1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 15 phut mon dia ly 8 86775

2 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

de kiem tra 15 phut mon dia ly 8 86775 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

phòng giáo dục tp hà đông Bài kiểm tra 15 phút trờng thcs phú lơng Môn Vật Lý lớp 7 Họ tên HS: Lớp: Điểm Nhận xét của Giáo viên I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu1: Âm thanh nào dới đây gây ô nhiễm tiếng ồn: A. Tiếng sấm rền. B. tiếng sình sịch của bánh tầu hoả đang chạy. C. tiếng sóng biển ầm ầm. D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to và kéo dài. Câu 2: Lấy một thanh nhựa cọ xát một miếng len. Kết quả nào sau đây là đúng? A. Chỉ có thanh nhựa bị nhiễm điện, còn miếng len thì không nhiễm điện. B. Chỉ có miếng len bị nhiễm điện, còn thanh nhựa không bị nhiễm điện. C. Không có vật nào bị nhiễm điện. D. Cả thanh nhựa và miếng len đếu bị nhiễm điện. Câu 3: Hai qửa cầu bấc đều bị nhiễm điện âm, khi đa chúng lại gần nhau thì hiện tợng nào xảy ra sau đây: A. Chúng hút nhau. B. Chúng vừa hút, vừa đẩy. C. Chúng đẩy nhau. D. Chúng không hút và không đẩy. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng điện là chuyển động của các điện tích. C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hớng của các điện tích. D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hớng của các điện tích. Câu 5: Trong các thiết bị dới đây, thiết bị nào chỉ có thể hoạt động đợc khi có dòng điện chạy qua? A. Máy xay sinh tố. B. Quạt trần. C. Máy vô tuyến truyền hình. D. Tất cả các dụng cụ trên. Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật cách điện ? A. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua. B. Trong vật cách điện có rất ít các electron tự do. C. Vật cách điện là vật mà các điện tích không thể tự do di chuyển bên trong nó. D. Các phát biểu A, B, C, D đều đúng. Câu 7: Trong một mạch điện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch nhất thiết phải có bộ phận nào sau đây? A. Nguồn điện. B. Bóng đèn. C. Công tắc. D. Cầu chì. II. Trả lời câu hỏi sau: Câu 8: Làm thế nào để tạo ra một vật nhiễm điện và kiểm tra xem vật có nhiễm điện hay không? ONTHIONLINE.NET PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỒNG LOẠT MÔN ĐỊA LÍ Ngày kiểm tra: 14/02/2011 Khối lớp: ĐỀ: Câu 1: (5đ) Cho biết nội lực, ngoại lực gì? Nội lực ngoại lực tác động làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thay đổi nào? Câu 2: (5đ) Quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm Gia-mê-na: a Cho biết chế độ nhiệt chế độ mưa địa điểm Gia-mê-na b Gia-mê-na thuộc môi trường đới nào? Trình bày đặc điểm vị trí khí hậu môi trường đới này? PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỒNG LOẠT MÔN ĐỊA LÍ Ngày kiểm tra: 14/02/2011 Khối lớp: ĐỀ: Câu 1: (5đ) Ngoại lực gì? Cho biết tác động ngoại lực làm làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất? Hoạt động núi lửa, hình thành hang động núi đá vôi tác động nào? Câu 2: (5đ) Quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm A: a Cho biết chế độ nhiệt chế độ mưa địa điểm A b Điểm A thuộc môi trường đới nào? Trình bày đặc điểm vị trí khí hậu môi trường đới này? PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỒNG LOẠT KHỐI LỚP ĐỀ NỘI DUNG Câu 1: (5đ) - Nội lực lực phát sinh từ lòng Trái Đất - Ngoại lực lực phát sinh từ bên mặt đất - Tác động nội lực làm cho bề mặt Trái Đất bị thay đổi: tạo núi, hình thành đứt gảy, vực sâu, đảo, núi lửa - Tác động ngoại lực làm cho bề mặt địa hình Trái Đất bị xâm thực, bào mòn, bồi tụ Làm cho địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng Câu 2: (5đ) a Nhận xét chế độ nhiệt, mưa (3đ) + Chế độ nhiệt: nhiệt độ cao 330C tháng 5, nhiệt độ thấp nhất: 220C tháng 12 Chênh lệch nhiệt độ: 110C + Chế độ mưa: Lượng mưa cao 230 mm vào tháng Lượng mưa thấp mm vào tháng Các tháng mưa nhiều (mùa mưa): 79 b Gia-mê-na thuộc môi trường đới nóng - Đới nóng: vị trí nằm hai đường chí tuyến bắc nam bán cầu Đới có nhiệt độ không khí nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm cao 200C - Đới nóng có kiểu khí hậu: xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc ĐIỂM 1,5đ 1,5đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ NỘI DUNG Câu 1: (5đ) - Ngoại lực lực phát sinh từ bên mặt đất - Tác động ngoại lực làm cho bề mặt địa hình Trái Đất bị xâm thực, bào mòn, bồi tụ Làm cho địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng - Hoạt động núi lửa tác động nội lực - Sự hình thành hang động núi đá vôi tác động ngoại lực Câu 2: (5đ) a Nhận xét chế độ nhiệt, mưa (3đ) + Chế độ nhiệt: nhiệt độ cao 190C tháng 7, nhiệt độ thấp nhất: -150C tháng (hoặc 12) Chênh lệch nhiệt độ: 340C + Chế độ mưa: Lượng mưa cao 80 mm vào tháng Lượng mưa thấp 30 mm vào tháng Các tháng mưa nhiều (mùa mưa): 612 b Điểm A thuộc môi trường đới ôn hoà - Đới ôn hoà: vị trí nằm đường chí tuyến vòng cực bán cầu Nhiệt độ không khí thay đổi theo mùa: Xuân ấm, hạ nóng, thu mát đông rét Nhiệt độ trung bình năm 200C - Đới ôn hoà có kiểu khí hậu: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, Địa Trung Hải, hoang mạc ĐIỂM 2đ 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ đề kiểm tra 15 phút tuần 3 Môn : vật lí 8 Năm học : 2009-2010 I . Đề bài : Câu 1 ( 5đ ) Trong các chuyển động sau đây chuyển ,chuyển đọng nào là không đều. a. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt chạy ổn định . b. Chuyển động của ô tô khi khởi hành . c. Chuyển động của xe đap khi xuông dốc. d. Chuyển động của tầu hoả khi vào ga . Câu 2 (5 đ ) Một đoàn tầu chuyển động trong 5h với vận tổc trung bình 30km/h . Tinh quãng đờng đoàn tàu đi đợc. II. Đáp án: Câu 1 ( 5 đ ) b ,c,d. Câu 2 (5 đ ) t = 5h Quãng đờng đoàn tầu đI đợc là : Vtb =30km/h ADCT Vtb = s/t => S =Vtb.t S = ? S = 30 .5=150 km Đs 150km đề kiểm tra 15 phút tuần 4 Môn : vật lí 8 Năm học : 2009-2010 I Đề bài : Câu1 ( 5đ ) Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ nh thế nào ? A . Vận tốc không thay đổi . B . Vận tốc tăng dần C .Vận tốc giảm dần . D .Cũng có thể tăng dần ,cũng có thể giảm Câu 2 (5đ ) Biểu diễn các véc tơ lực sau đây: a. Trọng lực của một vật là 1500 N ( tỉ xích tuỳ chọn ) b. Lực kéo của một xà lan là 2000N theo phơng ngang chiều từ trái sang phảI (tỉ xích 1cm ứng với 500 N ). II .Đáp án : Câu 1 ( 5đ ) D Câu 2 ( 5 đ ) Biểu diễn đúng mỗi trờng hợp 2,5 đ đề kiểm tra 15 phút tuần 5 Môn : vật lí 8 Năm học : 2009-2010 I . Đề bài : Câu 1 ( 5đ ) đặc điểm nào sau đây không đúng vớihai lực cân bằng . A . Cùng phơng B. Cùng cờng độ . C .Ngợc chiều . D . Đặt vào hai vật . Câu 2 ( 5đ ) Vật ở trạng thái nào nêu chịu tác dụng của hai lực cân bằng. A .Đứng yên B . Chuyển động thẳng đều. C .Cả A và B đều đúng . D . Cả A và B đều cha đúng . II.Đáp án : Câu 1 ( 5đ ) D Câu 2 ( 5đ ) C đề kiểm tra 15 phút tuần 6 Môn : vật lí 8 Năm học : 2009-2010 I.Đề bài: Câu 1 (5đ ) Một hành khách ngồi trên xe ôtô đang chạy , xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái nào . A. Nghiêng sang phải. B. Nghiêng sang trái . C. Ngồi yên . D . Không thể phán đoán đợc. Câu 2 (5đ ) Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau . A . Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trợt trên bề mặt của vật khác . B . Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác. C . Lực ma sát xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt vật khác. D . Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích . II .Đáp án : Câu 1 (5đ ) A Câu 2 (5đ ) D đề kiểm tra 15 phút tuần 7 Môn : vật lí 8 Năm học : 2009-2010 Câu 1 (5đ ) Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau : A. áp lực là lực ép có ph ơng vuông góc với mặt bị ép. B. áp suất đ ợc tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. C. Đơn vị của áp suấtlà N/m. D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. Câu 2 (5đ ) Nhận xét về phơng của áp lực,có các ý kiến sau. A . Chỉ có phơng thẳng đứng. B. Chỉ có phơng ngang . C . Chỉ có phơng xiên . D .Cả 3 ý kiến trên đều sai. II .Đáp án : Câu 1 (5đ ) C Câu 1 (5đ ) D đề kiểm tra 15 phút tuần 8 Môn : vật lí 8 Năm học : 2009-2010 I.Đề bài : Câu 1 (5đ ) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên (1) bình ,mà lên cả (2) .bìnhvà các vật ở (3) chất lỏng . Câu 2 (5đ )Một thùng cao 1,2m đựng đầy nớc.Tính áp suất của nớc lên đáy thùng. II . Đáp án : Câu 1 (5đ ) 1.đáy 2.thành 3. trong lòng Câu 2 (5đ ) -áp dụng đúng CT P=d.h=1,2.10000=12000N/m. đề kiểm tra 15 phút tuần 9 Môn : vật lí 8 Năm học : 2009-2010 I.Đề bài : Câu 1 (5đ ) áp suất khí quyển có đợc do nguyên nhân nào. A . Do bề dầy của lớp khí quyển bao quanh trái đất. B . Do trọng lợng của lớp khí quyển bao quanh trái đất. C . Do thể tích của lớp khí quyểnbao quanh trái đất. D. Do cả ba nguyên nhân trên. Câu 2 (5đ ) Em hãy tạo thành một câu hoàn chỉnh và đúng nói về áp suất khí Trường THPT Hùng Vương Đề 02 Lớp : Họ và tên học sinh: Kiểm tra 15 phút Môn: Địa lí I. LÝ THUYẾT 1. Câu nào sau đây không chính xác về lớp vỏ địa lí A. Gồm khí quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng, sinh quyển, thạch quyển B. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau C. Lớp vỏ địa lí ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lí ở đại dương D. Phát triển theo những quy luật địa lí chung nhất 2. Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng A. 30-35km C. 40-50km B. 30-40km D. 35-45km 3. Chúng ta nắm vững qui luật thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ cảnh quan nhằm: A. Biết cách bảo vệ tự nhiên B. Hiểu rằng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông C. Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên và giữa tự nhiên với hoạt động kinh tế của con người D. A, B, C đúng 4. Dựa vào kiến thức đã học, nối ý cột A với cột B sao cho phù hợp A. Đới khí hậu B. Nhóm đất chính 1. Đới lạnh 2. Đới nóng a. Đài nguyên b. Đỏ, nâu đỏ c. Đỏ vàng 1. …………………………… 2. …………………………… 5. Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa sẽ có kiểu thảm thực vật và đất nào? A. Đài nguyên, đất đài nguyên B. Rừng lá kim, đất potzon C. Đài nguyên, đất đen D. Hoang mạc, đất xám 6. Giới hạn của lớp vỏ Địa lí A. Từ đáy tầng ozon đến lớp vỏ phong hóa B. Từ đáy tầng ozon đến đáy đại dương C. Từ đáy tầng ozon xuống đến vực thẳm ở đại dương, đáy lớp vỏ phong hóa ở lục địa D. Từ bề mặt đất tới manti trên. 7. Điểm khác nhau cơ bản giữa quy luật địa đới và phi địa đới là: A. Nguyên nhân hình thành B. Hình thức biểu hiện C. Sự phân bố giữa lục địa và đại dương D. Sự phân bố các vành đai khí áp 8. Các đới gió phân bố từ xích đạo về hai cực lần lượt là: A. Tín phong, Tây ôn đới, Đông cực B. Gió mùa, Mậu dịch, Tây ôn đới C. Đông cực, Tây Ôn Đới, Mậu dịch. D. Mậu dịch, Tây Ôn Đới, Đông cực. 9. Nguyên nhân hình thành quy luật hoàn chỉnh và thống nhất của lớp vỏ địa lí A. Tác động của nội lực và ngoại lực B. Tác động của nguồn lực bên trong Trái Đất. C. Tác đông của bức xạ mặt trời D.Tác động của sự ngăn cách lục địa và đại dương 10. Những nhóm đất thuộc đới lạnh phân bố chủ yếu ở các châu lục nào? A. Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á C. Châu Phi, Nam Mỹ, Châu Á B. Châu Úc, Châu Phi, Châu Á D. Châu Phi, Nam Mỹ, Châu Úc. 11. Kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa có nhóm đất là A. Feralit đỏ vàng C. Đỏ nâu B. Đen D. Đỏ, nâu đỏ 12. Biểu hiện của quy luật hoàn chỉnh và tông nhất: A. Các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác đông lẫn nhau B.Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần khác. C. Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng bao gồm nhiều thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua lại và phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần khác. D. A ,C đúng. 13. Quy luật địa đới là: A. Là quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo chiều kinh độ. B. Là sự thay đổi có quy luật của các thảm thực vật theo vĩ độ. C. Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo chiều cao địa hình. D. là quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan theo chiều vĩ độ. 14. Mối quan hệ của quy luật địa đới và phi địa đới A. Tác đông riêng lẻ B. Tác động đồng thời và tương hỗ nhau. C. Tác động phụ thuộc nhau D. Tác đông nghịch với nhau. 15. Trên Trái Đất có mấy vòng đai nhiệt khí hậu? A. 3 B. 4 C. 5 D. 7 16. Chọn câu đúng nhất: A. Những hiện tượng và quá trình tự nhiên đều chịu ảnh hưởng của quy luật địa đới. B. Lớp vỏ địa lí gồm 3 tầng: bazan, granit, trầm tích C. Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và đất khi lên cao là do sự thay đổi yếu tố nhiệt và ẩm D. Sự thay đổi các kiểu khí hậu theo vĩ độ là do sự thay đổi độ ẩm. II. TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày biểu hiện của quy luật địa ô? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Họ và tờn…………………………………………………………… lớp11A Câu 1 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,03V. B. 0,05V C. 0,06V D. 0,04V. Câu 2 : Một khung dây có N vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30 0 .Diện tích mặt phẳng được giới hạn bởi mỗi vòng dây 2dm 2 .Cảm ứng của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s sinh ra suất điện động cảm ứng trong khung là 30V.Tìm N ? A. 1000 vòng. B. 2000 vòng. C. 500 vòng. D. 100 vòng. Câu 3 : Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm 2 ) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 6,28.10 -2 (H). B. 2,51.10 -2 (mH). C. 2,51 (mH). D. 0,251 (H). Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô. B. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên. C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó. D. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. Câu 5 : Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm 2 ). ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là A. 0,032 (J). B. 321,6 (J). C. 160,8 (J). D. 0,016 (J). Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng. C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. Câu 7 : Một ống dây có hệ số tự cảm bằng 0,01H.Khi có dòng điện chay qua,ống dây có năng lượng 0,08J.Cường độ dòng điện qua ống là ? A. 4 A. B. 1A. C. 3 A. D. 2 A. Câu 8 : Chọn câu đúng : Suất điện động tự cảm A. Là do sự biến thiên của từ thông của chính mạch đó gây ra. B. Có độ lớn tỷ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. C. Phụ thuộc vào độ tự cảm của mạch. D. Cả ba ý trên Câu 9 : Từ thông qua một khung dây giảm từ 1,2Wb xống còn 0,4Wb trong 0,2s.Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn. A. 1V. B. 4V. C. 2V. D. 6V. Câu 10 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ B. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là D. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. 1 KIỂM TRA VẬT LÍ 10’ hiện tượng tự cảm. 2 Phiếu trả lời câu hỏi Môn kiemtra15 (Đề số 1) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:   ⊗ - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 3 4 phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : kiemtra15 Đề số : 1 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 5 6 Họ và tờn…………………………………………………………… lớp11A Câu 1 : Từ thông qua một khung dây giảm từ 1,2Wb xống còn 0,4Wb trong 0,2s.Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn. A. 1V. B. 2V. C. 6V. D. 4V. Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. C. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng. Câu 3 : Chọn câu đúng : Suất điện động tự cảm A. Là do sự biến thiên của từ thông của chính mạch đó gây ra. B. Có độ lớn tỷ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. C. Phụ thuộc vào độ tự cảm của mạch. D. Cả ba ý trên Câu 4 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,06V B. 0,05V C. 0,03V. D. 0,04V. Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô. B. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên. C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó. D. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. Câu 6 : Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm 2 ). ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là A. 0,032 (J). B. 0,016 (J). C. 160,8 (J). D. 321,6 (J). Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. Câu 8 : Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm 2 ) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 2,51 (mH). B. 6,28.10 -2 (H). C. 2,51.10 -2 (mH). D. 0,251 (H). Câu 9 : Một ống dây có hệ số tự cảm bằng 0,01H.Khi có dòng điện chay qua,ống dây có năng lượng 0,08J.Cường độ dòng điện qua ống là ? A. 1A. B. 2 A. C. 4 A. D. 3 A. Câu 10 : Một khung dây có N vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30 0 .Diện tích mặt phẳng được giới hạn bởi mỗi vòng dây 2dm 2 .Cảm ứng của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s sinh ra suất điện động cảm ứng trong khung là 30V.Tìm N ? 1 KIỂM TRA VẬT LÍ 10’ A. 1000 vòng. B. 2000 vòng. C. 500 vòng. D. 100 vòng. 2 Phiếu trả lời câu hỏi Môn kiemtra15 (Đề số 2) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:   ⊗ - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 3 4 phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : kiemtra15 Đề số : 2 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 5 6 ...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỒNG LOẠT KHỐI LỚP ĐỀ NỘI DUNG Câu 1: (5đ) - Nội lực lực phát sinh từ lòng Trái Đất -... độ nhiệt: nhiệt độ cao 190C tháng 7, nhiệt độ thấp nhất: -150 C tháng (hoặc 12) Chênh lệch nhiệt độ: 340C + Chế độ mưa: Lượng mưa cao 80 mm vào tháng Lượng mưa thấp 30 mm vào tháng Các tháng mưa

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w