1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

19 bai tap on tap vat ly 10 cuc hay 34485

3 610 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

19 bai tap on tap vat ly 10 cuc hay 34485 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT 10 PHẦN 1 : Chương 01 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết Bài tập 01 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I / Mục tiêu : − Nắm vững đònh nghóa độ dời qua tọa độ của chất điểm trên một trục, từ đó dẫn đến đònh nghóa vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian t 2 − t 1 , và vận tốc tức thời tại thời điểm t . − Biết cách xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều từ đònh nghóa và công thức vận tốc, áp dụng phương trình chuyển động để giải các bài toán chuyển động thẳng đều của một chất điểm, bài toán gặp nhau hay đuổi nhau của hai chất điểm − Biết cách vẽ đồ thò biễu diễn phương trình chuyển động và đồ thò vận tốc theo thời gian, sử dụng đồ thò để giải các bài toán nói trên. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : a / Độ dời là gì ? b / Vận tốc trung bình là gì ? c / Vận tốc tức thời là gì ? d / Viết phương trình chuyển động thẳng đều ? 2 / Phần giải các bài tập Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh Bài 02/14 SGK GV : Hướng dẫn HS áp dụng công thức V= t x ∆ ∆ để tính vận tốc ở cự li 200m HS tự tính vận tốc ở cự li 400m. Bài 03/14 SGK GV : các em cho biết thời điểm tàu đến ga cuối cùng: HS : ∆t = t 2 –t 1 ⇒ t 2 = ∆t + t 1 = 19h + 36h = 55h = (24×2) + 7 GV : Như vậy tàu đến ga vào ngày thứ mấy trong tuần ? HS : Tàu đến ga vào lúc 7 h ngày thứ 5 trong tuần . GV : Kế tiếp các em hãy tính vận tốc trung bình của vật ? Bài 02/14 SGK : Trong đại hội thể thao toàn quốc năm 2002,chò Nguyễn Thò Tónh đã phá kỉ lục quốc gia về chạy 200m và 400m. Chò đã chạy 200m hết 24.06s và 400m hết 53.86s.Em hãy tính vận tốc trung bình của chò bằng km/h trong hai cự li chạy trên. Bài giải Vận tốc của chò ở cự li chạy 200m: V= t x ∆ ∆ = 06.24 200 =8.31m/s=29.92km/h Vận tốc của chò ở cự li chạy 400m. V= t x ∆ ∆ = 86.53 400 =7,43m/s=26.75km/h Bài 03/14 SGK : Tàu thống nhất chạy từ Hà Nội vào Thành Phố Hồ Chí Minh khởi hành lúc 19h thứ ba .Sau 36 giờ tàu vào đến ga cuối cùng . Hỏi lúc đó là mấy giờ ngày nào trong tuần ? Biết đường tàu dài 1726 km , tính vận tốc trung bình của tàu. Bài giải : Thời điểm tàu đến ga cuối cùng: ∆t = t 2 –t 1 ⇒ t 2 = ∆t + t 1 = 19h + 36h = 55h = (24×2) + 7 GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 1 TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT 10 HS : Vận tốc trung bình : Vtb = 36 1726 = ∆ ∆ t x = 47,94 (km/h)  GV : Khi tính vận tốc trung bình các chúng ta cần lưu ý rằng : 12 2112 tt MM t x t xx v TB − = ∆ ∆ = ∆ − = Nghóa là vận tốc trùng bình bằng thương số tổng độ dời vật dòch chuyển và tổng thời gian để vật dòch chuyển ! Tránh tình trạng các em có thể nhầm lẫn vận tốc trung bình bằng trung bình cộng của các vận tốc !!! Vậy tàu đến ga vào lúc 7 h ngàyThứ 5 trong tuần . Vận tốc trung bình : Vtb = 36 1726 = ∆ ∆ t x = 47,94 (km/h) Bài 4/14 SGK : Trên một quãng đường , một ôtô chuyển độngdều với vận tốc 50 km/h, trên nửa quãng đương còn lại, xe chạy với vận tốckhông đổi l60 km/h. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường nói trên. Bài giải Ta có S 1 = V 1 + t 1 và S 2 = V 2 + t 2 V TB = 21 2 2 1 1 2 1 2 1 1 22 VV V S V S S t X + = + = ∆ ∆ V TB = 110 60502 2 22 22 1 21 21 21 21 ×× = + × = × + VV VV VV VV = 54,5 Vậy vận tốc trung bình của xe là 54,5 km/h Bài 1/18-SGK : Một ôtô chạy trên một đường thẳng,lần lượt đi qua bốn điểm liên tiếp A,B,C,D cách đều nhau một khỏng 12 Km.Xe đi đoạn AB hết 20 phút,đoạn BC hết 30 phút,đoạn CD hết 20 phút.Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường AB,BC,CD và trên cả quãng đường AD.Có thể biết chắc chắn sau 40 phút kể từ khi ở A,xe ở vò trí nào không? Bài Giải Vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường AB V tbAB = 36 3 1 12 == ∆ ∆ t X (km/h) Vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường BC V tbBC = 24 2 1 12 == ∆ ∆ t X (km/h) Vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường CD V tbCD = 36 3 1 12 == ∆ ∆ t X (km/h) Vận Onthionline.net BÀI TẬP TỰ LUẬN Cho bình có dung tích 20 lít, chứa dầy khí oxi áp suất 150 kPa nhiệt độ 27oC Tính khối lượng khí oxi bình? ĐS : 384.89 g Cho bình chứa 12 lít, chứa dầy khí áp suất 120 kPa nhiệt độ 24oC, có khối lượng 14kg Tính khối lượng mol khí có bình? ĐS: 24 kg/mol Một lượng khí nhiệt độ 300K, tích lít áp suất 1atm Người ta nén đẳng nhiệt khí đến lúc thể tích lít; lít Tính áp suất chất khí trường hợp ĐS : 105Pa ,4.105Pa Một bình kín có dung tích không đổi 10 lít chứa khí oxi nhiệt độ 200K áp suất 105 Pa Tăng nhiêt độ khí lên 300K ; 400K Tính áp suất khí trường hợp Tính khối lượng khí bình ĐS : 15000 Pa, 2000Pa 1.92g Tính khối lượng khí oxi đựng bình thể tích 10 lít áp suất 150 atm nhiệt độ oC Biết kiện chuẩn khối lượng riêng oxi 1,43 kg/m3.ĐS:2145kg Một bóng thám không chế tạo để tăng bán kính lên tới 10m bay tầng khí có áp suất 0,03atm nhiệt độ 200K Hỏi bán kímh bong bơm, biêt bóng bơm khí áp suất atm nhiệt độ 300K ? ĐS: 3,56m Tính khối lượng riêng không khí nhiệt độ 1000C áp suất 2.105Pa Biết khối lượng riêng không khí 00C 1,01.105 Pa 1,29kg/m3 ĐS: 1.87kg/m3 Một bình chứa nito nén áp suất P = 25 kPa nhiệt độ 30oC tích 15 lít Tính khối lượng chất khí? Khi bị dùng hết ½ khối lượng khí chất khí có nhiệt độ 18oC Tính áp suất khí lúc này? ĐS: 4.17g, 52kPa Một khối khí tích 10 lít áp suất 10 Pa Hỏi áp suất giảm 1/3 lần áp suất ban đầu thể tích lượng khí ?(biết nhiệt độ không đổi) ĐS :30 lít ( p2 = p1 ) 10 Khí bình kín có nhiệt độ bao nhiêu? Nếu nung nóng lên tới 420K áp suất tăng lên 1,5 lần Biết thể tích không đổi ĐS: 280K 11 Chất khí xilanh động nhiệt có áp suất 0,8atm nhiệt độ 500C.Sau bị nén thể tích khí giảm lần áp suất tăng lên tới 7atm.Tính nhiệt độ khí cuối qua trình nén?ĐS: T2 =565k 12 Một lượng khí lí tưởng xác định (p,V,T).Biết lúc đầu trạng thái khối khí (6 atm; 4lít; 270K), sau chuyển sang trạng thái thứ hai (p atm; 3lit2;270K) Hỏi p có giá trị ? ĐS: atm 13 Trong xi lanh động có chứa lượng khí nhiệt độ 40 0C áp suất 0,6 atm a Sau nén thể tích khí giảm lần áp suất tăng lên atm Tính nhiệt độ khí cuối trình nén b Nười ta tăng nhiệt độ khí lên đến 250 0C giữ cố định pittông áp suất khí bao nhiêu? ĐS : a 652 K b atm 14 Một bình nạp khí nhiệt độ 330C áp suất 300 kPa Sau chuyển đến nơi có nhiệt độ 370C áp suất bình bao nhiêu? ĐS: 3.039215 kPa 15 Một khối khí nhốt xi lanh pit tông áp suất 1.5 105Pa Nén pit tông để thể 1/3 thể tích ban đầu (nén đẳng nhiệt) Áp suất khối khí ttrong bình lúc ? ĐS: 45.10 Pa TRẮC NGHIỆM 1: Khi thở dung tích phổi 2,4 lít áp suất không khí phổi 101,7.103Pa Khi hít vào áp suất phổi 101,01.103Pa Coi nhiệt độ phổi không đổi, dung tích phổi hít vào bằng: A 2,416 lít B 2,384 lít C 2,4 lít D 1,327 lít 2: Để bơm đầy khí cầu đến thể tích 100m có áp suất 0,1atm nhiệt độ không đổi người ta dùng ống khí hêli tích 50 lít áp suất 100atm Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng: A.1 B C D Onthionline.net BÀI TẬP 3: Các phân tử khí áp suất thấp nhiệt độ tiêu chuẩn có tính chất nào? A Như chất điểm, chuyển động không ngừng B Như chất điểm, tương tác hút đẩy với C Chuyển động không ngừng, tương tác hút đẩy với D Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút đẩy với 4: Một khối khí lí tưởng nhốt bình kín Tăng nhiệt độ khối khí từ 1000C lên 2000C áp suất bình sẽ: A Có thể tăng giảm B Tăng lên lần áp suất cũ C Tăng lên lần áp suất cũ D Tăng lên lần áp suất cũ 5: Nhiệt độ không tuyệt đối nhiệt độ đó: A Nước đông đặc thành đá B tất chất khí hóa lỏng C tất chất khí hóa rắn D chuyển động nhiệt phân tử dừng lại 6: Ở C áp suất khối khí 0,897 atm Khi áp suất khối khí tăng đến 1,75 atm nhiệt độ khối khí bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: A 2730C B 2730K C 2800C D 2800K 7*: Một nồi áp suất có van lỗ tròn diện tích 1cm2 áp chặt lò xo có độ cứng k = 1300N/m bị nén 1cm, Hỏi đun khí ban đầu áp suất khí p0 = 105Pa, có nhiệt độ 270C đến nhiệt độ van mở ra? A 3900C B 1170C C 35,10C D 3510C 8: Khi làm nóng lượng khí đẳng tích thì: A Áp suất khí không đổi B Số phân tử đơn vị thể tích không đổi C số phân tử khí đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D số phân tử khí đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ 9: Một bình nạp khí nhiệt độ 33 0C áp suất 300kPa Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 37 0C đẳng tích độ tăng áp suất khí bình là: A 3,92kPa B 3,24kPa C 5,64kPa D 4,32kPa 10: Trong thí nghiệm với khối khí chứa bóng kín, dìm vào chậu nước lớn để làm thay đổi thông số khí Biến đổi khí đẳng trình sau đây: A.Đẳng áp B đẳng nhiệt C đẳng tích D biến đổi 11: Ở nhiệt độ 273 C thể tích khối khí 10 lít Khi áp suất không đổi, thể tích khí 5460C là: A 20 lít B 15 lít C 12 lít D 13,5 lít 12: Một bình kín chứa mol khí Nitơ áp suất 105N/m2, nhiệt độ 270C Thể tích bình xấp xỉ bao nhiêu? A 2,5 lít B 2,8 lít C 25 lít D 27,7 lít 13: Một bình kín chứa mol khí Nitơ áp suất 105N/m, nhiệt độ 270C Nung bình đến áp suất khí 5.105N/m2 Nhiệt độ khí sau là: A 1270C B 600C C 6350C D 12270C 14: Nén 10 lít khí nhiệt độ 27 0C để thể tích giảm lít, trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C Áp suất khí tăng ... 1 Hệ thống công thức Vật lớp 12 chương trình Phân Ban CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 1. Toạ độ góc Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc ϕ (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay) Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật ⇒ ϕ ≥ 0 2. Tốc độ góc Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục * Tốc độ góc trung bình: ( / ) tb rad s t ϕ ω ∆ = ∆ * Tốc độ góc tức thời: '( ) d t dt ϕ ω ϕ = = Lưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = ωr 3. Gia tốc góc Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc * Gia tốc góc trung bình: 2 ( / ) tb rad s t ω γ ∆ = ∆ * Gia tốc góc tức thời: 2 2 '( ) ''( ) d d t t dt dt ω ω γ ω ϕ = = = = Lưu ý: + Vật rắn quay đều thì 0const ω γ = ⇒ = + Vật rắn quay nhanh dần đều γ > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều γ < 0 4. Phương trình động học của chuyển động quay * Vật rắn quay đều (γ = 0) ϕ = ϕ 0 + ωt * Vật rắn quay biến đổi đều (γ ≠ 0) ω = ω 0 + γt 2 0 1 2 t t ϕ ϕ ω γ = + + 2 2 0 0 2 ( ) ω ω γ ϕ ϕ − = − 5. Gia tốc của chuyển động quay * Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) n a uur Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài v r ( n a v⊥ uur r ) 2 2 n v a r r ω = = * Gia tốc tiếp tuyến t a ur Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v r ( t a ur và v r cùng phương) '( ) '( ) t dv a v t r t r dt ω γ = = = = * Gia tốc toàn phần n t a a a= + r uur ur 2 2 n t a a a= + Góc α hợp giữa a r và n a uur : 2 tan t n a a γ α ω = = Lưu ý: Vật rắn quay đều thì a t = 0 ⇒ a r = n a uur GV: Trần Đình Hùng – ĐT: 0983932550- mail: Hungtc3@gmail.com Trường THPT Thanh Chương 3 2 Hệ thống công thức Vật lớp 12 chương trình Phân Ban 6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định M M I hay I γ γ = = Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + 2 i i i I m r= ∑ (kgm 2 )là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng - Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: 2 1 12 I ml= - Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR 2 - Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: 2 1 2 I mR= - Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 2 2 5 I mR= 7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục L = Iω (kgm 2 /s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr 2 ω = mvr (r là k/c từ v r đến trục quay) 8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định dL M dt = 9. Định luật bảo toàn mômen động lượng Trường hợp M = 0 thì L = const Nếu I = const ⇒ γ = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục Nếu I thay đổi thì I 1 ω 1 = I 2 ω 2 10. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định 2 đ 1 W ( ) 2 I J ω = 11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng Chuyển động quay (trục quay cố định, chiều quay không đổi) Chuyển động thẳng (chiều chuyển động không đổi) Toạ độ góc ϕ Tốc độ góc ω Gia tốc góc γ Mômen lực M Mômen quán tính I Mômen động lượng L = Iω Động năng quay 2 đ 1 W 2 I ω = (rad) Toạ độ x Tốc độ v Gia tốc a Lực F Khối lượng m Động lượng P = mv Động năng 2 đ 1 W 2 mv= (m) (rad/s) (m/s) (Rad/s 2 ) (m/s 2 ) (Nm) (N) (Kgm 2) (kg) (kgm 2 /s) (kgm/s) (J) (J) Chuyển động quay đều: ω = const; γ = 0; ϕ = ϕ 0 + ωt Chuyển động quay biến đổi đều: γ = const ω = ω 0 + γt 2 0 1 2 t t ϕ ϕ ω γ = + + 2 2 0 0 2 ( ) ω ω γ ϕ ϕ − = − Chuyển động thẳng đều: v = cónt; a = 0; x = x 0 + at Chuyển động thẳng biến đổi đều: a = const v = v 0 + at x = x 0 + v 0 t + 2 1 2 at 2 2 0 0 2 ( )v v a x x− = − GV: Trần CHƯƠNG III: TĨNH HỌC VẬT RẮN 19. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM - Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật không đổi. - Giá của lực: Là đường thẳng mang vectơ lực. 1. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực: Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải cân bằng. 1 2 F + F = 0 ur uur r Chú ý: - Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. - Hai lực cân bằng: là hai lực trực đối cùng tác dụng vào một vật. - Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó. 3. Trọng tâm của vật rắn: - Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. - Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật. 4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây: Treo vật rắn ở đầu một sợi dây mềm khi cân bằng: - Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật. - Độ lớn lực căng T bằng độ lớn của trọng lượng P của vật. - Ứng dụng: Dùng dây dọi để xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng. 5. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang: Đặt vật rắn trên giá đỡ nằm ngang thì trọng lực P ur ép vật vào giá đỡ, vật tác dụng lên giá đỡ một lực, giá đỡ tác dụng phản lực N ur lên vật. Khi vật cân bằng: N = -P ur ur (trực đối). Mặt chân đế: Là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc. Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. 5. Các dạng cân bằng: a. Cân bằng bền: Vật tự trở về vị trí cân bằng khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng . b. Cân bằng không bền: Vật không tự trở về vị trí cân bằng (càng dời xa vị trí cân bằng) khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng. c. Cân bằng phiếm định: Vật cân bằng ở vị trí mới khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng. 20. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 1. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Hai lực đồng quy: Là hai lực tác dụng lên cùng một vật rắn, có giá cắt nhau tại một điểm. Để tổng hợp hai lực đồng quy ta làm như sau: - Trượt hai lực trên giá của chúng cho tới khi điểm đặt của hai lực là I (điểm đồng quy). - Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực F r của hai lực cùng đặt lên điểm I. 1 2 F = F + F r ur uur Ghi chú: - Nếu vẽ , 1 F r song song cùng chiều (không cùng giá với F r ) và có độ lớn bằng F r thì , , 1 2 1 F = F + F r ur uur không phải là hợp lực của 1 F r và 2 F r . - Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy (đồng phẳng). 2. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: Điều kiện cân bằng: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba. 1 2 3 F + F + F = 0 ur uur ur r Nói cách khác ba lực phải đồng phẳng và đồng quy và có hợp lực bằng không 21. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG 1. Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều: a. Quy tắc: Hợp lực của hai lực 1 F ur và 2 F uur song song, cùng chiều, tác dụng vào một vật rắn, là một lực F r song song, cùng chiều với hai lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó F=F 1 +F 2 …………………………………………………………………………………………………… 1 Giá của hợp lực F r nằm trong mặt phẳng của 1 F ur , 2 F uur và chia trong khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. 1 2 2 1 F d = F d (chia trong) b. Hợp nhiều lực: Nếu muốn tìm hợp lực của nhiều lực song song cùng chiều 1 2 n F ,F , ,F r r r ta tìm hợp lực 1 1 2 R F F= + ur r r , rồi lại tìm hợp lực 2 1 3 R R F= + ur ur r và cứ tiếp tục như thế cho đến lực cuối cùng n F r Hợp lực F ur tìm được sẽ là một lực song song cùng chiều với các lực thành phần, có độ lớn: F=F 1 +F 2 + . . . +F n c. Lí giải về trọng tâm vật rắn: Chia vật rắn thành nhiều phần tử nhỏ, các trọng lực nhỏ tạo thành một hệ lực SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH (Hẻm 11 Mậu Thân - P Xuân Khánh - Q Ninh Kiều – TP Cần Thơ) https://www.facebook.com/ltdhtantienthanh/ LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT 10 GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN ĐT: 0973.518.581 – 01235.518.581 https://www.facebook.com/hoclythaytan/ Họ tên HS: GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT10 TỔNG HỢP HAI VECTƠ Cho hai vectơ F1 , F2 Tổng chúng F  F1  F2 có đặc điểm sau: Nếu F1 F2 hƣớng F có:   Hướng: F hướng với F1 F2 Độ lớn tổng độ lớn: F = F1 + F2 F1 F2 F Nếu F1 F2 ngƣợc hƣớng F có:  Hướng: F hướng với vectơ lớn ( F1 F2 )  Độ lớn hiệu độ lớn: F  F1  F2 F1 F2 F Nếu F1  F2 (hình chữ nhật) F có:  Hướng: F hợp với F1 góc  với tan    Độ lớn (theo Pitago): F  F12  F22 F1  F2 F1 F  F2  Nếu F1 = F2 F1 , F2   (hình thoi) F có:   Hướng: F nằm phân giác góc      Độ lớn: F  F1.cos   hay F  F2 cos   2 2 F F1  F2 Trƣờng hợp tổng quát (hình bình hành) F có:  Hướng: F hợp với F1 góc  với F22  F  F12  2F F1.cos   Độ lớn (theo định lí hàm cosin): F  F12  F22  2F1.F2 cos  F1 F   F2 - Trang 2/113 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC CHUYỂN ĐỘNG CƠ - Chuyển động học: thay đổi vị trí vật so với vật khác Vật chọn để so sánh vị trí vật chuyển động gọi vật mốc Mọi chuyển động trạng thái đứng yên có tính chất tương đối - Chất điểm: vật có kích thước nhỏ so với khoảng cách mà ta xét Theo khái niệm vật coi chất điểm - Khi chất điểm chuyển động vạch lên đường không gian gọi quỹ đạo chất điểm Dựa vào hình dạng quỹ đạo, ta phân chuyển động làm chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn… - Hệ quy chiếu: Để khảo sát chuyển động vật, ta dùng hệ quy chiếu Hệ quy chiếu bao gồm: vật mốc, hệ trục tọa độ gắn với vật mốc, gốc thời gian đồng hồ đếm thời gian - Trong chuyển động thẳng, ta chọn trục tọa độ (Ox) trùng với đường thẳng quỹ đạo Khi vị trí vật xác định tọa độ x = OM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 2.1 Vận tốc: x0 M O x N x x : Vận tốc trung bình chất điểm thời gian t đại lượng đặc trưng cho t nhanh chậm chiều chuyển động thời gian đó, đo thương số độ dời x  x  xo vật thực - Vận tốc trung bình v  thời gian t  t  t0 thực độ dời Vận tốc đại lượng vector, có giá trị đại số (có thể âm, dương không) Đơn vị vận tốc m/s Nếu t nhỏ, ta có vận tốc tức thời thời điểm t - Tốc độ trung bình vtb = s s1  s2   sn : Tốc độ trung bình cho biết tính chất nhanh hay chậm chuyển động,  t t1  t2   t n đo thương số quãng đường thời gian để quãng đường Là đại lượng không âm Chú ý: Tốc độ trung bình khác trung bình cộng vận tốc, trường hợp t1  t2  t3  .tn tốc độ trung bình trung bình cộng vận tốc (Đổi đơn vị: km/h chia3,6 x3,6 m/s) Bài toán 1: Vật chuyển động đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải khoảng thời gian t Vận tốc vật nửa đầu khoảng thời gian v1, nửa cuối v2 Tốc độ trung bình đoạn đường AB là: vtb  v1  v2 Bài toán 2: Một vật chuyển động thẳng đều, nửa quãng đường đầu với vận tốc v1, nửa quãng đường lại với vận tốc v2 Tốc độ trung bình quãng đường là: v tb  2v1v v1  v2 2.2 Chuyển động thẳng đều: * Định nghĩa: Chuyển động thẳng chuyển động vật có quỹ đạo đường thẳng vận tốc tức thời không thay đổi theo thời gian * Phƣơng trình chuyển động thẳng đều: x  x0  v  t  t0  Nếu chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động: x  x0  vt Chú ý: Nếu chất điểm chuyển động chiều dương vận tốc nhận giá trị dương (v > 0), chất điểm chuyển động ngược chiều dương vận tốc nhận giá trị âm (v < 0) Bài toán gặp chuyển động thẳng đều: + Xác định phương trình chuyển động chất điểm 1: x1 = x01 + v1.t (1) + Xác định phương trình chuyển động chất điểm 2: x2 = x02 + v2.t (2) + Lúc hai chất điểm gặp x1 = x2  t ; t vào (1) (2) xác định vị trí gặp + Khoảng cách hai chất điểm thời điểm t: d  x1  x  x 01  x 02   v 01  v 02  t * Quãng đƣờng chất điểm đƣợc khoảng thời ... hai phần pitong cách nhiệt Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa lượng khí giống 270C Nung nóng phần lên 100 c, phần làm lạnh 100 C pitong dịch chuyển đoạn là: A.4cm B 2cm C 1cm D 0,5cm Onthionline.net... suất khí bình là: A 3,92kPa B 3,24kPa C 5,64kPa D 4,32kPa 10: Trong thí nghiệm với khối khí chứa bóng kín, dìm vào chậu nước lớn để làm thay đổi thông số khí Biến đổi khí đẳng trình sau đây: A.Đẳng... Một bình kín chứa mol khí Nitơ áp suất 105 N/m, nhiệt độ 270C Nung bình đến áp suất khí 5 .105 N/m2 Nhiệt độ khí sau là: A 1270C B 600C C 6350C D 12270C 14: Nén 10 lít khí nhiệt độ 27 0C để thể tích

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:45

Xem thêm: 19 bai tap on tap vat ly 10 cuc hay 34485

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w