de kiem tra 15 phut chuong iv toan 12 36415 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 9/ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn ĐẠI SỐ 9 - Chương IV Học kỳ II - Năm học 2010 - 2011 Ngày kiểm tra : / /2011 Điểm ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM (2điểm) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương bậc hai một ẩn A/. 3x + 5 = 0 B/. x 2 + x - 4 = 0 , C/. x 4 + 2x 3 + 4 = 0 , D/. -x 3 - x - 3 = 0 Câu 2 : Nghiệm của phương trình 2x 2 - 8x = 0 là A/. x = 0 , B/. x = 4 , C/. x = 0; x = 4 , D/. x = 0 và x = -4 Câu 3 : Không giải phương trình hãy cho biết phương trình - x 2 + 2x + 15 = 0 có : A/Hai nghiệm phân biệt; B/ có nghiệm kép, C/ Vô nghiệm , D/Có một nghiệm bằng 3 Câu 4 : Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) có hai nghiệm phân biệt khi : A/ ∆ = 0 , B/ ∆ < 0 , C/ ∆ > 0 , D/ ∆ ≤ 0 II.TỰ LUẬN (8 điểm) : Câu 5 : Dùng công thức nghiệm giải phương trình sau : x 2 - 7x + 10 = 0 ; Câu 6 : Dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình sau : 4x 2 + 28x + 49 = 0 BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA 15 PHÚT Điểm Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 9/ Môn ĐẠI SỐ 9 - Chương IV Học kỳ II - Năm học 2010 - 2011 Ngày kiểm tra : / /2011 ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM (2điểm) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương bậc hai một ẩn A/. x 3 - 5x = 4 = 0 , B/. 2x 2 + 7 = 0 ; C/. 5x + 9 = 0 ; D/. 7 - 15x = 0 Câu 2 : Nghiệm của phương trình 4x 2 - 16 = 0 là : A/. x = 4; x = - 4 , B/. x = 0; x = - 4 C/. x = 2 , D/. x = 2; x = - 2 Câu 3 : Không giải phương trình hãy cho biết phương trình x 2 +2x - 1 = 0 có : A/Hai nghiệm phân biệt; B/ có nghiệm kép, C/ Vô nghiệm , D/Có một nghiệm bằng 3 Câu 4 : Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) có nghiệm kép khi : A/ ∆ = 0 , B/ ∆ < 0 , C/ ∆ > 0 , D/ ∆ ≤ 0 II.TỰ LUẬN (8 điểm) : Câu 5 : Dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau : x 2 - 4x - 21 = 0 Câu 6 : Dùng công thức nghiệm giải các phương trình sau : 9x 2 - 12x + 4 = 0 BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : ĐẠI SỐ 9 - Học kỳ II (Phần Phương trình bậc hai một ẩn - Công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn) I/TRẮC NGHIỆM (2điểm) : Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 ĐÈ A B C A C ĐỀ B B D A A II/TỰ LUẬN (8 điểm) ĐỀ A : Mỗi câu 4 điểm ĐỀ B Điểm a) x 2 - 7x + 10 = 0 (4,5 điểm) -Xác định đúng các hệ số a, b, c a = 1; b = - 7 ; c = 10 -Viết đúng công thức tính: ∆ = b 2 - 4ac -Tính đúng : ∆ = 9 Ph/trình có 2nghiệm phân biệt : = 3 -Viết đúng c/thức, tính đúng nghiệm x 1 = 2a ∆+− b = = 5 x 1 = 2a ∆−− b = 2 37 − = 2 Kết luận : Vậy S = { 5; 2} a) x 2 - 4x - 21 = 0 (4,5 điểm) -Xác định đúng các hệ số a, b’, c a = 1 , b’ = -2 , c = - 21 -Viết đúng công thức tính:∆’ = b’ 2 - ac -Tính đúng : ∆’ = 25 Ph/trình có 2 nghiệm phân biệt: '∆ = 5 -Viết đúng c/thức, tính đúng nghiệm x 1 = a '' ∆+− b = 1 52 + = 7 x 1 = a '' ∆−−b = 1 52 − = -3 Kết luận : Vậy S = { 7; - 3} 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ b) 4x 2 + 28x + 49 = 0 (3,5 điểm) -Xác định đúng các hệ số a, b’, c a = 4; b’ = 14 ; c = 49 -Viết đúng công thức tính: ∆’ = b’ 2 - ac -Tính đúng ∆’ = 0 -Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = a 'b− = 4 14− = - 3,5 -Kết luận : Vậy S = { -3,5} b) 9x 2 - 12x + 4 = 0 (3,5 điểm) -Xác định đúng các hệ số a, b, c a = 9; b = - 12 ; c = 4 -Viết đúng công thức tính: ∆ = b 2 - 4ac -Tính đúng : ∆ = 0 -Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = 2a b− = 3 2 9.2 12 = -Kết luận : Vậy S = { } 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ onthionline.net Sở giỏo dục thành phố Hải Phũng Trường THPT trần hưng đạo Kiểm tra đại số 11 chương IV Thời gian: 15 phỳt Họ tờn: Lớp: Điểm Lời phờ cụ giỏo đề số Tỡm giới hạn hàm số: 3x − x − 2 x → 2− x − x + lim lim x −> 3− x +5 x2 − 6x + ( 3x7 − 5x5 + x − ) xlim xlim →−∞ →+∞ ( x2 + 2x − x ) onthionline.net Sở giỏo dục thành phố Hải Phũng Trường THPT trần hưng đạo Kiểm tra đại số 11 chương IV Thời gian: 15 phỳt đề số Tỡm giới hạn hàm số: ( 7x + 11) x ; lim x →1 x + ( x − x5 + x − ) xlim →−∞ Sở giỏo dục thành phố Hải Phũng Trường THPT trần hưng đạo lim x →+∞ 3x − x − x2 − x + 4x4 lim x −> 3− x +5 x2 − 6x + x + x − x) lim( x →∞ Kiểm tra đại số 11 chương IV Thời gian: 15 phỳt đề số Tỡm giới hạn hàm số: ( 3x + 1) ( − 3x ) ; lim x →−2 x +1 xlim →−∞ (−2 x8 + x + x − 3) ; xlim →+∞ x + x + x) lim( x →∞ Sở giỏo dục thành phố Hải Phũng Trường THPT trần hưng đạo 3x + x + ; x3 + x + lim x −>−2 x + 11 − ; x2 + 5x + Kiểm tra đại số 11 chương IV Thời gian: 15 phỳt đề số Tỡm giới hạn hàm số: 7x + 11 lim x − ÷; x →1 x ( −4 x + x + x + ) ; xlim →−∞ Sở giỏo dục thành phố Hải Phũng Trường THPT trần hưng đạo x5 + x − 3x xlim ; →+∞ x + x + x lim x −>1 5x2 + x − ; 2− x+3 x − x + x) lim( x →∞ Kiểm tra đại số 11 chương IV Thời gian: 15 phỳt đề số Tỡm giới hạn hàm số: x −3 lim ; x → 9x − x ( x + x3 − x ) ; xlim →−∞ 3x − x − ; x →+∞ x+2 lim x + x − x) lim lim( x →∞ x →+∞ lim x −>3 ( 2x2 − 5x − ; − x +1 x2 − x − x ) onthionline.net Trường THPT Nguyễn Việt Khái Thứ ngày tháng năm 2008 Họ và tên: KIỂM TRA MÔN TOÁN Lớp: 10 Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau bng cch đin vo khung dưi đây: Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 4cm; BC = 7cm; CA = 9cm. Giá trò cosA là: A. B. C. - D. Câu 2: Tam giác ABC có AB = 9 , AC = 12 , BC = 15. Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài là: A. 8 B. 10 C. 9 D. 7,5 C !"#$%&'( !AB BC uuur uuur )* !+!, !,+-! ( ) ( ) a b= − = − − r r !./01((0#2)* ( ) +a b = o r r ! ( ) 3a b = o r r ! ( ) 43a b = o r r -! ( ) 3a b = o r r II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho tam giác ABC có c = 5cm, b = 8cm, a= 7cm. a) Tính góc A của tam giác ABC. b) Tính !AB AC uuur uuur BÀI LÀM I.Tra5)60708#*9:( ĐỀ 01 ;<< Câu 2: cho hai điểm A(1;2); B(3;4). Giá trò của AB 2 là: A. 4 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 12cm, Â= 120 0 . Vậy diện tích tam giác ABC là: A. 12 cm 2 B. 24 cm 2 C. 36 cm 2 D. 48 cm 2 Cho tam giác ABC có độ dài ba canïh AB=10cm; AC=14cm; BC=12cm a.Tính diện tích tam giác ABC b.Tính R , r Câu 4:Cho tam giác ABC có AB=8cm, AC=18cm và có diện tích 64cm .Gía trò sinA là: A. B. = C. + D. 4 = Câu 1: Cho tam giác ABC có AB=8cm, AC=18cm và có diện tích 64cm .Gía trò sinA là: A. 4 = B. + C. = D. Câu 2: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnnh là AB= 9cm ,AC =12cm ,BC =15cm .độ dài đường trung tuyến BM là: A. 3 B. C. 2 D.một đáp án khác Câu 3: Cho hai điểm A(1;2); B(3;4). Giá trò của AB 2 là: A. 8 B. 6 C. 4 D. 4 Cho tam giác ABC , biết a=4cm ,b=5cm, c=6cm. a.Tính góc lớn nhất và đường cao hạ từ đỉnh đó b.Tính A , S , R . Đào Hữu Lam – 0966.294.675 – Đề kiểm tra 15 phút C1 The best or nothing! Họ tên: x 1 Chọn phương án phương án sau 2x 1 11 B max y C y 1;0 3;5 Câu :Cho hàm số y A y 1;2 Đề số 01 D max y 1;1 Câu 2: Cho h/s y x x x 17 Phương trình y ' có nghiệm x1 , x2 Khi tổng x1 + x2 =? A B C 5 D 8 Câu 3: Tìm M m giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y x 3x x 35 đoạn 4; 4 A M 40; m 41 ; B M 15; m 41 C M 40; m ; D M 40; m 8 Câu Các khoảng đồng biến hàm số y x3 3x là: A ;0 ; 2; C 0; 2 B 0; D (−∞; +∞) Câu Điểm cực đại đồ thị hàm số y x3 x là: 50 B ; A 2;0 27 Câu 6: Cho hàm số y 50 D ; C 0; 27 3x Khẳng định sau đúng? 1 2x B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x A Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = C Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y D Đồ thị hàm số tiệm cận Câu 7: Kết luận giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y x x ? A Hàm số có giá trị nhỏ giá trị lớn nhất; B Hàm số có giá trị lớn có giá trị nhỏ nhất; C Hàm số có giá trị lớn giá trị nhỏ nhất; D Hàm số giá trị lớn có giá trị nhỏ Câu 8: Cho hàm số y x3 m x 2m 1 x Mệnh đề sau sai? A m hàm số có hai điểm cực trị B m hàm số có cực đại cực tiểu; C Hàm số có cực đại cực tiểu D m hàm số có cực trị; Câu 9: Trong hàm số sau, hàm số đồng biến khoảng xác định nó: y A ( I ) ( II ) 2x 1 ( I ) , y x x 2( II ) , y x x ( III ) x 1 B Chỉ ( I ) C ( II ) ( III ) D ( I ) ( III) Câu 10 Cho hàm số y=3sinx-4sin3x Giá trị lớn hàm số khoảng ; A B Học ngoan nhé! Chăm nhé! Cố gắng nhé! C 2 D -1 Đào Hữu Lam – 0966.294.675 – Đề kiểm tra 15 phút C1 The best or nothing! Họ tên: Đề số 02 Câu 1: Cho hàm số y x3 3x2 3x Mệnh đề sau đúng? A Hàm số nghịch biến; B Hàm số đồng biến; C Hàm số đạt cực đại x = 1; D Hàm số đạt cực tiểu x = 1; Câu 2: Cho hàm số y x x x 17 Phương trình y ' có hai nghiệm x1 , x2 Khi x1.x2 ? A B D 8 C 5 Câu 3: Câu 5: Trong khẳng định sau hàm số y x x , khẳng định đúng? A Hàm số có điểm cực tiểu x = 0; B Hàm số có cực tiểu x=1 x=-1 C Hàm số có điểm cực đại x = D Hàm số có cực tiểu x=0 x= Câu 4: Hàm số y x 3x mx đạt cực tiểu x = khi: A m B m C m D m Câu 5: Kết luận giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y x x ? A Hàm số có giá trị lớn có giá trị nhỏ nhất; B Hàm số có giá trị nhỏ giá trị lớn nhất; C Hàm số có giá trị lớn giá trị nhỏ nhất; D Hàm số giá trị lớn có giá trị nhỏ Câu 6: Tìm M m giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y x3 3x x 35 đoạn 4; 4 A M 40; m 41 B M 15; m 41 C M 40; m D M 40; m 8 Câu 7: Hàm số: y x 3x nghịch biến x thuộc khoảng sau đây: B ( 3; 0) A ( 2; 0) C ( ; 2) D (0; ) Câu Trong hàm số sau, hàm số đồng biến khoảng xác định nó: y 2x 1 ( I ) , y x x 2( II ) , y x x ( III ) x 1 A Chỉ ( I ) B ( I ) ( II) C ( II ) ( III ) D ( I ) ( III 3x Khẳng định sau đúng? 2x 1 3 A Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 2 C Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x= D Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y Câu 9: Cho hàm số y Câu 10 : Hàm số y A -1/3 x3 x x có GTLN đoạn [0;2] là: B -13/6 Học ngoan nhé! Chăm nhé! Cố gắng nhé! C -1 D Đào Hữu Lam – 0966.294.675 – Đề kiểm tra 15 phút C1 The best or nothing! Họ tên: Đề số 03 Câu : Các khoảng đồng biến hàm số y x3 3x là: C 0; 2 B ;0 ; 2; A (−∞; +∞) D 0; Câu 2: Cho hàm số y x x x 17 Phương trình y ' có hai nghiệm x1 , x2 Khi x1 + x2 A Câu 3: Cho hàm số y A max y 1;0 D 8 C 5 B x 1 Chọn phương án phương án sau 2x 1 11 B y C y 1;2 3;5 D max y 1;1 Câu Tìm M m giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y x3 3x x 35 đoạn 4; 4 C M 15; m 41 D M 40; m 8 B M 40; m 41 A M 40; m Câu Điểm cực ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 15 phút I. Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết quả tiếp thu chương V của học sinh II. Yêu cầu của đề - Kiến thức: Biết vai trò của kiểu dữ liệu tệp; cách phân loại tệp và các thao tác cơ bản đối với tệp văn bản. - Kỹ năng: Thực hiện các thao tác cơ bản khi làm việc với tệp. Nội dung Yêu cầu Bài 14 Bài 15 Bài 16 Biết Câu 10 Câu 1,2,3,4,5,6,7 Hiểu Câu 8,9 Vận dụng Câu 11 III. Nội dung đề A. Phần trắc nghiệm (7điểm) Hãy khoanh tròn để chọn câu đúng nhất Câu 1: Để khai báo biến tệp x, ta viết a) Var x:text; b) Var x;text; c) Var x.text; d) Var x text; Câu 2: Để gắn biến với tệp có tên vanban.txt, ta viết: a) assign(x;’vanban.txt’); b) assign(x,’vanban.txt’); c) assign(x:’vanban.txt’); d) assign(x.’vanban.txt’); Câu 3: Trước khi ghi dữ liệu vào tệp, ta phải mở tệp bằng thủ tục a) Writeln(biến tệp); b) reset(biến tệp); c) Write(biến tệp) d) Rewrite(biến tệp); Câu 4: Trước khi đọc dữ liệu từ tệp đã gắn với một biến tệp, ta mở tệp bằng thủ tục a) Rewrite(biến tệp); b) reset(biến tệp); c) Write(biến tệp) d) Writeln(biến tệp); Câu 5: Sau khi làm xong tệp ta phải? a) Mở tệp bằng thủ tục Rewrite(biến tệp); b) Mở tệp bằng thủ tục Reset(biến tệp); c) Đóng tệp bằng thủ tục Close(biến tệp); d) Tất cả đều sai; Câu 6: Để đọc dữ liệu từ tệp X ta viết a) Read(X,A); b) Read(X;A); c) Read(X:A); d) Read(X A); Câu 7: Để ghi dữ liệu vào tệp Y, ta viết a) Write(Y;A); b) Write(Y,A); c) Write(Y:A); d) Write(Y A); Câu 8: Tệp văn bản là: a) Tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII; b) Tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất đònh; c) Các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao như sách, tài liệu, bài học …; d) Cả a và c đều đúng; Câu 9: Tệp có cấu trúc là: a) Tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII; b) Tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất đònh; c) Các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao như sách, tài liệu, bài học …; d) Cả a và c đều đúng; Câu 10: Mỗi ngôn ngữ lập trình có: a) Các hàm chuẩn để làm việc với tệp; b) Các thủ tục chuẩn để làm việc với tệp; c) Cả a và b đều đúng; d) Cả a và b đều sai B. Phần tự luận Câu 11: (3 điểm) 1 – Program bt; 2 – n,mx,k:longint; 3 – Var f:text; 4 – Begin 5 – assign(f,Input.dat’); reset(f); 6 – While not eof(f) do 7 – mx:=21458; 8 – Begin 9 – If n>mx then begin mx:=n; k:=1end 10 – read(f,n); 11 – else if n=mx then inc(k); 12 – end; 13 – Close (f); 14 – Writeln(mx,’’,k) 15 – End. a) Em hãy sắp xếp chương trình trên thành chương trình hoàn chỉnh. b) Hãy cho biết chương trình trên thực hiện việc gì? ĐÁP ÁN A. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0.7 điểm. 1 – a, 2 – b, 3 – d, 4 – d, 5 – c, 6 – a, 7 – b, 8 – d, 9 – b, 10 - c B. Phần tự luận Câu 11: a) 1 – 3 – 2 – 4 – 5 – 7 – 6 – 8 – 10 – 9 – 11 – 12 – 13 – 14 -15.( 2,5 điểm) b) Tìm max và cho biết số lần đạt max.(0.5) Onthionline.net KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG IV Mụn Vật Lý – 11 Đề số 1 Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh Từ phổ là: A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dòng điện nam châm D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Từ trường dạng vật chất tồn tại: A.Xung quanh hạt mang điện chuyển động B Xung quanh hạt mang điện C.Xung quanh dõy dẫn điện D.Xung quanh chất Fe, Mn, Co… Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dũng điện đặc điểm sau đây? A Vuụng gúc với dõy dẫn mang dũng điện; B Vuông góc với vectơ cảm ứng từ; C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ dũng điện; D Song song với đường sức từ Phát biểu sau không đúng? A Tương tác hai dòng TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP Lớp: 9/ Họ và tên: ………………………………………………. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 9 Ngày tháng 02 năm 2012 Chọn câu trả lời đúng nhất và điền kết quả vào ô bài làm: 1. Trong máy phát điện xoay chiều: Chọn câu phát biểu đúng. A. Tùy từng trường hợp, khung dây và nam châm có thể là rôto hoặc có thể là stato. B. Phần quay là stato, phần đứng yên là rôto. C. Khung dây là rôto và nam châm là stato. D. Cả 3 phương án đúng. 2. Bộ góp điện (Hai vành khuyên và thanh quét) trong máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có tác dụng gì ? A. Dùng để xoắn các dây của phần ứng. B. Dùng để xoắn các dây nối với mạch ngoài. C. Làm cho khung dây quay được chắc chắn. D. Đưa dòng điện ra khỏi khung dây và tránh cho các dây dẫn của khung dây không bị xoắn. 3. Công suất của máy phát điện phụ thuộc vào: Chọn câu sai ? A. Độ lớn của từ trường nam châm (2). B. Cả (1) và (2) đều đúng. C. Độ lớn cổ góp (3). D. Số vòng dây cung cấp điện của máy phát điện (1). 4. Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện? Các máy biến thế này có tác dụng gì? Chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để tăng hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để giảm hiệu điện thế. B. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để giảm hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để giảm hiệu điện thế. C. Cả hai máy biến thế đều dùng để giảm hiệu điện thế. D. Cả hai máy biến thế đều dùng để tăng hiệu điện thế. 5. Trong máy biến thế, các bộ phận có tên như sau: A. Cuộn dây cho dòng điện vào là cuộn thứ cấp, cuộn dây lấy dòng điện ra là cuộn sơ cấp. B. Cuộn dây cho dòng điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn dây lấy dòng điện ra là cuộn thứ cấp. C. Cả 3 đáp án sai. D. Cuộn dây cho dòng điện vào là cuộn cung cấp, cuộn dây lấy dòng điện ra là cuộn thứ cấp. 6. Muốn truyền tải một công suất 2kW trên dây dẫn có điện trở 2Ω, thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu? Cho biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V. A. 2 000W. B. 200W. C. 4 000W. D. 400W. 7. Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: A. Vì nơi sản xuất điện năng và nơi tiêu thụ điện năng ở cách xa nhau. B. Vì điện năng khi sản xuất ra phải sử dụng ngay. C. Vì điện năng sản xuất ra không thể để giành trong kho được. D. Cả 3 phương án đúng. 8. Một trong những phương án giảm hao phí điện năng trên dường dây tải điện là giảm điện trở của dây dẫn. Cách làm này có gì bất lợi? A. Phải làm dây dẫn có tiết diện lớn. B. Tốn kém rất lớn lượng kim loại màu. C. Phải có hệ thống cột điện lớn. D. Cả 3 phương án là những phương án bất lợi. 9. Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí sẽ thay đổi như thế nào nếu chiều dài đường dây tải điện tăng gấp đôi? A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. 10. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng dây, muốn tăng hiệu điện thế lên bốn lần thì cuộn thứ cấp phải quấn thêm bao nhiêu vòng. A. 1500 vòng. B. 2000 vòng. C. 1750 vòng. D. 125 vòng. BÀI LÀM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP Lớp: 9/ Họ và tên: ………………………………………………. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 9 Ngày tháng 02 năm 2012 Chọn câu trả lời đúng nhất và điền kết quả vào ô bài làm: 1. Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện? Các máy biến thế này có tác dụng gì? Chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để tăng hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để giảm hiệu Onthionline.net Trường THPT Hải Lăng Họ tờn:…………………… Lớp :………………… Đề ...onthionline.net Sở giỏo dục thành phố Hải Phũng Trường THPT trần hưng đạo Kiểm tra đại số 11 chương IV Thời gian: 15 phỳt đề số Tỡm giới hạn hàm số: ( 7x + 11) x ; lim x →1 x + ( x − x5 + x −... →+∞ 3x − x − x2 − x + 4x4 lim x −> 3− x +5 x2 − 6x + x + x − x) lim( x →∞ Kiểm tra đại số 11 chương IV Thời gian: 15 phỳt đề số Tỡm giới hạn hàm số: ( 3x + 1) ( − 3x ) ; lim x →−2 x +1 xlim →−∞... Trường THPT trần hưng đạo 3x + x + ; x3 + x + lim x −>−2 x + 11 − ; x2 + 5x + Kiểm tra đại số 11 chương IV Thời gian: 15 phỳt đề số Tỡm giới hạn hàm số: 7x + 11 lim x − ÷; x →1 x ( −4 x