)(A) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

Một phần của tài liệu ÔN TẬP LÝ 12 - ĐÁP ÁN (Trang 48 - 51)

C. R1.R 2= Z2C D R1.R2 =Z C2

)(A) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

i = I0 cos . Khi C = C2 thì công suất đạt cực đại và có gía trị

A. 960 W. B. 480 W. C. 720 W. D. 360 W.

Câu 34: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?

A. P RI c= 2. osϕ B. P ZI c= 2. osϕ C. P UI= D. P = uicosφ

Câu 35. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u = 120cos(100πt +

6

π )(V), dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = cos(100πt-

6

π )(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạchlà: là:

A. 30 W B. 60 W C. 120 W D. 30 3W

Câu 36: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết 1

L H π = , 3 10 4 C F π − = , u = 120 2cos(100πt) V, điện trở phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu?

A. R=120 ,Ω Pmax =60w B. R= Ω60 ,Pmax =120w

C. R= Ω40 ,Pmax =180w D. R=120 ,Ω Pmax =60w

Câu 37. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = ZL= ZC = 50Ω, Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 100 W, công suất tỏa nhiệt của cả mạch là:

A. 300 W. B. 200 W. C.100 W D. không xác định được.

Câu 38. Đoạn mạch nối tiếp có R = 80Ω; L = 0,4/πH và C = 10-4/πF. Mắc mạch điện vào nguồn 220 V- 50 Hz. Công suất nhiệt của mạch điện là

A. 605 W. B. 484 W. C. 176 W. D. 387,2 W.

Câu 39. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh R = 60Ω, C = 10-4/πF và L = 1,5/πH. Điện áp ở hai đầu mạch u = 100cos100πt(V). Công suất tiêu thụ của mạch bằng

A. 200 W. B. 100 W. C. 50 W. D. 49,2 W.

Câu 40. Mạch điện xoay chiều có C = 10-4/πF nối tiếp với biến trở vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ lớn nhất thì giá trị biến trở là

A.100Ω. B. 50Ω. C. 120Ω. D. 150Ω.

Câu 41. Mạch điện x/c gồm biến trở R và tụ điện C nối tiếp. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều 220V-

50Hz. Điều chỉnh R ta thấy khi R có hai giá trị 25Ω và 100Ω thì công suất như nhau. Tính giá trị điện dung C

A. 10-4/πF. B. 4.10-3/π F. C.10-3/(5π) F. D. 10-3/(4π) F.

Câu 42. Một mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r =15Ω và độ tự cảm L = 0,2/πH, mắc nối tiếp với biên trở R. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R lớn nhất, khi đó giá trị của R là

Câu 43. Mạch điện RLC nối tiếp có C = 10-4/πF. Tần số dòng điện 50 Hz. Điều chỉnh R = 200Ω thì công suất tiêu thụ lớn nhất. Giá trị đúng của L là

A. 0,318 H. B. 0,159 H. C. 0,636 H. D.0,955 H.

Câu 44. Cuộn dây thuần cảm có L = 0,2/πH. Mắc nối tiếp với biến trở R =10Ω, công suất của mạch 10 W. Biết dòng điện có tần số 50 Hz. Tính giá trị khác của biến trở để công suất vẫn là 10 W.

A. 15Ω. B. 10Ω. C. 20Ω. D. 40Ω.

GIẢI NHANH BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ

1C 11C 21D 31B 41C 2B 12B 22B 32A 42C 3D 13C 23A 33A 43D 4C 14A 24A 34B 44D 5A 15D 25D 35A 6C 16C 26B 36B 7C 17B 27D 37C 8C 18A 28A 38D 9A 19B 29A 39D 10B 20D 30C 40A

MÁY BIẾN THẾ VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại.

B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ việc sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?

A. Các lõi của phần cảm và phần ứng được ghép bằng nhiều tấm thép mỏng cách điện với nhau để tránh dòng điện Phucô.

B. Phần cảm luôn đứng yên còn phần ứng luôn quay đều. C. Biểu thức tính tần số dòng điện do máy phát ra: f = np/60.

D. Máy phát điện xoay chiều một pha còn gọi là máy dao điện một pha.

Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hoạt động của máy phát điện xoay chiều?

A. Máy phát điện xoay chiều có rôto là phần ứng, ta lấy điện ra mạch ngoài nhờ hai vành khuyên và hai chổi quét.

B. Hai chổi quét nối với hai đầu mạch ngoài và trượt trên hai vành khuyên khi rôto quay.

C. Hai vành khuyên và hai chổi quét có tác dụng làm các dây lấy dòng điện ra ngoài không bị xoắn lại D. A, B và C đều đúng.

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phần cảm và phần ứng của máy phát điện xoay chiều: A). Phần cảm là phần tạo ra từ trường, phần ứng là nơi xuất hiện suất điện động cảm ứng.

B). Phần cảm gọi là rôto, phần ứng gọi là stato.

C). Phần cảm là nơi xuất hiện suất điện động cảm ứng, phần ứng là phần tạo ra từ trường D). Phần cảm gọi là stato, phần ứng gọi là rôto.

Câu 5: Máy phát điện xoay chiều một pha gồm nam châm có p cặp và quay với vận tốc n vòng/phút. Tần số dòng điện phát ra tính theo công thức nào sau đây?

A. f = n.p

60 . B. f = 60.n.p. C. f = n.p. D. f = 60.n/p.

Câu 6: Máy phát điện xoay chiều hoạt động nhờ hiện tượng

A. tự cảm. B. cảm ứng điện. C. cảm ứng từ. D. cảm ứng điện từ

Câu 7 :Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm gồm 5 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc của rôto phải bằng

A. 300 vòng/phút. B. 600 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 10 vòng/phút.

Câu 8 :Một máy phát điện xoay chiều quay với vận tốc là n vòng/phút. Khi n = 360 vòng/phút máy có 10 cặp cực. Tính tần số dòng điện do máy phát ra.

A. 60 Hz B. 30 Hz C. 120 Hz D. 90 Hz.

Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều quay với vận tốc là n vòng/phút. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay với vận tốc 30 vòng/s. Máy phát thứ hai có 6 cặp cực, rôto của máy này phải quay bao nhiêu vòng trong 1 phút để tần số dòng điện của hai máy bằng nhau.

A. 300 vòng/phút B. 600 vòng/phút C. 150 vòng/phút D. 1200 vòng/phút.

Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều roto có 12 cặp cực quay 300 vòng/phút thì tần số dòng điện mà nó phát ra là:

A. 25 Hz B. 3600 Hz C. 60 Hz D. 1500 Hz

Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, roto của nó quay với vận tốc 1800 vòng/phút. Một máy phát điện khác có 8 cặp cực, muốn phát ra dòng điện có tần số bằng tần số của máy phát kia thì vận tốc của roto là:

A. 450 vòng/phút B. 7200 vòng/phút C. 112,5 vòng/phút D. 900 vòng/phút

Câu 12: Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây của Stato có:

A. Cùng pha B. Cùng biên độ C. Cùng tần số D. Lệch pha nhau 2π/3

Câu 13: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là Rôto hoặc Stato

C. Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay D. Phần ứng của của máy phát điện xoay chiều ba pha là Stato

Câu 14: Nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha, hãy chọn đây đúng:

A. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều có cùng tần số, biên độ, nhưng lệch nhau về pha những góc bằng 2

3

π rađian.

B. Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato. C. Phần cảm của máy gồm ba nam châm giống nhau có trụ lệch nhau góc 1200. D. A và B đúng.

Câu 15: Trong mạng điện 3 pha, các tải tiêu thụ giống nhau (cùng là R), cường độ dòng điện qua 1 tải tiêu thụ là i1 = I0 thì dòng điện qua các tải khia có giá trị nào sau đây:

A. i2 = Io/ 3 và i3 = Io/ 2 B. i2 = Io/ 2 và i3 = Io / 3 C. i2 = -Io / 2 và i3 = -Io/ 2 D. i2 = -Io/ 2 và i3 = Io/ 2

Câu 16: Chọn câu sai về dòng điện xoay chiều ba pha

A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha.

B. Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, do đó giảm được hao phí trên đường truyền tải. C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản.

D. Dòng điện ba pha được tạo ra từ ba máy phát một pha.

Câu 17: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220 V. Trong trường hợp chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127 V, để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?

A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác. C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ

A. có độ lớn không đổi. B.có hướng quay đều.

C. có phương không đổi. D. có tần số quay bằng tần số dòng điện.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng.

B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.

C. Tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

Câu 20 : Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha 127 V, tần số 50 Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12 Ω và độ tự cảm 51 mH. Cường độ dòng điện qua các tải là

A. 11 A. B. 6,35 A. C. 7,86 A. D. 7,1 A.

Câu 21: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha 127 V, tần số 50 Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12 Ω và độ tự cảm 51 mH. Công suất do các tải tiêu thụ là

Một phần của tài liệu ÔN TẬP LÝ 12 - ĐÁP ÁN (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w