de kiem tra 15 phut chuong iv ly 11 48241

5 292 0
de kiem tra 15 phut chuong iv ly 11 48241

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 15 phut chuong iv ly 11 48241 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 15 phút I. Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết quả tiếp thu chương V của học sinh II. Yêu cầu của đề - Kiến thức: Biết vai trò của kiểu dữ liệu tệp; cách phân loại tệp và các thao tác cơ bản đối với tệp văn bản. - Kỹ năng: Thực hiện các thao tác cơ bản khi làm việc với tệp. Nội dung Yêu cầu Bài 14 Bài 15 Bài 16 Biết Câu 10 Câu 1,2,3,4,5,6,7 Hiểu Câu 8,9 Vận dụng Câu 11 III. Nội dung đề A. Phần trắc nghiệm (7điểm) Hãy khoanh tròn để chọn câu đúng nhất Câu 1: Để khai báo biến tệp x, ta viết a) Var x:text; b) Var x;text; c) Var x.text; d) Var x text; Câu 2: Để gắn biến với tệp có tên vanban.txt, ta viết: a) assign(x;’vanban.txt’); b) assign(x,’vanban.txt’); c) assign(x:’vanban.txt’); d) assign(x.’vanban.txt’); Câu 3: Trước khi ghi dữ liệu vào tệp, ta phải mở tệp bằng thủ tục a) Writeln(biến tệp); b) reset(biến tệp); c) Write(biến tệp) d) Rewrite(biến tệp); Câu 4: Trước khi đọc dữ liệu từ tệp đã gắn với một biến tệp, ta mở tệp bằng thủ tục a) Rewrite(biến tệp); b) reset(biến tệp); c) Write(biến tệp) d) Writeln(biến tệp); Câu 5: Sau khi làm xong tệp ta phải? a) Mở tệp bằng thủ tục Rewrite(biến tệp); b) Mở tệp bằng thủ tục Reset(biến tệp); c) Đóng tệp bằng thủ tục Close(biến tệp); d) Tất cả đều sai; Câu 6: Để đọc dữ liệu từ tệp X ta viết a) Read(X,A); b) Read(X;A); c) Read(X:A); d) Read(X A); Câu 7: Để ghi dữ liệu vào tệp Y, ta viết a) Write(Y;A); b) Write(Y,A); c) Write(Y:A); d) Write(Y A); Câu 8: Tệp văn bản là: a) Tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII; b) Tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất đònh; c) Các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao như sách, tài liệu, bài học …; d) Cả a và c đều đúng; Câu 9: Tệp có cấu trúc là: a) Tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII; b) Tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất đònh; c) Các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao như sách, tài liệu, bài học …; d) Cả a và c đều đúng; Câu 10: Mỗi ngôn ngữ lập trình có: a) Các hàm chuẩn để làm việc với tệp; b) Các thủ tục chuẩn để làm việc với tệp; c) Cả a và b đều đúng; d) Cả a và b đều sai B. Phần tự luận Câu 11: (3 điểm) 1 – Program bt; 2 – n,mx,k:longint; 3 – Var f:text; 4 – Begin 5 – assign(f,Input.dat’); reset(f); 6 – While not eof(f) do 7 – mx:=21458; 8 – Begin 9 – If n>mx then begin mx:=n; k:=1end 10 – read(f,n); 11 – else if n=mx then inc(k); 12 – end; 13 – Close (f); 14 – Writeln(mx,’’,k) 15 – End. a) Em hãy sắp xếp chương trình trên thành chương trình hoàn chỉnh. b) Hãy cho biết chương trình trên thực hiện việc gì? ĐÁP ÁN A. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0.7 điểm. 1 – a, 2 – b, 3 – d, 4 – d, 5 – c, 6 – a, 7 – b, 8 – d, 9 – b, 10 - c B. Phần tự luận Câu 11: a) 1 – 3 – 2 – 4 – 5 – 7 – 6 – 8 – 10 – 9 – 11 – 12 – 13 – 14 -15.( 2,5 điểm) b) Tìm max và cho biết số lần đạt max.(0.5) Onthionline.net KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG IV Mụn Vật 11 Đề số 1 Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh Từ phổ là: A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dòng điện nam châm D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Từ trường dạng vật chất tồn tại: A.Xung quanh hạt mang điện chuyển động B Xung quanh hạt mang điện C.Xung quanh dõy dẫn điện D.Xung quanh chất Fe, Mn, Co… Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dũng điện đặc điểm sau đây? A Vuụng gúc với dõy dẫn mang dũng điện; B Vuông góc với vectơ cảm ứng từ; C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ dũng điện; D Song song với đường sức từ Phát biểu sau không đúng? A Tương tác hai dòng điện tương tác từ B Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường từ trường D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dũng điện qua dây dẫn tăng lần thỡ độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần Độ lớn cảm ứng từ tâm vũng dõy dẫn trũn mang dũng điện không phụ thuộc A bỏn kớnh tiết diện dõy B bỏn kớnh vũng dõy C cường độ dũng điện chạy dây D môi trường xung quanh Độ lớn cảm ứng từ sinh dũng điện chạy ống dây hỡnh trụ trũn khụng phụ thuộc A chiều dài ống dõy B số vũng dõy ống C đường kính ống D số vũng dõy trờn một chiều dài ống Phát biểu đúng? A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường thẳng song song với dòng điện B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường tròn C Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường thẳng song song cách D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dây dẫn 10 Chọn phỏt biểu không Lực từ lực tương tác: -1- Onthionline.net A.Giữa nam châm điện tích đứng yên B.Giữa hai nam chõm C.Giữa nam chõm dũng điện D.Giữa nam châm điện tích chuyển động 11 Cú hai dõy dẫn thẳng đặt song song cách 10cm đặt không khí Hai dũng điện có cường độ dũng điện hai dây 10 (A) chiều Từ trường M nằm mặt phẳng hai dây dẫn cách hai dây dẫn là: A B.2.10-3 (T) C.4.10-4 (T) D.4.10-5 (T) 12 Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dũng điện 10 A, đặt vuông góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tỏc dụng A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N 13 Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T) 14 Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dũng điện 20 cm thỡ cú độ lớn cảm ứng từ 1,2µT Một điểm cách dây dẫn 60cm có độ lớn cảm ứng A 0,4 àT B 0,2 àT C 3,6 àT D 4,8 àT 15 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, cường độ dòng điện chạy dây I1 = (A), cường độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện, khoảng dòng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M không dòng điện I2 có A cường độ I2 = (A) chiều với I1 B cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1 C cường độ I2 = (A) chiều với I1 D cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1 16 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cường độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: A (T) B 2.10-4 (T) C 24.10-5 (T) D 13,3.10-5 (T) 17 Tại đỉnh tam giác vuông ABC (vuông A, AB=6cm, CA=8cm) người ta đặt dây dẫn dài, song song không khí Cho dòng vào dây dẫn có độ lớn 2A I1, I2 chiêu, I3 ngược chiều với I1, I2 Lực từ tác dụng lên 1m dây dòng I1 là: A 5/3.10-5N; B 5,3.10-5N; C 0,53.10-5N; D Giá trị khác 18 Một khung dõy trũn gồm cú 10 vũng dõy, cuờng độ dũng điện qua vũng dõy 10(A) Bỏn kớnh vũng dõy R = 20cm Độ lớn cảm ứng từ tõm vũng dõy đặt không khí là: A 3.14.10-4 (T) B.3.14.10-3 (T) C.10-4 (T) D.10-3 (T) 19 Một ống dây dài 50cm, đường kính 5cm Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện mỏng dài 500m, quấn theo chiều dài ống đặt không khí Cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A Cảm ứng từ bên ống là: A 4.10-2T B 4.10-3T C.2 10-3T D 2.10-2T 20 Một dõy dẫn trũn mang dũng điện 20A, tâm vũng dõy cú cảm ứng từ 0,4ðàT Nếu dũng điện qua vũng dõy giảm 5A so với ban đầu thỡ cảm ứng từ tõm vũng dõy A 0,3ðàT B 0,5ðàT C 0,2ðàT D 0,6ðàT Đề số -2- Onthionline.net 21 Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ cảm → ứng từ B gúc α = 300 Biết dũng điện chạy qua dây 10A, cảm ứng từ B = 2.10-4T Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là: A l0-4N B 2.10-4N C 10-3 D 1.10-3N 22 Một ống dây loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm cho cỏc vũng sỏt Khi cú dũng điện 20 A chạy qua thỡ độ lớn cảm ứng từ lũng ống dõy A mT B mT C 8ð mT D 4ð mT 23 Hai vũng dõy cú cựng bỏn kớnh R =5cm đặt đồng tâm cho mặt phẳng vũng dõy vuụng gúc Cuờng độ dũng điện chạy qua cỏc vũng dõy cú cuờng độ 10(A) Từ truờng tõm vũng dõy là: A.1,777.10-4 (T) B.1,265 10-4 (T) ...TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 9/ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn ĐẠI SỐ 9 - Chương IV Học kỳ II - Năm học 2010 - 2011 Ngày kiểm tra : / /2011 Điểm ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM (2điểm) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương bậc hai một ẩn A/. 3x + 5 = 0 B/. x 2 + x - 4 = 0 , C/. x 4 + 2x 3 + 4 = 0 , D/. -x 3 - x - 3 = 0 Câu 2 : Nghiệm của phương trình 2x 2 - 8x = 0 là A/. x = 0 , B/. x = 4 , C/. x = 0; x = 4 , D/. x = 0 và x = -4 Câu 3 : Không giải phương trình hãy cho biết phương trình - x 2 + 2x + 15 = 0 có : A/Hai nghiệm phân biệt; B/ có nghiệm kép, C/ Vô nghiệm , D/Có một nghiệm bằng 3 Câu 4 : Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) có hai nghiệm phân biệt khi : A/ ∆ = 0 , B/ ∆ < 0 , C/ ∆ > 0 , D/ ∆ ≤ 0 II.TỰ LUẬN (8 điểm) : Câu 5 : Dùng công thức nghiệm giải phương trình sau : x 2 - 7x + 10 = 0 ; Câu 6 : Dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình sau : 4x 2 + 28x + 49 = 0 BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA 15 PHÚT Điểm Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 9/ Môn ĐẠI SỐ 9 - Chương IV Học kỳ II - Năm học 2010 - 2011 Ngày kiểm tra : / /2011 ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM (2điểm) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương bậc hai một ẩn A/. x 3 - 5x = 4 = 0 , B/. 2x 2 + 7 = 0 ; C/. 5x + 9 = 0 ; D/. 7 - 15x = 0 Câu 2 : Nghiệm của phương trình 4x 2 - 16 = 0 là : A/. x = 4; x = - 4 , B/. x = 0; x = - 4 C/. x = 2 , D/. x = 2; x = - 2 Câu 3 : Không giải phương trình hãy cho biết phương trình x 2 +2x - 1 = 0 có : A/Hai nghiệm phân biệt; B/ có nghiệm kép, C/ Vô nghiệm , D/Có một nghiệm bằng 3 Câu 4 : Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) có nghiệm kép khi : A/ ∆ = 0 , B/ ∆ < 0 , C/ ∆ > 0 , D/ ∆ ≤ 0 II.TỰ LUẬN (8 điểm) : Câu 5 : Dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau : x 2 - 4x - 21 = 0 Câu 6 : Dùng công thức nghiệm giải các phương trình sau : 9x 2 - 12x + 4 = 0 BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : ĐẠI SỐ 9 - Học kỳ II (Phần Phương trình bậc hai một ẩn - Công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn) I/TRẮC NGHIỆM (2điểm) : Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 ĐÈ A B C A C ĐỀ B B D A A II/TỰ LUẬN (8 điểm) ĐỀ A : Mỗi câu 4 điểm ĐỀ B Điểm a) x 2 - 7x + 10 = 0 (4,5 điểm) -Xác định đúng các hệ số a, b, c a = 1; b = - 7 ; c = 10 -Viết đúng công thức tính: ∆ = b 2 - 4ac -Tính đúng : ∆ = 9 Ph/trình có 2nghiệm phân biệt : = 3 -Viết đúng c/thức, tính đúng nghiệm x 1 = 2a ∆+− b = = 5 x 1 = 2a ∆−− b = 2 37 − = 2 Kết luận : Vậy S = { 5; 2} a) x 2 - 4x - 21 = 0 (4,5 điểm) -Xác định đúng các hệ số a, b’, c a = 1 , b’ = -2 , c = - 21 -Viết đúng công thức tính:∆’ = b’ 2 - ac -Tính đúng : ∆’ = 25 Ph/trình có 2 nghiệm phân biệt: '∆ = 5 -Viết đúng c/thức, tính đúng nghiệm x 1 = a '' ∆+− b = 1 52 + = 7 x 1 = a '' ∆−−b = 1 52 − = -3 Kết luận : Vậy S = { 7; - 3} 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ b) 4x 2 + 28x + 49 = 0 (3,5 điểm) -Xác định đúng các hệ số a, b’, c a = 4; b’ = 14 ; c = 49 -Viết đúng công thức tính: ∆’ = b’ 2 - ac -Tính đúng ∆’ = 0 -Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = a 'b− = 4 14− = - 3,5 -Kết luận : Vậy S = { -3,5} b) 9x 2 - 12x + 4 = 0 (3,5 điểm) -Xác định đúng các hệ số a, b, c a = 9; b = - 12 ; c = 4 -Viết đúng công thức tính: ∆ = b 2 - 4ac -Tính đúng : ∆ = 0 -Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = 2a b− = 3 2 9.2 12 = -Kết luận : Vậy S = { } 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ Kiểm tra 15p Chương Cơ Học Chất Lưu Tên: Lớp: 1. Chọn phát biểu sai : A. Áp suất có giá trị bằng áp lực trên một đơn vị diện tích. B. Áp suất là như nhau tại tất cả các điểm trên đáy bình đựng chất lỏng. C. Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau. D. Tại mỗi điểm của chất lỏng áp suất theo mọi phương là như nhau. 2. Điền từ thích hợp nhất vào chổ trống : Áp suất tuyệt đối p ở độ sâu h . . . . áp suất khí quyển . A. nhỏ hơn B. bằng C. lớn hơn D. không bằng 3. Đơn vị nào không phải là đơn vị đo áp suất? A. N/m 2 B. atm C. Torr D. nmHg 4. Vật nào sau đây gây ra áp suất lớn nhất xuống sàn nằm ngang khi đặt nằm yên trên sàn ? A. Hình hộp vuông trọng lượng 35 N , có cạnh dài 10cm . B. Hình hộp vuông trọng lượng 35 N , có cạnh dài 15cm . C. Hình trụ trọng lượng 35 N , có bán kính đáy 10cm . D. Hình trụ trọng lượng 35 N , có bán kính đáy 15cm . 5. Tiết diện của pít tông nhỏ trong một cái kích thủy lực bằng 3cm 2 . Để vừa đủ để nâng một ôtô có trọng lượng 15000N lên người ta dùng một lực có độ lớn 300N. Pít tông lớn phải có tiết diện là bao nhiêu? A. 0,045m 2 B. 0,045cm 2 C. 15cm 2 D. 1,5m 2 6. Tính áp lực lên một phiến đá có diện tích 2m 2 ở đáy một hồ sâu 3000cm. Cho khối lượng riêng của nước là 10 3 kg/m 3 và áp suất khí quyển là p a = 1,013.10 5 N/m 2 . Lấy g = 9,8m/s 2 . A. 790600N B. 395300N C. 59.10 6 N D. 3,953.10 6 N 7. Một người nặng 50kg đứng thăng bằng trên một gót đế giày. Cho rằng tiết diện đế giày hình tròn , bằng phẳng , có bán kính 2cm và g = 9,8m/s 2 . Áp suất của người đặt lên sàn là bao nhiêu? A. 7,8.10 3 N/m 2 B. 3,9.10 5 Pa C. 2,9.10 5 mmHg D. 3,8 atm 8. Đáy biển có độ sâu 1000m . Biết khối lượng riêng của nước biển là 1030 kg/m 3 và áp suất khí quyển là 1,013.10 5 Pa . Lấy g = 9,8 m/s 2 . Cứ 1 m 2 đáy biển chịu một áp lực là bao nhiêu? A. 10,2.10 5 Pa B. 10,2.10 5 N C. 101,95.10 5 N D. 101,95.10 5 N/m 2 9. Chọn câu trả lời sai : A. Chất lỏng lí tưởng là chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dòng và không nén được. B. Chuyển động của chất lỏng có thể chia thành hai loại chính: chảy ổn định và chảy không ổn định . C. Trong một ống dòng , tốc độ của chất lỏng tỉ lệ với diện tích tiết diện của ống. D. Trong dòng chảy của chất lỏng , ở nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau. 10. Câu nào sau đây là không đúng ? A. Định luậtBécnuli áp dụng cho chất lỏng và chất khí chảy ổn định . B. Trong ống dòng nằm ngang , nơi nào có các đường dòng nằm sít nhau thì áp suất tĩnh nhỏ. C. Áp suất toàn phần tại một điểm trong ống dòng nằm ngang tỉ lệ bậc nhất với vận tốc dòng. D. Trong ống dòng nằm ngang , nơi nào có tốc độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ ,nơi nào có tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn. 11. Chọn câu trả lời đúng . Trong dòng chảy của chất lỏng : A. Nơi có vận tốc càng bé thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau . B. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau . C. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng xa nhau . D. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng khó . 12. Chọn câu trả lời đúng . Trong công thức liên hệ giữa áp suất p và vận tốc v tại các điểm khác nhau trên một ống dòng : constvp =+ 2 . 2 1 ρ . Đại lượng ρv 2 có thứ nguyên của : A. Áp suất B. Thể tích C. Vận tốc D. Khối lượng riêng. 13. Độ tăng . . . . . . . . .lên một chất lỏng chứa trong bình kính được truyền đi . . . . . . cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình. A. áp suất , theo mọi hướng B. thể tích , nguyên vẹn C. áp suất , nguyên vẹn D. nhiệt độ , nguyên vẹn 14. Chọn câu trả lời đúng. Ống ven- tu- ri dùng để đo vận tốc chất lỏng trong ống dẫn nằm ngang hoạt động với nguyên tắc dựa trên : A. Nguyên Pa-xcan B. Định luật Bécnuli C. Định luật Bôilơ – Maríôt . D. Định luật Bécnuli và nguyên Pa-xcan 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Áp suất tại đáy của một bình đựng chất lỏng phụ thuộc vào : A. Gia tốc trọng trường . B. Khối lượng riêng của chất lỏng . C. Chiều cao cột chất lòng . D. Diện ONTHIONLINE.NET TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN DT QK5 KHOA GIÁO VIÊN KIỂM TRA 15’ CHƯƠNG VI Môn: Vật 12 Họ tên học sinh: SBD: Lớp: 12 Mã đề: 155 Câu Ánh sáng tia cực tím có tần số f = 2.1015Hz Bước sóng xạ chân không là: A λ = 0,15nm B λ = 0,25μm C λ = 1,5.10-6m D λ = 0,15μm Câu Chiếu ánh sáng màu vàng vào chất ánh sáng phát quang ánh sáng nào? A lục B chàm C lam D đỏ Câu Giới hạn quang điện tùy thuộc vào: A Bản chất kim loại B Bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại C Yếu tố môi trường ( nhiệt độ, áp suất, ) D Năng lượng photon chiếu tới kim loại Câu Tia laser tính chất nào? A Cường độ lớn B Tính định hướng cao C Tính kết hợp cao D Tính đa sắc cao Câu Điều sai nói pin quang điện: A Bộ phận pin quang điện lớp tiếp xúc p - n B Hoạt động pin quang điện dựa tượng quang điện C Hiệu suất pin quang điện 10% D Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang thành điện Câu Phát biểu quang điện trở A Quang điện trở tạo dòng quang điện B Điện trở quang điện trở tăng mạnh chiếu sáng thích hợp C Quang điện trở điện trở chiếu sáng D Quang điện trở điện trở làm chất quang dẫn Câu Khi nguyên tử H chuyển từ mức M →L mức N→M phát photon có bước sóng λ1 = 0,656μm λ2 = 1,8754μm Bước sóng ánh sáng phát chuyển từ mức N → L là: A λNL = 1,2194μm B λNL = 3,7508μm C λNL = 0,486μm D λNL = 1,230μm m Câu Một kim loại có công thoát A = 4,5eV Giới hạn quang điện kim loại bằng: A λ0 = 2,76μm B λ0 = 0,276μm C λ0 = 1,47μm D λ0 = 1,47.10-7μm Câu Năng lượng nguyên tử H cho công thức E = -13,6/n eV ( n = 1,2,3, ứng với mức lượng K, L, M, .) Năng lượng nguyên tử trạng thái bản: A EL = -3,4eV B E∞ = 0eV C EK = 13,6eV D EK = -21,67.10-19 J Câu 10 Hiện tượng sau không liên quan đến tính chất hạt ánh sáng? A Hiện tượng quang điện B Nhiễu xạ ánh sáng C Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch nguyên tử Hydro D Hiện tượng quang - phát quang Câu 11 Hiện tượng quang điện liên quan đến tính chất ánh sáng? A Lưỡng tính sóng - hạt B Tính chất sóng C Tính chất truyền thẳng D Tính chất hạt Câu 12 Công thức tính lượng tử lượng photon là: hc hf hc A ε = B ε = C ε = D ε = hλ f c λ Câu 13 Khi nguyên tử hấp trạng thái có mức lượng cao En chuyển xuống trạng thái có mức lượng thấp Em nguyên tử: A Phát photon có lượng ε = Em - En B Phát photon có lượng ε = En - Em C Phát nhiều photon có bước sóng λ = hc En − Em D Nhận thêm lượng ε = En - Em Câu 14 Sự phát sáng đèn ống dựa trên: A Hiện tượng nhiệt - phát quang B Hiện tượng điện - phát quang C Hiện tượng quang - phát quang D Hiện tượng hóa - phát quang Câu 15 Biết giới hạn quang điện số kim loại sau: Cu (0,3μm); Zn (0,35μm); Ca (0,75μm), Xe (0,66μm) Ánh sáng có bước sóng λ = 0,60μm gây tượng quang điện kim loại nào? A Cu, Zn B Ca, Xe C Zn, Ca, Xe D Cu, Zn, Ca, Xe HẾT - PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín ô tròn mục Số báo danh, Mã đề trước làm Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm đề Đối với câu trắc nghiệm, học sinh chọn tô kín ô tròn tương ứng với phương án trả lời 01 ; / = ~ 05 ; / = ~ 09 ; / = ~ 13 ; / = ~ 02 ; / = ~ 06 ; / = ~ 10 ; / = ~ 14 ; / = ~ 03 ; / = ~ 07 ; / = ~ 11 ; / = ~ 15 ; / = ~ 04 ; / = ~ 08 ; / = ~ 12 ; / = ~ TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN DT QK5 KHOA GIÁO VIÊN KIỂM TRA 15' CHƯƠNG VI Môn: Vật 12 Họ tên học sinh: SBD: Lớp: 12 Mã đề: 163 Câu Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính thỏa mãn hệ thức: A r = n.r0 ( n số nguyên dương, r0 = 5,3.10-11m) B r = r0 n ( n số nguyên dương, r0 bán kính Bohr) C r = n r0 ( n số nguyên dương, r0 = 5,3.10-11m) D r = n2.r0 ( n số nguyên dương, r0 bán kính Bohr) Câu Tia laser tính chất nào? A Tính định hướng cao B Tính đa sắc cao C Tính kết hợp cao D Cường độ lớn Câu Thuyết lượng tử ánh sáng nhà vật đưa ra? A James C Maxwell B Issac Newton C Niels Bohr D Anbert Einstein Câu Hiện tượng quang dẫn tượng: A Ánh sáng giải phóng e- SỞ GIÁO DỤC ĐĂK LĂK Kiểm tra 15’ TTGDTX TX Buôn Hồ Môn: Vật 11 Ban CB Thời gian: 15 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Đánh dấu X vào đáp án đã chọn: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B C D Mã đề: 001 Câu 1. Khối lượng của Cu bám vào catốt khi cho dòng điện 2A chạy qua bình điện phân trong thời gian 1h là: A. 2,4g B. 4,2g C. 2,4kg D. 4,2kg Câu 2. Hạt tải điện trong chất khí là: A. Các ion dương, ion âm và các electron tự do B. Các ion âm, electron C. Các electron D. Các ion dương, ion âm Câu 3. Đương lượng điện hóa của Ni là 0,3g/C.Điện lượng chạy qua bình điện phân là 36000C. Khối lượng Ni bám vào catot là A. 120kg B. 10,8kg C. 10800kg D. 108g Câu 4. Hạt tải điện trong chất điện phân là: A. Các ion dương, ion âm và các electron tự do B. Các ion dương, các electron tự do C. Các ion dương, ion âm D. Các ion âm, electron Câu 5. Biểu thức của định luật Faraday: A. It n A Fm = , với m tính bằng gam và F=96500C/mol B. It n A F m 1 = , với m tính bằng kg và F=96500C/mol C. It n A F m 1 = , với m tính bằng gam và F=96500C/mol D. It n A Fm = , với m tính bằng kg và F=96500C/mol Câu 6. Ở nhiệt độ 20 o C dây bạch kim có điện trở suất là 10,6.10 -8 Ω .m. Điện trở suất của dây này ở nhiệt độ 1020 o C, biết hệ số nhiệt điện trở là: 3,9.10 -3 K -1 là: A. 5,194.10 -6 Ω .m B. 5,194.10 -7 Ω .m C. 5,194.10 -5 Ω .m D. 5,194.10 -8 Ω .m Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất. Muốn có dòng điện trong chất khí cần có: A. Đèn hơi thủy ngân B. Ngọn lửa ga C. Bức xạ tia tử ngoại D. Tác nhân ion hóa Câu 8. Đâu là kiểu phóng điện tự lực trong chất khí: A. Tia lửa điện và hồ quang điện B. Tia lửa điện và sấm C. Hồ qung điện và sấm D. Sấm Câu 9. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của: A. Các ion dương cùng chiều điệnn trường, các ion âm và electron ngược chiều điện trường B. Các electron tự do dưới tác dụng của các tác nhân ion hóa C. Các electron tự do dưới tác dụng của điện trường D. Các ion dương, ion âm theo hai chiều ngược nhau Câu 10. Quá trình đẫn điện tự lực trong chất khí : A. Tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch B. Không tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch C. Tuân theo định luật Ôm cho toàn mạch D. Không tuân theo định luật Ôm Câu 11. Hệ số nhiệt điện trở: A. Chỉ phụ thuộc vào độ sạch B. Chỉ phụ thuộc điện trở C. Chỉ phụ thuộc chế độ gia công D. Phụ thuộc vào nhiệt độ, độ sạch, độ gia công Câu 12. Hạt tải điện trong kim loại là: A. Các electron ở lớp trong cùng của nguyên tử B. Các electron hóa trị đã bay ra khỏi mạng tinh thể C. Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể D. Các electron của nguyên tử Câu 13. Chọn phương án sai. Ứng dụng của hiện tượng điện phân là: A. Luyện nhôm B. Chế tạo pin nhiệt điện C. Chế tạo clo, hiđrô, xút D. Mạ điện Câu 14. Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân dung dịch: A. Đồng sun phát với anốt bàng chì B. Đồng sun phát với catốt bằng chì C. Đồng sun phát với catốt bằng đồng D. Đồng sun phát với anốt bằng đồng Câu 15. Dòng điện chạy qua bình điện trong thời gian 30phút thì Niken bám vào catôt là 0,27g. Biết A=58g/mol; n=2. Dòng điện chạy qua bình điện phân là: A. 5A B. 0,5A C. 3A D. 0,3A Câu 16. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 với hai điện cực bằng đồng là: A. Đồng chạy từ anốt sang catôt B. Anốt bị ăn mòn C. Không có gì thay đổi D. Đồng bám vào catôt SỞ GIÁO DỤC ĐĂK LĂK Kiểm tra 15’ TTGDTX TX Buôn Hồ Môn: Vật 11 Ban CB Thời gian: 15 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Đánh dấu X vào đáp án đã chọn: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B C D Mã đề: 002 Câu 1. Đâu là kiểu phóng điện tự lực trong chất khí: A. Sấm B. Tia lửa điện và sấm C. Tia lửa điện và hồ quang điện D. Hồ qung điện và sấm Câu 2. Hạt tải điện trong chất điện phân là: ... tích đứng yên B.Giữa hai nam chõm C.Giữa nam chõm dũng điện D.Giữa nam châm điện tích chuyển động 11 Cú hai dõy dẫn thẳng đặt song song cách 10cm đặt không khí Hai dũng điện có cường độ dũng điện... cảm ứng từ 1,2µT Một điểm cách dây dẫn 60cm có độ lớn cảm ứng A 0,4 àT B 0,2 àT C 3,6 àT D 4,8 àT 15 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, cường độ dòng điện chạy dây I1 = (A),

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan