C. Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất D Bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kì
A. 0,1220μm B 0,0913μm C 0,0656μm D.0, 4324μm.
2 C Tia γ có bản chất sóng điện từ.
C. Tia γ có bản chất sóng điện từ.
D. Tia β bao gồm tia β- và tia β+.
Câu 49. Hạt nhân Uran 238U
92 phân rã cho hạt nhân con là Thori 234Th
90 . Phân rã này thuộc loại phóng xạ nào? A. Phóng xạ α B. Phóng xạ β- C. Phóng xạ β+ D. Phóng xạ γ
Câu 50. Chọn câu đúng
A. Hạt nhân càng bền khi năng lượng liên kết càng lớn. B. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn. C. Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn.
D. Khối lượng của prôtôn nhỏ hơn khối lượng của nơtrôn
Câu 51. Hạt nhân 6027Co có cấu tạo gồm:
A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron. C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 33 prôtôn và 27 nơtron
LÍ THUYẾT VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ PHÓNG XẠ
1C 12D 23D 34B 45D 2C 13D 24C 35D 46D 3B 14A 25A 36B 47B 4D 15C 26B 37C 48B 5D 16C 27D 38D 49A 6B 17B 28D 39A 50D
7D 18B 29C 40C 51C 8C 19B 30B 41C 9A 20D 31D 42D 10B 21D 32B 43D 11B 22A 33B 44B LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. B. Để có phản ứng nhiệt hạch, các hạt nhân phải có vận tốc rất lớn.
C. Để có phản ứng nhiệt hạch, nhiệt độ của hệ phải rất cao. D. Nguyên liệu dùng trong phản ứng nhiệt hạch là đơtêri 2D
1
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.
B. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành điện năng. C. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn
D. Trong lò phản ứng hạt nhân, các thanh urani được đặt trong chất làm chậm nơtrôn và cadimi.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Việt Nam có lò phản ứng hạt nhân.
B. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch.
C. Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch
D. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng.
Câu 4. Trong phản ứng hạt nhân prôton
A. Có thể biến thành nơtrôn và ngược lại B. Có thể biến thành nuclôn và ngược lại.
C. Được bảo toàn. D. Biến thành electron.
Câu 5. Lí do để xây dựng nhà máy điện nguyên tử:
A. Chi phí đầu tư thấp B. Giá thành điện năng rẻ C. Không gây ô nhiễm D. Nguyên liệu vô tận
Câu 6. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhân tạo
A. He N O 1H 1 17 8 14 7 4 2 + → + B. H He 0e 1 4 2 1 1 2 4 → + C. Ra He 222 Rn 86 4 2 226 88 → + D. U He 234Th 90 4 2 238 92 → +
Câu 7. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng nhân tạo:
A. He N O 1H 1 17 8 14 7 4 2 + → + B. Al P 1 n 0 30 15 27 13 +α→ + C. B H Be 4He 2 8 4 1 1 11 5 + → + D. U He 234Th 90 4 2 238 92 → +
Câu 8. Câu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ:
A. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra
B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài C. Là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt
D. Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng của hạt nhân mẹ
Câu 9. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng vì:
A. Cần phải cung cấp năng lượng thì phản ứng mới xảy ra
B. Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu C. Tổng khối lượng của các hạt tạo thành nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân ban đầu D. Cách đặt vấn đề sai
Câu 10. Phản ứng hạt nhân là:
A. Sự kết hợp 2 hạt nhân mẹ thành 1 hạt nhân nặng
B. Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt nhân khác C. Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn
D. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt
Câu 11. Phản ứng hạt nhân là:
A. Sự kết hợp 2 hạt nhân mẹ thành 1 hạt nhân nặng
B. Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt nhân khác C. Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn
D. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt
Câu 12. Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động theo chế độ có hệ số nhân nơtrôn là:
A. s = 1 B. s < 1 C. s > 1 D. s ≥ 1
Câu 13. Người ta có thể kiểm soát phản ứng hạt nhân dây chuyền bằng cách:
A. Làm chậm nơtrôn bằng nước nặng B. Hấp thụ nơtrôn chậm bằng cách thanh cadimi C. Làm chậm nơtrôn bằng than chì D. Câu B và C
Câu 14. Hạt nhân 210Po
84 đứng yên phát ra tia αvà biến thành hạt nhân X. Gọi K là động năng, v là vận tốc và m là khối lượng của các hạt. Biểu thức nào đúng
A. α α α m m v v K K X X X = = B. α α α m m v v K KX = X = X C. X X X m m v v K K α α α = = D. X X X m m v v K K α α α = =
Câu 15. Trong các phản ứng hạt nhân, đại lượng được bảo toàn là
A. tổng số prôtôn. B. tổng số nucleon. C. tổng số nơtron. D. A, B, C đều đúng.
Câu 16. Trong phản ứng hạt nhân, so với tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng thì tổng khối
lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng sẽ
A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. bằng. D. khác.
Câu 17. MeV/c2 là đơn vị đo
A. khối lượng. B. năng lượng. C. động lượng. D. hiệu điện thế.
Câu 18. Sự phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn
A. một cách tự phát. B. và vài notron sau khi hấp thụ một notron. C. do hấp thụ một hạt nhẹ. D. A, B, C đều đúng.
Câu 19. Đặc trưng của phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
A. toả một nhiệt lượng lớn. B. cần một nhiệt độ rất cao mới có thể xảy ra. C. giải phóng đủ các loại tia phóng xạ. D. chỉ xảy ra giữa các hạt nhân có A lớn.
A. bom hạt nhân. B. phóng xạ. C. bom khinh khí. D. động cơ xăng.
Câu 21. Phản ứng hạt nhân 1H2 + 1H2 → 1H3 + 1H1 thuộc loại
A. phóng xạ α. B. phóng xạ β-. C. phân hạch. D. nhiệt hạch.
Câu 22. Điều kiện nào để có phản ứng dây chuyền?
A. Khối lượng 235U phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn. B. Hệ số nhân nơtrôn phải nhỏ hơn hoặc bằng 1.
C. Phải làm chậm nơtrôn.
D. Câu A, C đúng.
Câu 23. Chọn câu sai
A. Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân tạo thành các hạt nhân mới. B. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững.
C. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình.
D. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtrôn chậm và vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
Câu 24. Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra ở:
A. nhiệt độ bình thường B. nhiệt độ thấp C. nhiệt độ rất cao D. áp suất rất cao
Câu 25. Trong các hạt nhân bền vững thì số nơtrôn:
A. nhỏ hơn số prôtôn B. nhỏ hơn hoặc bằng số prôtôn C. lớn hơn số prôtôn ` D. lớn hơn hoặc bằng số prôtôn
Câu26. Trong máy gia tốc, hạt tích điện được gia tốc do
A. từ trường B. điện trường C. điện trường và từ trường D. tần số quay của hạt
Câu 27. Trong máy gia tốc Xiclôtrôn, lực Lorenxơ làm các hạt tích điện chuyển động tròn với bán kính quỹ
đạo: A.R = qE mv B. R = eB mv C. R = mv qB D. R = qB mv
Câu 28. Chọn câu sai Tần số quay của một hạt tích điện trong máy Xiclôtron
A. phụ thuộc vào điện tích của hạt. B. phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C. phụ thuộc vào cảm ứng từ. D. không phụ thuộc vào vận tốc của hạt .
Câu 29. Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn nào? A. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng.
B. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng.
C. Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng. D. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.
Câu 30: Chọn câu trả lời đúng nhất: trong phản ứng nhiệt hạch đòi hỏi phải có nhiệt độ rất lớn vì:
A. khi nhiệt độ rất cao thì lực tĩnh điện giảm trở thành không đáng kể B. vận tốc của chuyển động nhiệt tăng theo nhiệt độ
C. động năng của hạt tăng theo nhiệt độ D. nhiệt độ cao phá vỡ các hạt nhân dể dàng
A. Sau mỗi phản ứng phân hạch còn lại s nơtron, chúng lại đập vào các hạt nhân U235 khác gây ra s2 nơtron, rồi s3, s4… nơtron. Số phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian rất ngắn dù s có giá trị bất kì nào, tạo nên phản ứng dây chuyền.
B. Khi s = 1, số phản ứng dây chuyền không tăng nên không dùng được.
C. Để có phản ứng dây chuyền cần có hệ số nhân nơtron s ≥ 1. Muốn vậy khối lượng Urani phải đạt một giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn.
D. Với U235 nguyên chất, khối lượng tới hạn khoảng 5 kg.
Câu 32: Tìm phát biểu saivề phản ứng nhiệt hạch.
A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn cũng toả ra năng lượng.
B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều hơn.
C. Phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên ta gọi là phản ứng nhiệt hạch.
D. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát được đó là sự nổ của bom H.
Câu 33. Lý do mà con người quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch là
A: phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn và sạch hơn phản ứng phân hạch B: vì phản ứng nhiệt hạch kiểm soát dễ dàng
C: do phản ứng nhiệt hạch là nguồn năng lượng vô tận D: do con người chưa kiểm soát được nó
Câu 34. Phát biểu nào là Sai về sự phân hạch
A: sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân (loại rất nặng) bị một nơtrôn bán phá vỡ ra thành hai hạt nhân trung bình
B: trong các đồng vị có thể phân hạch, đáng chú ý nhất là là đồng vị tự nhiên U235 và đồng vị nhân tạo Plutôni 239
C: sự phân hạch được ứng dụng trong chế tạo bom nguyên tử D: sự phân hạch toả ra một năng lượng rất lớn
Câu 35 .Chọn câu ĐÚNG. Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra là... A. phải làm chậm nơtrôn. B. hệ số nhân nơtrôn s ≤ 1.
C. phải tăng tốc cho các nơtrôn. D. khối lượng U235 phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn
Câu 36: Tìm phát biểu sai về phản ứng phân hạch.
A. Một phần số nơtron sinh ra trong phản ứng phân hạch bị mất mát vì nhiều nguyên nhân, trung bình sau mỗi phân hạch còn lại s nơtron.
B. Với hệ số nhân nơtron s > 1 ta không thể khống chế được phản ứng dây chuyền, năng lượng toả ra có sức tàn phá dữ dội như bom nguyên tử.
C. Nếu s = 1 phản ứng dây chuyền tiếp diễn nhưng không tăng vọt, có thể kiểm soát được. Đó là chế độ hoạt động của các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử.
D. Năng lượng phân hạch này được gọi tên chính xác là năng lượng nguyên tử: bom nguyên tửm, nhà máy điện nguyên tử.
Câu 37: Tìm phát biểu đúng về phản ứng hạt nhân. A. Các hạt nhân nhẹ ở đầu bảng tuần hoàn bền vững hơn.
B. Các hạt nhân nặng ở cuối bảng tuần hoàn bền vững hơn. C. Các hạt nhân nặng trung bình bền vững nhất.
D. Các phản ứng hạt nhân đều toả năng lượng.
Câu 38: Tìm phát biểu sai về năng lượng liên kết.
A. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclon riêng rẽ có tổng khối lượng m0 > m thì phải tốn năng lượng ∆E = (m0 - m ).c2 thắng lực hạt nhân.
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết ∆E càng lớn thì càng bền vững.
C. Năng lượng liên kết tính cho một nuclon gọi là năng lượng liên kết riêng. D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng nhỏ thì kém bền vững.
Câu 39: Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân toả hay thu năng lượng.
A. Sự hụt khối của từng hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân; A + B → C + D. M0 ≠ M
B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt ban đầu, nghĩa là bền vững hơn, là phản ứng toả năng lượng.
C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng.
D.Tong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi ∆M = M0 – M đã biến thành năng lượng toả ra
LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN1B 11B 21D 31C