Ôn Tập Lý 12 - Đáp Án - Tổng hợp kiến thức về điện xoay chiều và dao động điện từ

MỤC LỤC

Nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện

Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến đổi từ 60 ρF đến 300 ρF. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF.

Sóng cực ngắn là sóng không bị tầng điện li phản xạ hoặc hấp thụ

Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là:. Máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng:. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về các sóng vô tuyến?. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là:. Hiệu điện thế hai đầu tụ là:. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:. Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?. Một hiệu điện thế xoay chiều 25 V, 50 Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R bằng 20 V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm L là. Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Góc lệch pha ϕ của hiệu điện thế hai đâu mạch điện so với cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1 A thì tần số dòng điện là:. hệ số tự cảm. Tính tổng trở của mạch. Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm là L= 2 /π H và tụ điện có điện dung. Giữa hai đầu của mạch điện có nguồn điện xoay chiều với hiệu điện thế thức thời là:. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ nhận biểu thức nào sau đây:. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là. Câu 14.Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:. Biểu thức dòng điện qua mạch khi đó:. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 50 Ω và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5 A, tần số 50 Hz, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là:. mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức nào sau đây ?. Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hoặc điện trở thuần R, hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ có điện dung C. Kết luận nào sau đây là đúng?. Điện áp hiệu dụng UAB có giá trị là:. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là. Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt với U0 ,ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng. Biểu thức đỳng của cường độ dũng điện chạy trong mạch là. Biểu thức dòng điện trong mạch là:. Cho mạch điện như hình vẽ:. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và một tụ có điện dung C nối tiếp. Hãy chỉ ra kết luận nào sau đây đúng :. Hiệu điện thế sớm pha so với cường độ dòng điện góc 300. Cường độ dòng điện sớm pha so với hiệu điện thế góc 300. Hiệu điện thế trễ pha so với cường độ dòng điện góc 600. Cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế góc 600. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức:. Để hiệu điện thế uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’. bằng bao nhiêu?. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Để uRL lệch pha π/2 so với u thì phải có. Giữa hai đầu của đoạn mạch AB có nguồn điện xoay chiều. Dòng điện trong mạch và hiệu điện thế u lệch pha nhau π/ 4. a) Điện trở thuần của cuộn dây bằng không hay khác không? Dòng điện trong mạch nhanh hay chậm pha với u?. Một đoạn mạch xoay chiều gồm R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị. Điện trở R vả hệ số tự cảm L có giá trị. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. A.sớm pha hơn cường độ dòng điện góc 600. B.trễ pha hơn cường độ dòng điện góc 600. trễ pha hơn cường độ dòng điện góc 450. D.sớm pha hơn cường độ dòng điện góc 450. Cho đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R nối tiếp tụ C và nối tiếp đoạn mạch MB mắc một cuộn. dây có điện trở r và độ tự cảm L. Cuộn dây có. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: cuộn dây là thuần cảm. Hiệu điện thế đặt vào đoạn mạch PN lệch pha với dòng điện trong mạch là π3. a) Tính điện trở R và cảm kháng của cuộn dây ZL. b) Tính dung kháng ZC của tụ điện:. c) Tìm độ lệch pha giữa uMQ với uPN. d)Tính công suất của mạch điện. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỘNG HƯỞNG (L, C HOẶC f BIẾN THIÊN). Câu 29 Đặt hai đầu đoạn mạch R,L,C với cuộn dây thuần cảm vào nguồn điện xoay chiều có tần số f thay. Để hệ số công suất mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị. Câu 30 Cho mạch điện xoay chiều R,L,C với cuộn dây thuần cảm. Khi có cộng hưởng thì tần số f có giá trị. Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ là 0,01 s, người ta đo được hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 400 V;. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và tần số riêng của mạch có giá trị lần lượt là:. Để công suất trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một ụ C0 có điện dung bao nhiêu và ghép như thế nào?. Câu 33 Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C2 thì công suất đạt cực đại và có gía trị. Câu 34: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. không xác định được. Công suất nhiệt của mạch điện là. Công suất tiêu thụ của mạch bằng. Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ lớn nhất thì giá trị biến trở là. Mạch điện x/c gồm biến trở R và tụ điện C nối tiếp. Tính giá trị điện dung C. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R lớn nhất, khi đó giá trị của R là. Điều chỉnh R = 200Ω thì công suất tiêu thụ lớn nhất. Giá trị đúng của L là. Biết dòng điện có tần số 50 Hz. Tính giá trị khác của biến trở để công suất vẫn là 10 W. GIẢI NHANH BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ. MÁY BIẾN THẾ VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ việc sử dụng từ trường quay. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?. Cỏc lừi của phần cảm và phần ứng được ghộp bằng nhiều tấm thộp mỏng cỏch điện với nhau để trỏnh dòng điện Phucô. Phần cảm luôn đứng yên còn phần ứng luôn quay đều. Máy phát điện xoay chiều một pha còn gọi là máy dao điện một pha. Câu 3 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về hoạt động của máy phát điện xoay chiều?. Máy phát điện xoay chiều có rôto là phần ứng, ta lấy điện ra mạch ngoài nhờ hai vành khuyên và hai chổi quét. Hai chổi quét nối với hai đầu mạch ngoài và trượt trên hai vành khuyên khi rôto quay. Hai vành khuyên và hai chổi quét có tác dụng làm các dây lấy dòng điện ra ngoài không bị xoắn lại D. Câu 4 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về phần cảm và phần ứng của máy phát điện xoay chiều:. Phần cảm là phần tạo ra từ trường, phần ứng là nơi xuất hiện suất điện động cảm ứng. Phần cảm gọi là rôto, phần ứng gọi là stato. Phần cảm là nơi xuất hiện suất điện động cảm ứng, phần ứng là phần tạo ra từ trường D).

Bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng

Để nguyên tử hy đrô hấp thụ một phô tôn, thì phôtôn phải có năng lượng A.

Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất D. Bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kì

Mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều hơn. Với hệ số nhân nơtron s > 1 ta không thể khống chế được phản ứng dây chuyền, năng lượng toả ra có sức tàn phá dữ dội như bom nguyên tử.