C. Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất D Bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kì
A. 0,1220μm B 0,0913μm C 0,0656μm D.0, 4324μm.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP PHÓNG XẠ
Câu 1. Random (222Rn
86 ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg, sau 19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã
A. 1,69.1017 B. 1,69.1020 C. 0,847.1017 D. 0,847.1018
Câu 2. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s-1, chu kì bán rã cua Rubidi là
A. 15 phút B. 150 phút C. 90 phút D. 60 phút
Câu 3. Một khối chất Astat 21185Atcó N0 = 2,86.1016 hạt nhân, có tính phóng xạ α. Trong giờ đầu tiên phát ra 2,29.1015 hạt α . Chu kỳ bán rã của Astat là:
A. 8 giờ 18 phút B. 8 giờ C. 7 giờ 18 phút D. 8 giờ 10 phút
Câu 4. Một mẫu 24Na
11 tại t = 0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t = 30 giờ, mẫu 24Na
11 còn lại 12 g. Biết
Na
24
11 là chất phóng xạ β - tạo thành hạt nhân con là24Mg
12 .Chu kì bán rã của 24Na
11 là
A. 15 giờ B. 15 ngày C. 15 phút D. 15 giây
Câu 5. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm số hạt phóng xạ giảm đi 3/4 so với ban đầu. Chu kì bán rã là:
A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày
Câu 6. Đồng vị 210Po
84 phóng xạ α tạo thành chì206Pb
82 . Ban đầu một mẫu chất Po210 có khối lượng là 1 mg.Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t2 = t1+414 (ngày) thì tỉ lệ đó là 63:1. Tính chu kì bán rã của Po210
A. 138 ngày B. 183 ngày C. 414 ngày D. Một kết quả khác
Câu 7. 1124Nalà chất phóng xạ β−với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 1124Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?
A. 7 h 30 phút. B. 15 h. C. 22 h 30 phút. D. 30 h.
Câu 8. Đồng vị 6027Colà chất phóng xạ β−với chu kì bán rã T = 5,33 năm, Số hạt nhân phóng xạ ban đầu của Co là N0 Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2%. B. 27,8% C. 30,2%. D. 42,7%.
Câu 9. Chất phóng xạ21084 Po. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100 g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1 g?
A. 916,85 ngày. B. 834,45 ngày. C. 653,28 ngày. D. 548,69 ngày.
Câu 10: Randium có chu kỳ bán rã là 20 phút. Một mẩu chất phóng xạ trên có khối lượng ban đầu 2 g. Sau 1
h 40 phút lượng chất đã phân rã nhận giá trị nào?
A. 0,0625 g B. 1,9375 g C. 1,250 g D. Một kết quả khác
Đồng vị phóng xạ Natri 1125Nacó hằng số phóng xạ là 0,011179 s-1. Một khối chất phóng xạ trên có khối lượng ban đầu là 0,45mg. Trả lời các câu hỏi 11, 12, 13, 14
Câu 11: Hạt nhân 1125Na có bao nhiêu proton và bao nhiêu notron
A. 11 notron và 25 proton B. 25 notron và 11 proton C. 11 notron và 14 proton D. 14 notron và 11 proton
Câu 12: Tính số nguyên tử trong nửa khối chất phóng xạ ấy. Cho NA= 6,023.1023 mol-1. A. 5,42.10 18 B. 10,84.10 18 C. 5,42.10 22 D. 5,42.10 20
Câu 13: Tính chu kỳ bán rã của 1125Na.
A. 62s B. 124s C. 6,2s D. 12,4s
Câu 14: Sau bao lâu độ phóng xạ của khối chất đấy bằng 1/10 độ phóng xạ ban đầu?
A. 20,597s B.205,96s C. 41,194s D. Một kết quả khác
Hạt nhân 21084 Pophóng xạ α rồi biến thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày/ Cho biết khối lượng m(Po) = 209,9828 u; m(α) = 4,0015 u; m(Pb)= 205,9744 u; u = 1,6605.10-27 kg. Trả lời các câu hỏi 15, 16.
A. 21084 Po->22α +208 84 Po->22α +208 82 Pb B. 210 84 Po->42α +206 82 Pb C. 84210Po->42α +82208Pb +D. 21084 Po->22α +82206Pb
Câu 16: Phản ứng trên tảo hay thu năng lượng. Phần năng lượng đấy nhận giá trị nào sau đây?
A. Phản ứng toả năng lượng ∆ =E 103,117.10−14J
B. Phản ứng toả năng lượng ∆ =E 103,117.10−15J
C. Phản ứng thu năng lượng ∆ =E 103,117.10−14J
D. Phản ứng thu năng lượng ∆ =E 103,117.10−15J
Câu 17: Tính tuổi của một tượng gỗ cổ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của cùng
một khúc gỗ mới chặt. Cho chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm.
A. 2111 năm B. 1056 năm C. 1500 năm D. 2500 năm
Câu 18: Sau 2 h hộ phóng xạ của một chất giảm 4 lần. Hỏi chu kỳ bán rã nhận giá trị nào sau đây.
A. 2 h B. 1,5 h C. 3 h D. 1 h
Một mẫu phóng xạ Randon( 22286Rn) chứa 1010 nguyên tử. Chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Trả lời các câu hỏi 19, 20, 21.
Câu 19: Hằng số phóng xạ của Rn nhận giá trị nào?
A. 5,0669.10-5(s-1) B.2,112.10-6(s-1) C. 2,112.10-5(s-1) D. Một kết quả khác
Câu 20: Số nguyên tử Rn bị phân rã trong 1ngày là?
A. 0,25.1010 B. 0,25.108 C. 0,1667.108 D. 0,1667.1010
Câu 21: Sau bao lâu số nguyên tử trong mẫu còn 105 nguyên tử.
A. 63,1166 ngày B. 3,8 ngày C.38 ngày D. Một kết quả khác
Câu 22: Một mảnh gỗ cổ có độ phóng xạ của C14 là 3 phân rã/phút. Mảnh gỗ mới chặt cùng khối lượng cho
14phân rã/phút. Cho chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của mẫu vật cổ là?
A. 2108 năm B. 1056 năm C. 1500 năm D. 2520 năm
Câu 23: Nguyên tố 90232Thsau một dãy phóng xạ α và β−biến thành đồng vị chì 20882 Pb. Hỏi có bao nhiêu phóng xạ αvà β−trong chuỗi phóng xạ nói trên
A. 6 pxạα và 8 pxạβ− B. 4 pxạα và 6 pxạβ−
C. 6 pxạα và 4 pxạβ− D. 8 pxạα và 6 pxạβ−
Chất phóng xạ 84210Pocó chu kỳ bán rã 140 ngày rồi biến thành hạt nhân chì(Pb). Ban đầu có 42mg. Trả lời các câu 24, 25, 26
Câu 24: Số prôtn và nơtron của Pb nhận giá trị nào sau đây.
A. 80notron và 130 proton B. 84 notron và 126 proton C. 84notron và 124 proton D. 82 notron và 124 proton
Câu 25: Độ phóng xạ ban đầu của 84210Ponhận giá trị nào?
A. 6,9.1016 Bq B. 6,9.1012 Bq C. 9,6.1012 Bq D. 9,6.1016 Bq
Câu 26: Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là?
Câu 27: Na24 sau khi phóng xạ tạo thành Mg24. Khi nghiên cứu một mẫu chất phóng xạ 1124Na ở thời điểm ban đầu khảo sát thì tỉ số giữa Mg24 và Na 24 là 0,25. Sau 2 chu kỳ phân rã của Na24 thì tỉ số ấy nhận giá trị nào? A. ( 24) 4 ( 24) m Mg m Na = B. ( 24) 2 ( 24) m Mg m Na = C. ( 24) 1 ( 24) m Mg m Na = D. ( 24) 0,5 ( 24) m Mg m Na =
Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân: 31T+12D→ +X 01n
Cho biết độ hụt khối của các hạt nhân là ∆m(T) = 0,0087 u ; ∆m(D)= 0,0024 u và của hạt nhân X là ∆m
(X) = 0,0305 u. Cho u = 931 Mev/c2. Năng lượng toả ra (∆E)của phản ứng nhận giá trị nào?
A. ∆E = 15,6 Mev B. ∆E = 18,06 Mev C. ∆E = 24,4 Mev D. ∆E = 20,8 Mev
Câu 29: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 126C. Biết khối lượng của các hạt là mn = 939,6 MeV/c2; mp = 938,3 MeV/c2; me = 0,512 MeV/c2. Khối lượng nghỉ của nguyên tử C12 là 12 u. Cho u = 931,5 MeV/c2.
A.8,7 MeV/nucleon B. 7,5 MeV/nucleon C. 9,7 MeV/nucleon D. 6,7 MeV/nucleon
Câu 30: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37Libiết khối lượng của hạt nhân Li là m(Li) = 7,01823 u; mp =1,0073u và mn =1,0078u biết u = 931 Mev/c2.
A. ∆E = 5,567 Mev B. ∆E = 4,64 Mev
C. ∆E = 3,060 Mev D. ∆E = 3,567 Mev
Câu 31: Biết chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Tính tuổi của mẫu chất trên nếu ở thời điểm khảo sát khối
lượng Po gấp 4 lần khối lượng Pb
A. 45,2 ngày B. 42 ngày C. 36 ngày D. 72 ngày
Câu 32. Độ phóng xạ sau thời gian t của một chất phóng xạ được diễn tả theo công thức nào?
A. ( ) t oe H t H = λ B. ( ) t oe H t H λ − = C. ( ) t oe H t H = −λ D. ( ) t oe H t H λ =
Câu 33. Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No hạt nhân. Sau các khoảng
thời gian 2T, 3T số hạt nhân còn lại lần lượt là: A. 9 , 4 o o N N B. 8 , 4 o o N N C. 4 , 2 o o N N D. 16 , 6 o o N N
Câu 34. Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2 g 222Rn
86 . Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 222Rn
86 còn lại là?
A. N = 1,874.1018 B. N = 2,165.1019 C. N = 1,2336.1021 D. N = 2,465.1020
Câu 35. Trong số các phân rã α, β-, γ hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã nào?
A. Phân rã γ B. Phân rã β- C. Phân rã α D. Cả ba phân rã đều mất năng lượng như nhau.
Câu 36. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm, tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt
nhân ban đầu bằng bao nhiêu?
Câu 37. Cho khối lượng prôtôn là mp = 1,0073 u ; khối lượng nơtrôn là mn = 1,0087 u ; khối lượng hạt α là mα = 4,0015u ; 1u = 931,5Mev/c2. Năng lượng liên kết riêng của42He. là
A. ≈ 28,4 MeV B. ≈ 7,1 MeV C. ≈ 1,3 MeV D. ≈ 0,326 MeV
Câu 38. Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 94Be + 4
2He x + n; p + 199F 168O + y
A. x: 146C; y: 11H B. x: 126C; y: 73Li C. x: 126C; y: 42He D. x: 105B; y: 73Li Câu 39. Trong phương trình phản ứng hạt nhân: 105B+01n= XZX +24He. Ở đây ZXX là hạt nhân nào?
A. 37Li B. 36Li C. 49Be D. 48Be
Câu 40. Cho phản ứng hạt nhân khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889 u,
m (Cl) = 36,956563 u, m(n) = 1,008670 u, m(p) = 1,007276 u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A.Tỏa ra 1,60132 MeV. B.Thu vào 1,60132 MeV. C.Tỏa ra 2,562112.10 -19 J. D.Thu vào 2,562112.10 -19 J.
Câu 41. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 126Cthành 3 hạt αlà bao nhiêu? (biết mC = 11,9967 u, mα= 4,0015 u).
A. ∆E=7,2618J. B. ∆E=7,2618MeV.
C. ∆E=1,16189.10−13MeV. D.∆E=1,16189.10−13MeV.
Câu 42. Hạt nhân 21084Pophóng xạ α và biến thành 20682Pb. Biết 21084Po = 209,937303 u ; 206
82Pb= 205,929442 u 24He= 4,001506 u ; u = 1,66055. 10-27 kg. Năng lượng cực đại toả ra hay thu vào của phản ứng trên theo đơn vị MeV là
A. ∆E = 5,918367 MeV B.∆E = 4,918367 MeV C. ∆E = 5,918367 eV D. ∆E = 4,918367 eV
Câu 43: Cho khối lượng các hạt nhân: 1123Na= 22,983734 u; 1737Cl = 36,956563 u, 37
18Ar= 36,956889 u; 11H = 1,007276 u; 24He = 4,001506 u; 1020Ne= 19,986950 u; 01n=1,008670 u; 1 u = 1,66055.10-27 kg = 931 MeV/c2