T. Khi đó, động năng của vật A. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T B. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T 2 C. lệch pha 2 π so với thế năng D. là một hằng số không đổi theo thời gian Câu 44: Trong dao động tắt dần thì A. chu kì dao động giảm dần theo cấp số cộng. B. động năng, thế năng là đại lượng bảo toàn. C. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. D. lực cản môi trường là nguyên nhân làm cho thế năng của dao động tắt dần với tần số bằng tần số của lực cản môi trường DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CON LẮC LÒ XO 1B 10B 19B 28D 37B 2C 11C 20D 29D 38B 3C 12A 21D 30D 39A 4B 13B 22C 31B 40B 5C 14B 23C 32A 41C 6D 15D 24C 33D 42C 7C 16D 25C 34C 43B 8D 17B 26A 35D 44C 9C 18C 27A 36C NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO Câu 1 !"#$%&'! ())*+,),-./012 3) 4 A56 !+ ω 7 π 89 B:;<5=>  C?< ϕ @ 2 π D?-.8;A B7 π C Câu 2)D)A6 !$%/EFG-.HIA!- J8KL,#8M2N&'!,,J8KL= -.-A!-?-.8;O)< AA# ( ) t.20 π B= C BA# ( ) ππ +t.20 B= C C.A#       − 2 .20 π π t B= C DA 2        + 2 .20 π π t B= C Câu 3+:!)-P:FG-.:;5#  Q1J8KL  R=79 S9 &')*1J8KLF -.?-.8;O)TI A> B π U π 9#CBC VA B π U π 9#CBC &A> π BC WA B π @ π 9#CBC Câu 4.)D)AMX+:!)-PY)A+:!)-P:Z[ :T=6-P\!JQFG-.HI6 !7=>$% 581[8;=)AD])7])>^_]3`=Y9 # &' !,aJ8KL=-.-A!=))*)AD]?-.8; O+,< AY B` π @ π C VAY B` π C &AY 2  B` π @ π C WAY 2  B` π C Câu 56 !+b 5 89 5,(T+)A #+!U# 15 9 ?-.8;O) A# B 6/510 π −t C VA# B 3/510 π + t C &A 22  B 3/2510 π −t C WA7 B 3/510 π + t C Câu 6:;=# /[J8KL# 2 ;++ !#S 2 9 &'!()*1J8KLF;G-. 8;O) A7 BS@S9#C VA=7 BS@S9#C &A7 BS@S9#C WA7 BSUS9#C Câu 7&)D)AM)AI:8FHIcQ5&V)Ad, _*=I3=83+!79 F1e,?-. 8;O)A A7 B@πCB= C VA# B@π9#CB= C &A7 B= Cf WA7 B@π9#CB= C Câu 8     )D )A  8F  H  I=    8F  +      7  =    I  O  )  A  /g9_]39 # = 10 2 ≈ π /EA!-Q5&V#8M83! 310 π =v 9 =-)&'!haQ5&V=hA-)=:83!?-. 8;O)<  ) 3 2 5cos(4 π π += tx  V ) 3 4 5cos(4 π π += tx  & ) 3 5cos(4 π π += tx  W ) 6 5sin(2 π π += tx  Câu 9)D)AMX#=)A+I>g98FHI- )V6-0J8K)AE#8M23&'!,aJ8KL= -.  -  A!=  !  (    B    C  )  )*    a  J  8K  A@3TF-.hA?-.8;O)< AA#       − 3 .105 π t  BA#       + 3 .105 π t  CA# 2        + 3 .105 π t  DA7       + 3 .105 π t  Câu 10)D)A^i[J)O:j]GR )60j  ± R 2  V ± R & ± # 2  W ±  2  Câu 1181e,7/aJ8KA+! #S 3 9 &:;0O0j)   V=> & W> Câu 1258F)D)AFG-.HI/)Da8,[L;) Ad75kJ8KL-)878MZNgj)-PO +[8J 340:g9 lm VlY U# m &lYm Wl7m Câu 13XD)A+I:#g9> /j[J8KR++j) =#>m V=7m &=`m W=#m Câu 14:]T+:!)-P>:n5# gj)-P O+)l=7mVO]T)< 7 V# &^ W#=> Câu 15X#D)A+I:#g98FHI -A!&)D81e,i[;0j)D:)AJ E# =^m V=7m &=`m W=#m Câu 16)D.:n5# ;jO)D0F (:n<   V#  &=>  W=> Câu 17     )D  )  A M    X :!  )-P     =7  :    )  A  +   I :g9/E:oQ5&V#8M83+!6 )/(515 scm π _]3 10 2 = π gj)-PO)< =#7>m V#=7>m &#7=>m W#7>m Câu 18. )D)A=126+:!)-P=#:/K-3T;+ G-.8;< )(4sin5 cmtx π = gj)-Pd83)<  J 2 10.2 −  V J 2 10.4 − & J 1 10.2 −  W. J2 . Câu 19)D)A=,);jL0 j  A x 2 =  V A x 2 = & 2 x A = W A x 2 2 = Câu 20+:!)-P:FG-.:;5# Q 1J8KL  R79 S9 &')*1J8KLF -.5,(T=> )GpM[p)+[8J4 >g Vg &g W=g Câu 21    )  A  +  :    #  g9  8F  H  I=  8F    )  A    +  :!  )-P  #5kJ8KL),>8MZNq[8J,O) MGp)M) r GA #gsr A >g Vr GA #gsr A Rg &r GA gsr A Rg Wr GA =7gsr A =>g Câu 22    )D  )  A  o  1  )  2  O  :Z  :K  )]3        9 #   &  =:g9Q-P\aJ8K)A+VZ3T 5K[8Jo]O)M)A r  g Vr  g &r  =>g Wr  #g Câu 23)D)AFG-.=:;5=>  /!)-PO12)D=#>:_M,[p)12)DL 7g  V^=>g &g W7g Câu 24)D)AaG-.HI_A+:!)-P:Z[:T +I:7g9+:!)-P#5:EkJ8KL-A! ,>8MZN_GpM[paJ8K+ )L4BV)-Q5&V=&)8Q5&VC r V r & #g Vr V #gsr & g &r V 7gsr & g  Wr V 7gsr & #g Câu 25)D)AaG-.HI_A+:!)-P:Z[:T +I:7g9+:!)-P#5:EkJ8KL-A! ,>8MZNq[8J,TO)M [8J4 r A #gsr  #g Vr A 7gsr  #g &r A #gsr  g Wr A 7gsr  g Câu 26#>D)AXLG-.8;A 7 B# π @ π 97C5K)M)GpM:j]GR)60j =Ygs=7g V=#gs=#g &=#gs=#g W:012:[ Câu 27.**)D)AMX+:!)-P7)A+:!)-P:Z [:T=+I:g9&)D-PX8XGH 0 30 = α X GHLF-)t-0J8K)AJd78M2:Z !6&'!,aJ8KL=!())*D6 2=-.hA-)8_M,]G)6)M: aJ8KL<  V# &R W7 Câu 28?-.8;O+,       −= 3 .cos π ω tAx Q!O+), : >59R V>59^ &59# W>59# Câu 29.+G-.8;       −= 2 . 2 cos ππ t T Ax /2(o ]TkJ8KL0J8K+)A9#[8J 34 59# V597 &59^ W59# Câu 30Q!Ob Bb@S9^C+),< / V/597 &/59# W/59^ Câu 31?-.8;O)DA7 B# π C5(D]:1 J8KL) =#> V=u> &=> W=#> Câu 32G-.8;A7 B=>πU>π9^CQ(T 3 v1J8KA# 3 FO8p,   V79R  &9R  W#  Câu 33.G-.8; )cos( ϕω += tAx V08:2 60 1 3 6=kJ8KLF-.,-P) 2 3A x = F-. O8phA58[),=,J8K)A#=!O π 340 = v 9 56 !+ O)6)-P)4  πω 20 = B89 Cs7 V πω 30 = B89 Cs# & πω 10 = B89 Cs7 W πω 10 = B89 CsR Câu 34G-.8; )5cos(4 tx π = BC5(T6 +!Lw)O!,)<  30 11  V 30 7  & 6 1  W 30 1  Câu 35)D)AG-.8;< ( ) 3/24cos ππ −= tAx BC5(T6 jO)DLx.jO+)< =7u  V=  &=#>  W=>  Câu 36Q+G-.8;A BωC5(D]:Tk)*D 60)*+)AU9#)< 59^ V59Y &59R WR597 Câu 37Q+G-.8;A> BπCB= CQ1J8KL)6 IR(T #=>  V#  &^  W#=7  Câu 38Q+G-.8;A7 B#π@πCB= CQ0T -.)6I>(T< 7=>  V#=>  &=>  W# NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO 1C 11A 21C 31A 2A 12B 22B 32D 3B 13D 23A 33A 4A 14A 24A 34D 5D 15C 25D 35C 6C 16A 26C 36C 7D 17A 27D 37A 8B 18B 28D 38A 9A 19B 29D 10B 20C 30D GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN Câu 1.)D.M P3=,.!8'8-( π 2  9 # &:;oO)D)4 #   V &# W Câu 2.)D.+)/1)DX=:=+:;5 # g08F12)D\X;:; v)4 Y V^ &7 W# Câu 3. $)D.+)  =) # +:;o-.I)5  =R =5 # =7 &:;oO)D.+))  @) # )< u  V=>  &#^>  WR> Câu 4.)D.+)58:2(∆+#/ 2#R;y8(+8=)D-P#& 6O)D)4 [...]... chỉ có cảm kháng B có cảm kháng lớn hơn điện trở hoạt động C có cảm kháng bằng với điện trở hoạt động D có cảm kháng nhỏ hơn điện trở hoạt động Câu 44 Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và cuộn cảm L thì: A i và u luôn vuông pha với nhau B i và u luôn ngược pha C i luôn sớm pha hơn u góc π/2 D u và i luôn lệch pha góc π/4 Câu 45 Khi mắc nối tiếp một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm R, L... chuẩn là I0 = 10 -1 2 W/m2 Tính cường độ âm tại điểm A (IA)? A 5.10 -1 2 W/m2 B 1038 W/m2 C 1 0-7 W/m2 D 1 0-1 7 W/m2 Câu 48: Tại một điểm cách nguồn âm 1 m, mức cường độ âm là L = 50 dB Biết âm có tần số f = 1000 Hz, cường độ âm chuẩn là I0 = 10 -1 2 W/m2 Hỏi tại điểm B cách nguồn đó 10 m, mức cường độ âm là bao nhiêu? A 30 B B 30 dB C 40 dB D 5 dB Câu 49: Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước... điều hoà với tần số f = 2π LC Câu 12: Chọn câu đúng Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến đổi từ 60 ρF đến 300 ρF Để máy thu có thể bắt được các sóng từ 60 m đến 3000 m thì cuộn cảm có độ tự cảm nằm trong giới hạn: A 0,17.1 0-4 H ≤ λ ≤ 78.1 0-4 H B 3,36.1 0-4 H ≤ λ ≤ 84.1 0-4 H C 0,17.1 0-4 H ≤ λ ≤ 15.1 0-4 H D 0,169.1 0-4 H ≤ λ ≤ 84.1 0-4 H Câu 13: Chọn câu đúng Một mạch... Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π/2 Kết luận nào sau đây là đúng: A Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm B Trong đoạn mạch không thể có điện trở thuần C Hệ số công suất của mạch bằng 1 D Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1 Câu 37: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của... nước thay đổi bao nhiêu lần? Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1480 m/s và trong không khí là 340 m/s A 0,23 lần B 4,35 lần C 1140 lần D 1820 lần Câu 50: Mức cường độ âm là L = 40 dB Biết cường độ âm chuẩn là 10 -1 2 W/m2, cường độ của âm này tính theo đơn vị W/m2 là: A 1 0-8 W/m2 B 2.1 0-8 W/m2 C 3.1 0-8 W/m2 D 4.1 0-8 W/m2 Câu 51: Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng... trung bình của dòng điện xoay chiều trong một chu kỳ bằng không B Có thể sử dụng Ampe kế, Vôn kế khung quay để đo cường độ hay hiệu điện thế tức thời C Mọi tác dụng của dòng điện xoay chiều đều giống dòng điện không đổi D Mọi điểm trên đoạn mạch không phân nhánh có cường độ dòng điện như nhau vì hạt mang điện chuyển động với vận tốc ánh sáng (cỡ 3.108 m/s) Câu 2 Dòng điện xoay chiều có i = 2cos(314t... kHz và tụ điện điện dung C = 5.10 -3 µF Độ tự cảm L của mạch dao động là: A 2.1 0-4 H B 5.1 0-4 H C 5.1 0-3 H D 5.1 0-5 H Câu 24: Chọn câu đúng Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình: A chuyển hóa qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức là năng lượng của mạch dao động không đổi B điện tích trên tụ điện biến đổi không tuần hoàn C có hiện tượng cộng... không khí vào nước thì A Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi B Bước sóng và tần số đều thay đổi C Bước sóng và tần số không đổi D Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A Dao động âm có tần số trong niền từ 16 Hz đến 20 kHz B Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ C Sóng âm là sóng dọc D Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không... rad Lϖ D U0 = LωI0; ϕ = - π /4 rad Câu 20 Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch RLC mắc nối tiếp? A U= UR+ UL +UC C B u= uR+ uL +uC U = U R +U L +UC 2 D U = U R + (U L − U C ) 2 Câu 21 Chọn câu sai Đối với đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ta luôn thấy: A độ tự cảm L tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng B điện trở R tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng C cảm kháng bằng dung kháng thì tổng trở của đoạn... 42: Một âm truyền từ nước ra không khí thì: A Tần số không đổi bước sóng tăng B Tần số tăng,bước sóng không đổi C Tần số không đổi,bước sóng giảm D Tần số giảm, bước sóng không đổi Câu 43: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S2 Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền . nào sau đây đúng khi nói về li độ của chúng: A. Luôn luôn bằng nhau B. Luôn luôn cùng dấu C. Luôn luôn trái dấu D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu Câu. Gia tốc trong dao động điều hoà: A. Luôn luôn không đổi B. Đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng C. Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với

Ngày đăng: 30/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

Câu 1: Chọn câu đúng. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do: - ÔN TẬP LÝ 12 - ĐÁP ÁN

u.

1: Chọn câu đúng. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Câu 19. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ C= - ÔN TẬP LÝ 12 - ĐÁP ÁN

u.

19. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ C= Xem tại trang 39 của tài liệu.
π và tụ có điện dung C= - ÔN TẬP LÝ 12 - ĐÁP ÁN

v.

à tụ có điện dung C= Xem tại trang 39 của tài liệu.
Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở - ÔN TẬP LÝ 12 - ĐÁP ÁN

u.

36. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở Xem tại trang 42 của tài liệu.
Câu 19. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết π - ÔN TẬP LÝ 12 - ĐÁP ÁN

u.

19. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết π Xem tại trang 45 của tài liệu.
B. Các hạt nhân nặng ở cuối bảng tuần hoàn bền vững hơn. C. Các hạt nhân nặng trung bình bền vững nhất. - ÔN TẬP LÝ 12 - ĐÁP ÁN

c.

hạt nhân nặng ở cuối bảng tuần hoàn bền vững hơn. C. Các hạt nhân nặng trung bình bền vững nhất Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan