de kiem tra 15 phut chuong ii sinh hoc 10 hay 62613 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 15 phút I. Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết quả tiếp thu chương V của học sinh II. Yêu cầu của đề - Kiến thức: Biết vai trò của kiểu dữ liệu tệp; cách phân loại tệp và các thao tác cơ bản đối với tệp văn bản. - Kỹ năng: Thực hiện các thao tác cơ bản khi làm việc với tệp. Nội dung Yêu cầu Bài 14 Bài 15 Bài 16 Biết Câu 10 Câu 1,2,3,4,5,6,7 Hiểu Câu 8,9 Vận dụng Câu 11 III. Nội dung đề A. Phần trắc nghiệm (7điểm) Hãy khoanh tròn để chọn câu đúng nhất Câu 1: Để khai báo biến tệp x, ta viết a) Var x:text; b) Var x;text; c) Var x.text; d) Var x text; Câu 2: Để gắn biến với tệp có tên vanban.txt, ta viết: a) assign(x;’vanban.txt’); b) assign(x,’vanban.txt’); c) assign(x:’vanban.txt’); d) assign(x.’vanban.txt’); Câu 3: Trước khi ghi dữ liệu vào tệp, ta phải mở tệp bằng thủ tục a) Writeln(biến tệp); b) reset(biến tệp); c) Write(biến tệp) d) Rewrite(biến tệp); Câu 4: Trước khi đọc dữ liệu từ tệp đã gắn với một biến tệp, ta mở tệp bằng thủ tục a) Rewrite(biến tệp); b) reset(biến tệp); c) Write(biến tệp) d) Writeln(biến tệp); Câu 5: Sau khi làm xong tệp ta phải? a) Mở tệp bằng thủ tục Rewrite(biến tệp); b) Mở tệp bằng thủ tục Reset(biến tệp); c) Đóng tệp bằng thủ tục Close(biến tệp); d) Tất cả đều sai; Câu 6: Để đọc dữ liệu từ tệp X ta viết a) Read(X,A); b) Read(X;A); c) Read(X:A); d) Read(X A); Câu 7: Để ghi dữ liệu vào tệp Y, ta viết a) Write(Y;A); b) Write(Y,A); c) Write(Y:A); d) Write(Y A); Câu 8: Tệp văn bản là: a) Tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII; b) Tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất đònh; c) Các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao như sách, tài liệu, bài học …; d) Cả a và c đều đúng; Câu 9: Tệp có cấu trúc là: a) Tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII; b) Tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất đònh; c) Các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao như sách, tài liệu, bài học …; d) Cả a và c đều đúng; Câu 10: Mỗi ngôn ngữ lập trình có: a) Các hàm chuẩn để làm việc với tệp; b) Các thủ tục chuẩn để làm việc với tệp; c) Cả a và b đều đúng; d) Cả a và b đều sai B. Phần tự luận Câu 11: (3 điểm) 1 – Program bt; 2 – n,mx,k:longint; 3 – Var f:text; 4 – Begin 5 – assign(f,Input.dat’); reset(f); 6 – While not eof(f) do 7 – mx:=21458; 8 – Begin 9 – If n>mx then begin mx:=n; k:=1end 10 – read(f,n); 11 – else if n=mx then inc(k); 12 – end; 13 – Close (f); 14 – Writeln(mx,’’,k) 15 – End. a) Em hãy sắp xếp chương trình trên thành chương trình hoàn chỉnh. b) Hãy cho biết chương trình trên thực hiện việc gì? ĐÁP ÁN A. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0.7 điểm. 1 – a, 2 – b, 3 – d, 4 – d, 5 – c, 6 – a, 7 – b, 8 – d, 9 – b, 10 - c B. Phần tự luận Câu 11: a) 1 – 3 – 2 – 4 – 5 – 7 – 6 – 8 – 10 – 9 – 11 – 12 – 13 – 14 -15.( 2,5 điểm) b) Tìm max và cho biết số lần đạt max.(0.5) Onthionline.net Trường: Đại Học AN GIANG Trường: PTTH SƯ PHẠM Lớp 10 Họ tên: ………………………… Điểm Kiểm tra môn: SINH HỌC Thời gian: 15 phút Câu Đáp án 10 Câu Đáp án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐỀ 2: Câu 1: Các thành phần cấu tạo Nuclêotit : A Đường , axit Prôtêin C Axit,Prôtêin lipit B Đường , bazơ nitơ axit D Lipit, đường Prôtêin Câu 2: Sắp xếp sau theo thứ tự chất đường từ đơn giản đến phức tạp ? A Đisaccarit, Mônôsaccarit, Pôlisaccarit C Pôlisaccarit, Mônôsaccarit, Đisaccarit B Mônôsaccarit, Điaccarit, Pôlisaccarit D Mônôsaccarit, Pôlisaccarit, Điaccarit Câu 3: Thành phần cấu tạo lipit : A A xít béo rượu C Đường rượu B Gliêrol đường D Axit béo Gliêrol Câu 4: Nguyên tố sau nguyên tố vi lượng ? A Canxi C Lưu huỳnh B Sắt D Photpho Câu 5: Chức chủ yếu đường glucôzơ : A Tham gia cấu tạo thành tế bào C Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể B Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào D Là thành phần phân tử ADN Câu 6: Loại liên kết hoá học chủ yếu đơn phân phân tử Prôtêin : A Liên kết hoá trị C Liên kết este B Liên kết peptit D Liên kết hidrô Câu 7: Điểm giống prôtêin bậc 1, prôtêin bậc prôtêin bậc : A Chuỗi pôlipeptit dạng mạch thẳng B Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại C Chỉ có cấu trúc chuỗi pôlipeptit D Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu Câu 8: Nước có vai trò sau ? A Dung môi hoà tan nhiều chất B Thành phần cấu tạo bắt buộc tế bào C Là môi trường xảy phản ứng sinh hoá thể D Cả vai trò nêu Câu 9: Đặc điểm cấu tạo phân tử ADN : A Có mạch pôlinuclêôtit C Có ba mạch pôlinuclêôtit Onthionline.net B Có hai mạch pôlinuclêôtit D Có hay nhiều mạch pôlinuclêôtit Câu 10: Các nguyên tố hoá học cấu tạo Cacbonhiđrat : A Cacbon hiđrô C Hiđrô ôxi B Ôxi cacbon D Cacbon, hiđrô ôxi Câu 11: Nước có vai trò sau ? A Dung môi hoà tan nhiều chất B Là môi trường xảy phản ứng sinh hoá thể C Thành phần cấu tạo bắt buộc tế bào D Cả vai trò nêu Câu 12: Giữa nuclêôtit mạch phân tử ADN có : A G liên kết với X liên kết hiđrô B Các liên kết hidrô theo nguyên tắc bổ sung C A liên kết với T liên kết hiđrô D Cả a,b,c Câu 13: Điều sau nói liên kết hiđrô ? A Có thời gian tồn lâu thể sống B Được hình thành với số lượng lớn tế bào C Khó bị phá vỡ tác dụng men D Rất bền vững thay đổi nhiệt độ Câu 14: Cấu trúc sau có chứa Prôtêin thực chức vận chuyển chất thể ? A Nhiễn sắc thể C Xương B Hêmôglôbin D Cơ Câu 15: Thuật ngữ bao gồm thuật ngữ lại ? A Đường đơn C Đường đa B Đường đôi D Cácbonhidrat Câu 16: Chức ADN : A Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào C Trực tiếp tổng hợp Prôtêin B Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền D Là thành phần cấu tạo màng tế bào Câu 17: Prôtêin đặc điểm sau ? A Dễ biến tính nhiệt độ tăng cao C Là đại phân tử có cấu trúc đa phân B Có tính đa dạng D Có khả tự chép Câu 18: Nguyên tố Fe thành phần cấu trúc sau ? A Hêmôglôbin hồng cầu động vật C Sắc tố mêlanin lớp da Diệp lục tố D Săc tố hoa , thực vật Câu 19: Giữa Nuclêotit mạch ADN xuất kiên kết hoá học nối : A Đường axít C Bazơ đường B Axít bazơ D Đường đường Câu 20: Phát biểu sau có nội dung : A Trong mỡ chứa nhiều a xít no C Trong mỡ có chứa 1glixêrol axit béo Onthionline.net Phân tử dầu có chứa 1glixêrol D Dầu hoà tan không giới hạn nước TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Tổ: TOÁN - TIN Môn : TIN HỌC 12 I-Mục tiêu đánh giá: Đánh giá kết quả học tập của học sinh về cấu trúc bảng, các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng, truy xuất dữ liệu. II-Yêu cầu của đề: * HS biết được: - Các lệnh tạo và thay đổi cấu trúc bảng; - Các lệnh cơ sở làm việc với bảng; - Các lệnh kết xuất dữ liệu. - Các lệnh cơ bản xử lý Form * Tiến hành sau khi học xong chương II. * Kiểm tra trên giấy. III- Ma trận đề: Yêu cầu Cấu trúc bảng Các thao tác cơ bản trên bảng Kết xuất dữ liệu Báo cáo Biết 1,2,4 3 5,6,7,8 9,10 Hiểu Vận dụng Câu 11 IV-Nội dung đề: A. Phần lý thuyết trắc nghiệm (5đ) Câu Nội dung Đáp án 1* Đối tượng cơ bản của Access là? A. Bảng B. Biểu mẫu C. Mẫu hỏi và báo cáo D. Cả 4 đối tượng trên D 2 Bảng có chức năng A. Dùng để chứa dữ liẹu B. Giúp việc nhập hoặc hiển thò thông tin một cách thuận tiện C. Được thiết kế để đònh dạng, tính toán tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra D. Dùng để tìm kiếm, sắp xếp và kết xuất dữ liệu A 3 Kiểu dữ liệu text được mô tả là D A. văn bản dài mô tả tóm tắt về sản phẩm B. là hàng mẫu hoặc hàng bán C. số thứ tự của một danh sách các sản phẩm D. chữ hoặc kết hợp chữ và số hoặc các số không yêu cầu tính toán 4 Cấu trúc bảng bao gồm A. trường B. bảng ghi C. kiểu dữ liệu D. cả 3 ý trên D 5 Khi muốn liên kết giữa hai bảng thì mỗi bảng phải có A. khóa chính giống nhau B. số trường bằng nhau C. số bảng ghi bằng nhau D. tất cả đều sai D 6 Liên kết giữa các bảng cho phép A. tránh được dư thừa dữ liệu B. có thể có được thông tin tổng hợp từ nhiều bảng C. nhất quán dữ liệu D. cả 3 ý trên D 7 Để thay đổi khóa chính ta chọn lệnh A. Edit -> Primary B. Edit -> Rename C. File -> Primary D. File -> Rename A 8 Giả sử bảng khach_hang có các trường: Ma_khachhang, hoten, diachi, soluongmua ta có thể chọn trường nào làm khóa chính A. ma_khachhang B. hoten C. diachi D. soluongmua A 9 Biểu mẫu có bao nhiêu chế độ hiển thò A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B 10* Để trách bò mất tệp CSDL mỗi khi cài đặt Access là không B nên? A. Xây dựng 1 thư mục mới chứa CSDL cần tạo B. Lưu tệp vào trong thư mục Access C. Lưu vào ổ đóa chứa thư mục Access D. Lưu vào ổ đóa D. B. Tự luận (5đ) Câu 11 (5đ) : Hãy nêu chức năng của các đối tượng Table, Query, Report, Form? V-Hướng dẫn chấm: B. Phần tự luận: Câu 11: - Bảng (Table): dùng để lưu dữ liệu - Mẫu hỏi (Query): Kết xuất thông tin từ 1 hoặc nhiều bảng. - Báo cáo (Report): Đònh dạng, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra. - Biểu mẫu (Form): Nhập và hiển thò thông tin một các tức thời BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT 10NC Họ và tên học sinh : Lớp : Điểm : Nhận xét của giáo viên : Khoanh tròn vào đáp án đúng sau đây : Câu 1 : Ion M 3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d 3 . Nhận định nào sau đây không đúng ? A. M thuộc chu kì 4 B. M thuộc nhóm VIB C. Ở trạng thái cơ bản M có 6 electron d D. M là kim loại chuyển tiếp Câu 2 : Có bao nhiêu cặp nguyên tố cùng 1 chu kì và có tính chất ngược nhau (1 kim loại và 1 phi kim) có tổng số proton là 29? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3 : Hai nguyên tố X,Y có : Z X +Z Y =28 và nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có tổng số electron trong các phân lớp s là 7. Nguyên tố Y thuộc : A. chu kì 2, nhóm VIIA hoặc chu kì 2, nhóm IIA B. chu kì 3, nhóm VA hoặc chu kì 2, nhóm VIA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 3, nhóm IA Câu 4 : Cho các cấu hình electron của các nguyên tố : X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Y : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 T : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 R : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Các nguyên tố cùng 1 nhóm là : A. X,R và Y,T B. X,R C. X,Y,T,R D. Y,R Câu 5 : Trong những câu sau đây : 1. Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn 2. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng. 3. Các nguyên tố cùng 1 nhóm A có số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử bằng số thứ tự của nhóm. 4. Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A. 5. Các nguyên tố d và f thuộc về các nhóm A hoặc các nhóm B. 6. Số lớp electron của nguyên tử và ion đều bằng số thứ tự của chu kì trong bảng tuần hoàn. Số câu đúng là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6 : Cho các ion có cùng cấu hình electron : O 2– , Na + , F – bán kính giảm dần theo dãy nào sau đây? A. O 2– , F – , Na + B. Na + , F – , O 2– C. F – , O 2– , Na + D. O 2– , Na + , F – Câu 7 : Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố Bi=83, Te=52, Se=34, Cl=17, F=9. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự : A. Te<Se<Bi<Cl<F B. Se<Te<Bi<Cl<F C. Bi<Te<Se<Cl<F D. Te<Bi<Se<Cl<F Câu 8 : Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO 3 , với hiđro nó tạo thành hợp chất khí chứa 94,12%R. Nguyên tố R là : A. S(A=32) B. C(A=12) C. Se(A=79) D. Te(Z=127) Câu 9 : Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H 2 SiO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 biến đổi như thế nào : A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng Câu 10 : Khẳng định nào sau đây sai? A. Nguyên tố X(Z=29) có số thứ tự 29, chu kì 4, nhóm IB. B. Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. Trong nhóm A đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. D. Theo dãy : NaOH–Mg(OH) 2 –Al(OH) 3 tính bazơ tăng dần , tính axit giảm. HẾT Đề 3 Trường: THPT Đông Hà Bài kiểm tra: 15 phút Lớp: 10A1 Môn: Toán ( Đại số) Họ và tên: . Ngày kiểm tra: 02/11/2010 Ngày trả bài: /11/2010 Đề bài: Cho (P) có phương trình cbxaxy 2 ++= a. Tìm a, b, c biết (P) đi qua điểm ( ) 1;1M −− và có đỉnh là ( ) 5;3I −− b. Tìm phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) và song song với đường thẳng đi qua hai điểm ( ) 3;1A − , ( ) 2;1B − . Bài làm: Điểm: Nhận xét của thầy giáo: Trường THPT Nguyễn Việt Khái Thứ ngày tháng năm 2008 Họ và tên: KIỂM TRA MÔN TOÁN Lớp: 10 Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau bng cch đin vo khung dưi đây: Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 4cm; BC = 7cm; CA = 9cm. Giá trò cosA là: A. B. C. - D. Câu 2: Tam giác ABC có AB = 9 , AC = 12 , BC = 15. Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài là: A. 8 B. 10 C. 9 D. 7,5 C !"#$%&'( !AB BC uuur uuur )* !+!, !,+-! ( ) ( ) a b= − = − − r r !./01((0#2)* ( ) +a b = o r r ! ( ) 3a b = o r r ! ( ) 43a b = o r r -! ( ) 3a b = o r r II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho tam giác ABC có c = 5cm, b = 8cm, a= 7cm. a) Tính góc A của tam giác ABC. b) Tính !AB AC uuur uuur BÀI LÀM I.Tra5)60708#*9:( ĐỀ 01 ;<< Câu 2: cho hai điểm A(1;2); B(3;4). Giá trò của AB 2 là: A. 4 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 12cm, Â= 120 0 . Vậy diện tích tam giác ABC là: A. 12 cm 2 B. 24 cm 2 C. 36 cm 2 D. 48 cm 2 Cho tam giác ABC có độ dài ba canïh AB=10cm; AC=14cm; BC=12cm a.Tính diện tích tam giác ABC b.Tính R , r Câu 4:Cho tam giác ABC có AB=8cm, AC=18cm và có diện tích 64cm .Gía trò sinA là: A. B. = C. + D. 4 = Câu 1: Cho tam giác ABC có AB=8cm, AC=18cm và có diện tích 64cm .Gía trò sinA là: A. 4 = B. + C. = D. Câu 2: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnnh là AB= 9cm ,AC =12cm ,BC =15cm .độ dài đường trung tuyến BM là: A. 3 B. C. 2 D.một đáp án khác Câu 3: Cho hai điểm A(1;2); B(3;4). Giá trò của AB 2 là: A. 8 B. 6 C. 4 D. 4 Cho tam giác ABC , biết a=4cm ,b=5cm, c=6cm. a.Tính góc lớn nhất và đường cao hạ từ đỉnh đó b.Tính A , S , R . ...Onthionline.net B Có hai mạch pôlinuclêôtit D Có hay nhiều mạch pôlinuclêôtit Câu 10: Các nguyên tố hoá học cấu tạo Cacbonhiđrat : A Cacbon hiđrô C Hiđrô ôxi B Ôxi... tác dụng men D Rất bền vững thay đổi nhiệt độ Câu 14: Cấu trúc sau có chứa Prôtêin thực chức vận chuyển chất thể ? A Nhiễn sắc thể C Xương B Hêmôglôbin D Cơ Câu 15: Thuật ngữ bao gồm thuật ngữ... hiđrô ôxi Câu 11: Nước có vai trò sau ? A Dung môi hoà tan nhiều chất B Là môi trường xảy phản ứng sinh hoá thể C Thành phần cấu tạo bắt buộc tế bào D Cả vai trò nêu Câu 12: Giữa nuclêôtit mạch phân