SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK KIỂMTRA TẬP TRUNG TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN : VẬT LÝ11 (CƠ BẢN) Thời gian làm bài : 45 phút (kể cả thời gian phát đề) Họ và tên :……………………………………………………………………………Lớp :……………… I. PHẦN TRẢ LỜI : 1 ; / , \ 9 ; / , \ 17 ; / , \ 25 ; / , \ 2 ; / , \ 10 ; / , \ 18 ; / , \ 26 ; / , \ 3 ; / , \ 11 ; / , \ 19 ; / , \ 27 ; / , \ 4 ; / , \ 12 ; / , \ 20 ; / , \ 28 ; / , \ 5 ; / , \ 13 ; / , \ 21 ; / , \ 29 ; / , \ 6 ; / , \ 14 ; / , \ 22 ; / , \ 30 ; / , \ 7 ; / , \ 15 ; / , \ 23 ; / , \ 31 ; / , \ 8 ; / , \ 16 ; / , \ 24 ; / , \ 32 ; / , \ PHẦN CÂU HỎI: Câu 1. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong không khí cách nhau 10cm, dòng điện I 1 = I 2 = 4A chạy qua hai dây dẫn cùng chiều. Độ lớn cảm ứng từ tại những điểm cách I 1 và I 2 khoảng 5cm bằng A. 8.10 -6 T. B. 16.10 -6 T. C. 32.10 -6 T. D. 0. Câu 2. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong không khí cách nhau 10cm, dòng điện I 1 = I 2 = 4A chạy qua hai dây dẫn cùng chiều. Độ lớn cảm ứng từ tại những điểm cách I 1 20cm và cách I 2 10cm bằng A. 12.10 -6 T. B. 0 T. C. 8.10 -6 T. D. 4.10 -6 T. Câu 3. Một đoạn dây dẫn dài 20cm nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ 5T. Nếu chiều của dòng điện tạo với từ trường một góc 30 0 và cường độ dòng điện trong đoạn dây bằng 5A, thì lực tác dụng lên nó bằng A. 15N. B. 2,5N. C. 5N. D. 10N. Câu 4. Một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường, dòng điện có hướng hợp với hướng của từ trường một góc α . Lực từ tác dụng lên dây dẫn A. có độ lớn cực đại khi α = 90 0 . B. có độ lớn cực đại khi α = 0. C. có độ lớn không phụ thuộc góc α . D. có độ lớn dương khi α < 90 0 và âm khi α >90 0 . Câu 5. Hai điểm M, N gần dây dẫn thẳng dài mang dòng điện, khoảng cách từ M đến dây dẫn lớn gấp bốn lần khoảng cách từ N đến dây dẫn. Cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là B M , tại N là B N thì A. B M = 4 1 B N . B. B M = 2 1 B N . C. B M = 2B N . D. B M = 4B N . Câu 6. Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện có cường độ 5A. Cảm ứng từ B tại điểm M do dòng điện gây ra cách dây dẫn một khoảng r có độ lớn 2.10 -5 T. Khoảng cách r bằng A. 10cm. B. 1cm. C. 5cm. D. 100cm. Câu 7. Chọn câu đúng Từ trường không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. các điện tích đứng yên. C. các nam châm vónh cửu chuyển động. D. các nam châm vónh cửu nằm yên. Câu 8. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong một từ trường không phụ thuộc yếu tố nào? A. Bản chất của dây dẫn. B. Góc hợp giữa dây và từ trường. C. Từ trường. D. Cường độ dòng điện. Câu 9. Hai dây thẳng dài vô hạn A, B song song cách nhau một khoảng d = 9cm. Dòng điện qua hai dây dẫn cùng chiều và có cường độ I A = 2I B . Vò trí của điểm M tại đó từ trường bằng không khi A. M cách A 6cm và cách B 3cm. B. M cách A 3cm và cách B 6cm. C. M cách A 4,5cm và cách B 4,5cm. D. M cách A 18cm và cách B 9cm. Câu 10. Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện đặt gần nhau và song song với nhau. Chúng sẽ hút nhau khi A. dòng điện trong hai dây dẫn cùng chiều. B. dòng điện trong hai dây dẫn ngược chiều. C. chỉ cần hai dây dẫn có dòng điện. D. chỉ cần có một nam châm vónh cửu đặt vào giữa hai dây dẫn. Câu 11. Một êlectron bay vào trong từ trường đều có B = 1,5T với vận tốc v = 10 7 m/s , v hợp với cảm ưng từ B một góc α = 30 0 , độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron bằng A. 2.10 -12 N. B. 1,2 . 10 -12 N. C. 2,4.10 -5 N. D. 0,96 . 10 -12 N. Câu 12. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 20A đặt trong không khí, độ lớn cảm ứng từ tại những điểm cách dây 20cm bằng ĐỀ 567 A. 2.10 -3 T. B. 2.10 -5 T. C. 4.10 -5 T. D. 4.10 -6 T. Câu 13. Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung bằng A. 2.10 -6 T. B. 2.10 -4 T. C. 2.10 -5 T. D. 6,37.10 -7 T. Câu 14. Chọn phát biểu sai A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ. B. Xung Onthionline.net ĐỀ THI HỌC KÌ II I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Khi hai dây dẫn song song có dòng điện chiều chạy qua, A Hai dây đẩy B Hai dây hút C Xuất momen lực tác dụng lên hai dây D Không xuất lực cung momen lực tác dụng lên hai dây Câu 2: Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm từ trường B có xu hướng quay mặt phẳng khung đến vị trí: A Song song với B B Vuông góc với B C Song song với B vuông góc với B , phụ thuộc vào chiều dòng điện D Tạo với B góc 450 Câu 3: Một electron bay theo quỹ đạo tròn bán kính R mặt phăng vuông góc với đường sức từ trường đều, độ lớn vận tốc tăng gấp đôi bán kính quỹ đạo là: A r = R/2 B r = R C r = 2R D r = 4R Câu 4: Một khung dây hình vuông cạnh 20cm nằm toàn từ trường vuông góc với đường cảm ứng Trong thời gian 0,2s, cảm ứng từ từ trường giảm từ 1,2T Suất điện động cảm ứng khung dây thời gian có độ lớn là: A 240V B 2,4V C 240mV D 1,2V Câu 5: Khi tia sáng truyền từ môi trường sang môi trường tia khúc xạ: A Lại gần pháp tuyến môi trường chiết quang B Lại gần pháp tuyến môi trường chiết quang C Luôn lại gần pháp tuyến D Luôn xa pháp tuyến so với tia tới Câu 6: Cho tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc lên mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 300 thu góc lệch D = 300 Chiết suất chất tạo lăng kính bằng: A n = B n = C n = D n = 2 Câu 7: Quang cụ cho vật thật đặt vuông góc với trục quang quang cụ, ảnh chiều nhỏ vật A Thấu kính phân kì B Thấu kính hội tụ C Gương phẳng D Cả A, B, C Câu 8: Năng suất phân li mắt : A Độ dài vật nhỏ mà mắt quan sát B Góc trông nhỏ đoạn AB mà mắt phân biệt điểm A, B C Góc trông vvật nhỏ mà mắt quan sát D Số đo thị lực mắt Câu 9: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ mắt từ 12,5cm đến 50cm Khi đeo kính sát mắt có tụ số -1dp giới hạn nhìn rõ mắt người là: A từ 15cm đến 125cm B từ 17,5cm đến 2m C từ 14,3cm đến 100cm D từ 13,3cm đến 75cm Onthionline.net Câu 10: Một người mắt tật, dùng kính lúp quan sát vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng vuông góc với trục kính Kính lúp có độ tụ D = 20điôp Mắt đặt trục kính lúp cách kính lúp 5cm Khi dịch chuyển vật dọc theo trục lại gần kính lúp cho ảnh ảo vật nằm khoảng nhìn rõ mắt độ bội giác kính lúp: A Không thay đổi B Tăng dần tới giá trị cực đại giảm dần C Phụ thuộc vào vị trí vật D Giảm dần tới giá trị cực tiểu tăng dần Câu 11: Một kính hiển vi quang học gồm vật kính thị kính có tiêu cự 0,5cm 4cm Khoảng cách vật kníh thi jkính 20cm Một người mắt tật, có điểm cực cận cách mắt 25cm, sử dụng kính hiển vi để quan sát vật nhỏ Độ bội giác kính ngắm chừng vô cực là: A 25,25 B 193,75cm C 19,75cm D 250,25 Câu 12: Số bội giác kníh thiên văn : A Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính thị kính C Tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính D Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính II TỰ LUẬN: Câu 1: Cho hai thấu kính đặt đồng trục liên tiếp nhau: thấu kính hội tụ L1, tiêu cự 25 cm thấu kính phân kì L2 với tiêu cự có chiều dài 25 cm Hai thấu kính cách α = 100 cm Một vật AB = cm đặt vuông góc với quang trục hệ cách L1 40 cm a) Xác định ảnh A1B1 AB tạo chùm tia qua L1 b) Xác định ảnh A2B2 cho L2 Tính số phóng đại ảnh cho hệ hai thấu kính Câu 2: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song với không khí cách 40 cm Dòng điện qua dây thứ có cường độ I1 = A Trên mét chiều dài dây dẫn thứ chịu lực F = 2.10-5 N a) Tính cường độ dòng điện dây dẫn thứ hai b) Tìm quỹ tích điểm mà cảm ứng từ B = Biết dòng điện qua hai dây dẫn ngược chiều KIỂMTRA MÔN: GIẢI TÍCH 11 – CHUẨN THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ BÀI: Bài 1: (3 điểm) Tính các giới hạn sau: a) 3 4 lim 4 3 n n − − b) ( ) 2 2 lim 2n n n+ − + Bài 2: (3 điểm) Tính các giới hạn sau: a) 2 4 3 lim 3x 1 x x x → − + + b) 2 2 3 7x+12 lim 6 x x x x → − − − Bài 3: (3 điểm) Cho hàm số: ( ) 1 2 khi 1 khi 1 1 khi 1 x x f x c x x x − + > = = + < (c là hằng số) a) Tính ( ) 1 lim x f x + → , ( ) 1 lim x f x − → . Hàm số ( ) f x có giới hạn khi 1x → hay không? Tính giới hạn đó nếu có. b) Tìm c để hàm số trên liên tục lại 1 o x = . Bài 4: (1 điểm) Tính tổng của chuổi số sau: 1 1 1 1 1 1 . . 2 3 4 9 2 3 n n S = − + − + + − + ÷ ÷ ÷ HẾT KIỂMTRA MÔN: GIẢI TÍCH 11 – CHUẨN THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ BÀI: Bài 1: (3 điểm) Tính các giới hạn sau: a) 2 2 3 4 lim 4 3 n n n − − b) ( ) 2 2 lim 1n n n n+ − − + Bài 2: (3 điểm) Tính các giới hạn sau: a) 2 2 3 3 lim 3 2 1 x x x x x → − + − + b) 2 2 5 3 10 lim 11 30 x x x x x →− + − + + Bài 3: (3 điểm) Cho hàm số: ( ) 1 1 3 khi 2 2 khi 2 5 khi 2 3 x x f x c x x x x − + > = = − < − (c là hằng số) c) Tính ( ) 2 lim x f x + → , ( ) 2 lim x f x − → . Hàm số ( ) f x có giới hạn khi 2x → hay không? Tính giới hạn đó nếu có. d) Tìm c để hàm số trên liên tục lại 2 o x = . Bài 4: (1 điểm) Tính tổng của chuổi số sau: 1 1 1 1 1 1 . . 2 3 4 9 2 3 n n S = − + − + + − + ÷ ÷ ÷ HẾT Trờng THPT thờng xuân 2 Kì thi cuối học kì 2 năm học 2007-2008 Môn :vật lý11 CB Thời gian: 45 phút Ma trận đề MĐNT LVKT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Từ trờng 1 0,5đ 1 0,5đ 2 1đ Cảm ứng từ 1 0,5 1 0,5đ Khúc xạ ánh sáng 1 0,5đ 1 1đ 2 1,5đ Lăng kính 1 0,5đ 1 0,5đ 2 1đ Thấu kính 1 0,5đ 1 0,5đ 1 0,5đ 1 3đ 4 4,5đ Mắt 1 0,5đ 1 1đ 2 1,5đ Tổng 5 2,5đ 3 1,5đ 2 1đ 3 5đ 13 10đ 1 Trờng THPT thờng xuân 2 Kì thi cuối học kì 2 năm học 2007-2008 Môn :vật lý11 CB Thời gian : 45 phút Họ và tên .lớp 11 B I Phần trắc nghiệm Câu 1 Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A: Đặc trng cho từ trờng về phơng diện tác dụng lực từ B : Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện C : Trùng với hớng của từ trờng D : Có đơn vị là Tesla (T ) Câu 2 Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc A : Số vòng dây trên một mét chiều dài B : số vòng dây của ống C : Đờng kính ống dây D : Chiều dài ống dây Câu 3 trong các nhận định sau đây về hiện tợng khúc xạ nhận định không đúng là A: Tia khúc xạ nằm trong môi trờng 2 tiếp giáp với môi trờng chứa tia tới B : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến C : Khi góc tới bằng 0 ,góc khúc xạ cũng bằng 0 D : Góc khúc xạ bằng góc tới Câu 4 Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí,góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r 1 =30 0 thì góc tới mặt bên r 2 là A: 15 0 B: 30 0 C: 60 0 D : 45 0 Câu 5 Một vật đặt trớc thấu kính 40cm cho một ảnh trớc thấu kính 20 cm.Đây là A : TKHT có f=40cm B : TKPK có f =-40cm C : TKPK có f=-20cm D :TKHT có f= 20cm Câu 6 Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môI trờng, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía A : trên của lăng kính B :cạnh của lăng kính C : dới của lăng kính D :đáy của lăng kính Câu 7 Trong các nhận định sau nhận định không đúng về đờng truyền ánh sáng qua TKPK đặt trong không khí là: A: Tia sáng tới quang tâm thì tia ló đi thẳng B: Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm chính tia ló song song với trục chính C: Tia qua TK luôn bị lệch về phía trục chính D : Tia sáng tới song song với trục chính ,tia ló kéo dài đI qua tiêu điểm chính Câu 8 Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một mạch kín tỉ lệ với A : tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy B : độ lớn từ thông qua mạch C : điện trở của mạch D : diện tích của mạch Câu 9 Qua TKPK nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phảI nằm trớc kính 1 khoảng A : lớn hơn 2f B : từ f đến 2f C : bằng 2f D : từ 0 đến f Câu 10 Mắt nhìn đợc xa nhất khi A : thuỷ tinh thể điều tiết cực đại B : thuỷ tinh thể không điều tiết C : đờng kính con ngơI lớn nhất D : đờng kính con ngơI nhỏ nhất II phần tự luận 2 Đề 1 Câu 1 Chiếu 1 tia sáng từ Benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 30 0 ra không khí thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu? Câu 2 Một TKPK có tiêu cự 20cm đợc ghép đồng trục với 1 TKHT có tiêu cự 40cm đặt cách TKPK 50 cm .Một vật nhỏ đặt trớc TKPK một khoảng 20 cm .Xác định vị trí ảnh cuối cùng qua hệ và độ phóng đại ảnh Câu 3 Một ngời có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 100 cm. Để nhìn đợc vật gần nhất cách mắt 25 cm thì ngời này phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự bao nhiêu ? Trờng THPT thờng xuân 2 Kì thi cuối học kì 2 năm học 2007-2008 3 Môn: vật lý11 CB Thời gian : 45 phút Đáp án Đề 1 I Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) Mỗi đáp án đúng đợc 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D C B D C A D B II Phần tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) áp dụng công thức khúc xạ ánh sáng Sin i=n 21 sin r sin r =sini/n 21 =n 1 .sini/n 2 =1,5.sin30 0 =3/4 r=48,5 0 Câu 2 (3điểm) Sơ đồ tạo ảnh AB 22 22 1111 ', 2 ', 1 BA dd L BA dd L (0,5đ) áp dụng công thức thấu kính fd df d fdd ==+ ' 1 ' 11 (0,5 đ) Ta có 10 )20(20 )20.(20 ' 1 1 1 = = = fd fd d (cm) (0,5đ) áp dụng công thức d 1 +d 2 = l d 2 =l-d 1 =50-(-10)=60 (cm) SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK KIỂMTRA TẬP TRUNG TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN : VẬT LÝ11 (CƠ BẢN) Thời gian làm bài : 45 phút (kể cả thời gian phát đề) Họ và tên :……………………………………………………………………………Lớp :……………… I. PHẦN TRẢ LỜI : 1 ; / , \ 9 ; / , \ 17 ; / , \ 25 ; / , \ 2 ; / , \ 10 ; / , \ 18 ; / , \ 26 ; / , \ 3 ; / , \ 11 ; / , \ 19 ; / , \ 27 ; / , \ 4 ; / , \ 12 ; / , \ 20 ; / , \ 28 ; / , \ 5 ; / , \ 13 ; / , \ 21 ; / , \ 29 ; / , \ 6 ; / , \ 14 ; / , \ 22 ; / , \ 30 ; / , \ 7 ; / , \ 15 ; / , \ 23 ; / , \ 31 ; / , \ 8 ; / , \ 16 ; / , \ 24 ; / , \ 32 ; / , \ PHẦN CÂU HỎI: Câu 1. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong không khí cách nhau 10cm, dòng điện I 1 = I 2 = 4A chạy qua hai dây dẫn cùng chiều. Độ lớn cảm ứng từ tại những điểm cách I 1 và I 2 khoảng 5cm bằng A. 8.10 -6 T. B. 16.10 -6 T. C. 32.10 -6 T. D. 0. Câu 2. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong không khí cách nhau 10cm, dòng điện I 1 = I 2 = 4A chạy qua hai dây dẫn cùng chiều. Độ lớn cảm ứng từ tại những điểm cách I 1 20cm và cách I 2 10cm bằng A. 12.10 -6 T. B. 0 T. C. 8.10 -6 T. D. 4.10 -6 T. Câu 3. Một đoạn dây dẫn dài 20cm nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ 5T. Nếu chiều của dòng điện tạo với từ trường một góc 30 0 và cường độ dòng điện trong đoạn dây bằng 5A, thì lực tác dụng lên nó bằng A. 15N. B. 2,5N. C. 5N. D. 10N. Câu 4. Một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường, dòng điện có hướng hợp với hướng của từ trường một góc α . Lực từ tác dụng lên dây dẫn A. có độ lớn cực đại khi α = 90 0 . B. có độ lớn cực đại khi α = 0. C. có độ lớn không phụ thuộc góc α . D. có độ lớn dương khi α < 90 0 và âm khi α >90 0 . Câu 5. Hai điểm M, N gần dây dẫn thẳng dài mang dòng điện, khoảng cách từ M đến dây dẫn lớn gấp bốn lần khoảng cách từ N đến dây dẫn. Cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là B M , tại N là B N thì A. B M = 4 1 B N . B. B M = 2 1 B N . C. B M = 2B N . D. B M = 4B N . Câu 6. Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện có cường độ 5A. Cảm ứng từ B tại điểm M do dòng điện gây ra cách dây dẫn một khoảng r có độ lớn 2.10 -5 T. Khoảng cách r bằng A. 10cm. B. 1cm. C. 5cm. D. 100cm. Câu 7. Chọn câu đúng Từ trường không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. các điện tích đứng yên. C. các nam châm vónh cửu chuyển động. D. các nam châm vónh cửu nằm yên. Câu 8. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong một từ trường không phụ thuộc yếu tố nào? A. Bản chất của dây dẫn. B. Góc hợp giữa dây và từ trường. C. Từ trường. D. Cường độ dòng điện. Câu 9. Hai dây thẳng dài vô hạn A, B song song cách nhau một khoảng d = 9cm. Dòng điện qua hai dây dẫn cùng chiều và có cường độ I A = 2I B . Vò trí của điểm M tại đó từ trường bằng không khi A. M cách A 6cm và cách B 3cm. B. M cách A 3cm và cách B 6cm. C. M cách A 4,5cm và cách B 4,5cm. D. M cách A 18cm và cách B 9cm. Câu 10. Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện đặt gần nhau và song song với nhau. Chúng sẽ hút nhau khi A. dòng điện trong hai dây dẫn cùng chiều. B. dòng điện trong hai dây dẫn ngược chiều. C. chỉ cần hai dây dẫn có dòng điện. D. chỉ cần có một nam châm vónh cửu đặt vào giữa hai dây dẫn. Câu 11. Một êlectron bay vào trong từ trường đều có B = 1,5T với vận tốc v = 10 7 m/s , v hợp với cảm ưng từ B một góc α = 30 0 , độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron bằng A. 2.10 -12 N. B. 1,2 . 10 -12 N. C. 2,4.10 -5 N. D. 0,96 . 10 -12 N. Câu 12. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 20A đặt trong không khí, độ lớn cảm ứng từ tại những điểm cách dây 20cm bằng ĐỀ 567 A. 2.10 -3 T. B. 2.10 -5 T. C. 4.10 -5 T. D. 4.10 -6 T. Câu 13. Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung bằng A. 2.10 -6 T. B. 2.10 -4 T. C. 2.10 -5 T. D. 6,37.10 -7 T. Câu 14. Chọn phát biểu sai A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ. B. Xung Trường: THCS Tân Xuân KÌ THI KIỂMTRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Lớp:…… MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7 (ĐỀ 1) Họ và tên:………………… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 23/04/2011. Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (2đ) Cho biết vị trí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1đ) Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (1đ) Hãy trình bày đặc điểm địa hình của châu Âu? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: (1đ) Giải thích sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: (2đ) Quan sát hình sau đây: Trình bày sự phân hóa thực vật ở sườn Tây và sườn Đông An – đét. HỌC SINH KHÔNG VIẾT VÀO KHUNG NÀY Độ cao (m) Kiểu thực vật ở Sườn tây An-đet Độ cao (m) Kiểu thực vật ở Sườn đông An-đet Câu 6: (3đ) Qua bảng số liệu dưới đây về diện tích và dân số ở một số quốc gia thuộc châu Đại Dương (2008). Tên nước Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người ) - Pa-pua Niu Ghi-nê 463 6,5 - Ô-xtrây-li-a 7741 21,3 - Va-nu-a-tu 12 0,2 - Niu Di-len 271 4,3 - Hãy vẽ biểu đồ cột về dân số của các quốc gia nêu trên. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Trường: THCS Tân Xuân KÌ THI KIỂMTRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Lớp:…… MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7 (ĐỀ 2) Họ và tên:………………… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 23/04/2011. Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (1đ) Cho biết vị trí địa lý, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1đ) Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh khắc nghiệt? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (2đ) Nêu sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu-Di-len với các quốc đảo còn lại trong châu Đại Dương? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: (1đ) Giải thích vì sao khí hậu Châu Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: (3đ) Qua bảng số liệu dưới đây về diện tích và dân số ở một số quốc gia thuộc châu Đại Dương (2008). Tên nước Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người ) - Pa-pua Niu Ghi-nê 463 6,5 - Ô-xtrây-li-a 7741 21,3 - Va-nu-a-tu 12 0,2 - Niu Di-len 271 4,3 - Hãy vẽ biểu đồ cột về dân số của các quốc gia nêu trên. HỌC SINH KHÔNG VIẾT VÀO KHUNG NÀY …………………………………………………………… ... giá trị cực đại giảm dần C Phụ thuộc vào vị trí vật D Giảm dần tới giá trị cực tiểu tăng dần Câu 11: Một kính hiển vi quang học gồm vật kính thị kính có tiêu cự 0,5cm 4cm Khoảng cách vật kníh thi