35 cau hoi on tap chuong ii vat ly 10 50092

2 325 1
35 cau hoi on tap chuong ii vat ly 10 50092

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD – ĐT BRVT ÔN TẬPII THPT NGUYỄN HUỆ MÔN : VẬT – KHỐI 10 NÂNG CAO 1. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứùng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là: A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s 2. Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi: A. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông B. Bắn một đầu đạn vào một bò cát. C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Ném một cục đất sét vào tường. 3. Đơn vò nào sau đây không phải là đơn vò của công suất ? A. J.s B. HP C. Nm/s D. W 4. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Mô men ngẫu lực có độ lớn làø: A. 1N.m B. 0,5N.m C. 100 N.m D. 2N.m 5. Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát ,sau khi lên tới điểm cao nhất ,nó trượt xuống vò trí ban đầu.Như vậy trong quá trình chuyển động trên: A. Công của trọng lực đặt vào vật bằng 0 B. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 C. Xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 D. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 6. Đơn vò động lượng là đơn vò nào sau đây: A. kgm/s B. kgm.s C. kgm/s 2 D. kgm 2 /s 7. Một lực F  không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc v  theo hướng của F  . Công suất của lực F  là: A. F.v.t B. F.v 2 C. F.v D. F.t 8. Công có thể biểu thò bằng tích của: A. Lực và quãng đường đi được B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian C. Lực và vận tốc D. Năng lượng và khoảng thời gian 9. Trong điều kiện nào,sau va chạm đàn hồi , 2 vật đều đứng yên: A. 2 vật có khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp va chạm với nhau B. Một vật khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật có khối lượng rất lớn đang đứng yên. C. 2 vật có khối lượng bằng nhau,chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc. D. Không thể xảy ra hiện tượng này. 10. Chọn phát biểu sai về động lượng: A. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác,va chạm giữa các vật. B. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác C. Động lượng tỷ lệ thuận với khối lượng và tốc độ của vật D. Động lượng là một đại lượng véc tơ ,được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc. 11. Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường .Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác là 0,2 s .Lực F  do tường tác dụng có độ lớn bằng: A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N 12. Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của vật có giá trò là: A. -6 Kgm/s B. -3 Kgm/s C. 6 Kgm/s D. 3 Kgm/s 13. Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực : A. 2 lực tác dụng phải bằng nhau,ngược chiều B. 2 lực tác dụng phải song song,ngược chiều C. 2 lực tác dụng phải bằng nhau D. 2 lực tác dụng phải trực đối 14. Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng : A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo toàn D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. 15. Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đóa tròn đồng chất bán kính R.Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đóa tròn lớn bao nhiêu ? A. R/2 B. R/6 C. R/3 D. R/4 16. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn: A. Ô tô giảm tốc B. Ô tô chuyển động tròn đều C. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. D. Ô tô tăng tốc 17. Một hòn đá được ném xiên một góc 30 o so với phương ngang với động onthionline.net Trường THPT Bình Thanh KIỂM TRA VẬT10 Câu 1: Một viên bi chuyển động mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể) Nhận xét sau sai? A Gia tốc vật không B Hợp lực tác dụng lên vật không C Vật không chịu tác dụng D Vận tốc trung bình có giá trị vận tốc tưc thời thời điểm Câu 2: Hợp lực hai lực có độ lớn F 2F r r A nhỏ F B lớn 3F C vuông góc với lực F D vuông góc với lực 2F Câu 3: Khi ngựa kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm chuyển động phía trước A lực mà ngựa tác dụng vào xe B lực mà xe tác dụng vào ngựa C lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất D lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa Câu 4: Hành khách ngồi xe ô tô chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải Theo quán tính, hành khách sẽ: A nghiêng sang phải B nghiêng sang trái C ngả người phía sau D chúi người phía trước Câu 5: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích kể sau đây? A tăng lực ma sát B giới hạn vận tốc xe C tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường D mục đích khác Câu 6: Các vệ tinh nhân tạo Trái Đất chuyển động tròn cân A lực hướng tâm lực hấp dẫn B lực hướng tâm lực đàn hồi C lực hướng tâm lực ma sát D lực hướng tâm lực điện Câu 7: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động vật mô tả A thẳng B thẳng biến đổi C rơi tự D thẳng theo chiều ngang, rơi tự theo phương thẳng đứng Câu 8: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N 12N Trong giá trị sau đây, giá trị độ lớn hợp lực? Biết góc hai lực 900 A 1N B 2N C 15 N D 25N Câu 9: Một chất điểm đứng yên tác dụng ba lực 6N, 8N 10N Hỏi góc hai lực 6N 8N bao nhiêu? A 300 B 450 C 600 D 900 Câu 10: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 10N Góc hai lực hợp lực có độ lớn 10N? A 900 B 1200 C 600 D 00 Câu 11: Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2 Lực gây gia tốc bao nhiêu? So sánh lực với trọng lượng vật Lấy g = 10 m/s A 1,6 N, nhỏ B 16N, nhỏ C 160N, lớn D 4N, lớn Câu 12: Một bóng có khối lượng 500g nằm mặt đất bị đá lực 250N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,02s bóng bay với vận tốc bao nhiêu? A 0,01 m/s B 2,5 m/s C 0,1 m/s D 10 m/s Câu 13: Một hợp lực 1,0N tác dụng vào vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, khoảng thời gian 2,0 giây Quãng đường mà vật khoảng thời gian A 0,5m B.2,0m C 1,0m D 4,0m Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s thời gian 3,0 giây Hỏi lực tác dụng vào vật bao nhiêu? A 15N B 10N C 1,0N D 5,0N Câu 15: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50 000 cách 1km Lấy g = 10 m/s 0, So sánh lực hấp dẫn chúng với trọng lượng qủa cân có khối lượng 20g A Lớn B Bằng C Nhỏ D Chưa thể biết Câu 16: Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với lực bao nhiêu? lấy g = 9,8m/s A 4,905N B 49,05N C 490,05N D 500N Câu 17: Phải treo vật có trọng lượng vào lò xo có độ cứng k =100N/m để dãn 10 cm? A 1000N B 100N C 10N D 1N Câu 18: Một lò xo có chiều dai tự nhiên 10cm có đọ cứng 40N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 1N để nén lo xo Khi ấy, chiều dài bao nhiêu? A 2,5cm B 12.5cm C 7,5cm D 9,75cm Câu 19: Người ta dùng vòng bi bánh xe đạp với dụng ý gì? A Để chuyển ma sát trượt ma sát lăn B Để chuyển ma sát lăn ma sát trượt onthionline.net C Để chuyển ma sát nghỉ ma sát lăn D Để chuyển ma sát lăn ma sát nghỉ Câu 20: Điều xảy đôi với hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tăng lên? A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Không biết Câu 21: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động qua đoạn cầu vượt ( coi cung tròn ) với tốc độ 36 km/h Hỏi áp lực ô tô vào mặt đường điểm cao bao nhiêu? Biết bán kính cong đoạn cầu vượt 50m Lấy g = 10 m/s2 A 11 760N B 11950N C 14400N D 9600N Câu 22: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất độ cao bán kính R Trái Đất Cho R = 400 km lây g = 10 m/s2 Tốc độ dài vệ tinh nhân tạo A.5 km/h B 5,5 km/h C 5,66 km/h D.6km/h Câu 23: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s độ cao 490m thả gói hàng xuống đất Lấy g = 9,8m/s Tấm bay xa gói hàng A 1000m B 1500m C 15000m D 7500m Câu 24: Hai cầu giống khối lượng m=50kg bán kính R lực hấp dẫn lớn giưa chúng Fmax= 4,175.10-6N Bán kính cầu là: A R=2cm B.R=5cm C.R=7cm D.R=10cm Câu 25: Cần tăng hay giảm khoảng cách lần để lực hút hai vật tăng 16 lần A Giảm lần B.Tăng lần C.Giảm 16lần D.tăng 16 lần Câu 26: Biết bán kính trái đât 6400km độ cao gia tốc rơi tự giảm lần so với mặt đất A.h=3200km B.6400km C.12800km D.19200km Câu 27: Một chất điểm đứng yên dướI tác dụng ba lực có độ lớn 3N, 4N, 5N HỏI góc hai lực 3N 4N bao nhiêu? A.300 B.450 C.600 D.900 Câu 28: Có hai lò x Lò xo dãn 6cm chịu tác dụng lực 3000N lò xo dãn 2cm lực tác dụng 1000N Chọn kết luận đúng: A Lò xo cứng lò xo B Lò xo cứng lò xo C.Hai lò xo độ cứng D Không so sáng độ cứng hai lò xo chưa biết chiều dài tự nhiên Câu 29: Một lò xo có khối lượng không đáng kể treo vào điểm cố định Đầu treo vật m 1=100g lò xo có chiều dài l1=31cm, treo thêm vật m2=m1=100g thì lò xo có chiều dài 32cm Chiều dài tự nhiên l 0của lò xo bao nhiêu? A.l0=28 cm B.l0= 28,5cm C.l0=30cm D.l0=30,5cm Câu 30: Một bóng khối lượng m = 200 g bay với vận tốc v1 = 20 m/s đập vuông góc vào tường bật trở lại theo ... Thầy chúc các em học tốt, các em ơi: “ Hôm nay là bắt đầu của ngày mai ” Thầy mong rằng các em từ nay hãy chăm chỉ học hành để nụ cười của người thân các em được rạng rỡ. Lúc thầy nóng giận có gì không phải các em đừng để bụng và hãy góp ý với thầy nhé! Thầy Tân Câu hỏi ôn tập chương II Câu 1. Muốn tổng hợp hai lực F 1 , F 2 thì hai lực này phải thỏa mãn điều kiện gì? Khi tổng hợp hai lực này thì có phải tuân theo quy tắc nào không? Câu 2. Muốn phân tích 1 lực thành hai hay nhiều lực thành phần thì các lực thành phần này phải thỏa mãn những điều kiện gì? Câu 3. Lực là gì? Lực là 1 đại lượng vectơ, vậy vectơ có những đặc điểm gì? Đơn vị của lực là gì? Câu 4. Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ về hai lực cân bằng. Câu 5. Nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì vật có thể sẽ ở trạng thái nào? Từ đó, hãy phát biểu định luật I Niu-ton. Câu 6. Quán tính là gì? Hãy lấy ví dụ lien quan tới quán tính. Câu 7. Khối lượng là gì? Khối lượng của vật càng lớn thì quán tính của vật sẽ như thế nào? Câu 8. Nếu hợp lực tác dụng lên vật không đổi, và khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? Với gia tốc bằng bao nhiêu? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa lực, gia tốc và khối lượng của vật. Từ đó, hãy phát biểu định luật II Niu-ton. Câu 9. Trọng lực là gì? Trọng lực có những đặc điểm gì? Tại sao ở cùng 1 nơi thì tỉ số: P 1 .m 2 = P 2 .m 1 ? Câu 10. Hiện tượng tương tác là gì? Lấy ví dụ về sự tương tác của 1 số vật mà kết quả là gây ra gia tốc, hoặc biến dạng cho vật. Câu 10. Viết biểu thức của định luật III Niu_ton. Từ đó, em có nhận xét gì về hai lực đó? Câu 11. Cặp “lực và phản lực” xuất hiện hoặc mất đi đồng thời khi nào? Lấy ví dụ minh họa. Câu 12. Cặp “ lực và phản lực “ có phải là hai lực cân bằng không? Tại sao? Câu 14. Hãy chỉ ra các lực tác dụng lên vật với dây treo, giá đỡ như hình vẽ: A C B Trong đó thì những lực nào cân bằng nhau, những lực nào không cân bằng, những lực nào là cặp “lực và phản lực “. Hãy biểu diễn lực ngay trên hình vẽ. Câu 15. Mọi vật trong vũ trụ đều hút với nhau 1 lực gọi là lực gì? Hãy phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn và viết công thức tính độ lớn của lực hấp dẫn, và cho biết ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng. Câu 16. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lực hấp giữa hai chất điểm sẽ tăng(giảm) bao nhiêu lần nếu khoảng cách giữa chúng tăng lên 5 lần? Câu 17. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có thay đổi hay không nếu ở giữa hai chất điểm người ta đặt 1 vật chắn đủ lớn? Tại sao? Câu 18. Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu đồng chất đạt giá trị lớn nhất khi nào, và bằng bao nhiêu? Khi đó, khoảng cách giữa hai quả cầu trên được xác định như thế nào? “Cần mà không kiệm như thùng không đáy. Kiệm mà không cần lấy gì mà kiệm “ “ Chủ tịch: Hồ Chí Minh” Thầy chúc các em học tốt, các em ơi: “ Hôm nay là bắt đầu của ngày mai ” Thầy mong rằng các em từ nay hãy chăm chỉ học hành để nụ cười của người thân các em được rạng rỡ. Lúc thầy nóng giận có gì không phải các em đừng để bụng và hãy góp ý với thầy nhé! Thầy Tân Câu 19. Tại sao quả táo trên cây khi rụng thì nó lại rơi về phía Trái đất mà không bay vào vũ trụ, biết rằng quả táo cũng chịu lực hấp dẫn từ vũ trụ. Câu 20. Dựa vào những cơ sở nào để người ta tính được gia tốc trọng rơi tự do của 1 vật ở độ cao h là: g h = G.M/(R+h) 2 . Từ đó, em hãy giải thích tại sao trọng lượng và gia tốc rơi tự do của 1 vật càng lên cao thì càng giảm? Câu 21. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào? Khi đó, lực đàn hồi của lò xo có điểm đặt, hướng và độ lớn CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG II-VẬT 12NC Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 3 2  rad thì li độ của chất điểm là - 3 cm, phương trình dao động của chất điểm là: A. cmtx )5cos(32   B. cmtx )10cos(2   C. cmtx )5cos(2   D. 2 3 cos(10 ) x t cm   Câu 5: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T 1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T 2 , xe chuyển thẳng đều là T 3 . Biểu thức nào sau đây là đúng A. T 1 = T 2 < T 3 B.T 2 < T 1 < T 3 C. T 2 = T 1 = T 3 D.T 2 = T 3 > T 1 Câu 3 : Dao động tắt dần cứ mỗi lần qua vị trí cân bằng thì biên độ giảm 5%. Hỏi phần trăm năng lượng dao động bị mất đi sau mỗi lần qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ? A.4,9% B.2,1% C. 2 % D.9,75% C©u 4 : Vật dao động điều hòa có phương trình 2 x 5cos( t ) 3     cm. Tại thời điểm t= 15s thì vật đang chuyển động như thế nào ? A.Qua vị trí đối xứng với vị trí ban đầu qua O và nhanh dần B.Qua vị trí cân bằng lần thứ 7 C.Qua biên dương lần thứ 8 D.Qua vị trí trùng với vị trí ban đầu và hướng ra biên C©u5 : Con lắc đơn có chu kì T = 2,205s, biên độ góc 5 0 . Chiều dài của con lắc là 1,2m. Lực căng của dây treo quả nặng khi nó ở biên là bao nhiêu khi vật có m= 200g. Lấy  = 3,142 A.1,942N B.1,952N C. 1,992N D. 1,962N C©u 6: Vật tham gia hai hai dao động điều hòa sau đây: 1 x 5cos( t )     cm; 2 x 4sin( t)    cm Phương trình dao động tổng hợp của nó là: A. x 41cos( t 141 /180)     cm B. x cos( t )     cm C. x 9cos( t )     cm D. 141 x 41cos( t ) 180     cm C©u 7 : Trong dao động cơ học, kết luận nào sau đây là không đúng ? A.Khi tần số lực cưỡng bức có tần số đúng bằng tần số dao động của hệ cần duy trì thì biên độ dao động mới tăng. B.Dao động duy trì tức là phải bù năng lượng mất đi ví ma sát C.Khi có cộng hưởng biên độ dao động là lớn nhất khi không có ma sát D.Khi muốn duy trì dao động thì ta phải duy trì lực cưỡng bức Câu 8 : Đồng hồ quả lắc đang ở mặt biển, khi đưa đồng hồ lên cao. Kết luận nào đúng. A.Nó có thể chạy chậm đi dù nhiệt độ có thấp hơn ban đầu B.Chạy nhanh dần, đến khi ổn định C.Chạy chậm dần, sau đó ổn định D.Nó tiếp tục chạy đúng, nếu nhiệt độ trên đó thấp hơn ban đầu rất nhiều Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số có các phương trình: x 1 = 3sin(t + ) cm; x 2 = 3cost (cm);x 3 = 2sin(t + ) cm; x 4 = 2cost (cm). Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật. A. )2/cos(5   tx cm B. 5 2 cos( / 4) x t     cm C. )2/cos(5     tx cm D. )4/cos(5     tx cm Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là: A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm Câu 11: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x 2 = + 0,5A là A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s. Câu 12: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s . Cho g = 2  = 10m/s 2 . tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 3 Câu 13: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A .Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay đổi như thế nào? A. Giảm 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần D. Tăng 3 lần CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG II-VẬT 12NC Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 3 2  rad thì li độ của chất điểm là - 3 cm, phương trình dao động của chất điểm là: A. cmtx )5cos(32   B. cmtx )10cos(2   C. cmtx )5cos(2   D. 2 3 cos(10 ) x t cm   Câu 5: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T 1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T 2 , xe chuyển thẳng đều là T 3 . Biểu thức nào sau đây là đúng A. T 1 = T 2 < T 3 B.T 2 < T 1 < T 3 C. T 2 = T 1 = T 3 D.T 2 = T 3 > T 1 Câu 3 : Dao động tắt dần cứ mỗi lần qua vị trí cân bằng thì biên độ giảm 5%. Hỏi phần trăm năng lượng dao động bị mất đi sau mỗi lần qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ? A.4,9% B.2,1% C. 2 % D.9,75% Câu 4 : Vật dao động điều hòa có phương trình 2 x 5cos( t ) 3     cm. Tại thời điểm t= 15s thì vật đang chuyển động như thế nào ? A.Qua vị trí đối xứng với vị trí ban đầu qua O và nhanh dần B.Qua vị trí cân bằng lần thứ 7 C.Qua biên dương lần thứ 8 D.Qua vị trí trùng với vị trí ban đầu và hướng ra biên C©u5 : Con lắc đơn có chu kì T = 2,205s, biên độ góc 5 0 . Chiều dài của con lắc là 1,2m. Lực căng của dây treo quả nặng khi nó ở biên là bao nhiêu khi vật có m= 200g. Lấy  = 3,142 A.1,942N B.1,952N C. 1,992N D. 1,962N Câu 6: Vật tham gia hai hai dao động điều hòa sau đây: 1 x 5cos( t )     cm; 2 x 4sin( t)    cm Phương trình dao động tổng hợp của nó là: A. x 41cos( t 141 /180)     cm B. x cos( t )     cm C. x 9cos( t )     cm D. 141 x 41cos( t ) 180     cm Câu 7 : Trong dao động cơ học, kết luận nào sau đây là không đúng ? A.Khi tần số lực cưỡng bức có tần số đúng bằng tần số dao động của hệ cần duy trì thì biên độ dao động mới tăng. B.Dao động duy trì tức là phải bù năng lượng mất đi ví ma sát C.Khi có cộng hưởng biên độ dao động là lớn nhất khi không có ma sát D.Khi muốn duy trì dao động thì ta phải duy trì lực cưỡng bức Câu 8 : Đồng hồ quả lắc đang ở mặt biển, khi đưa đồng hồ lên cao. Kết luận nào đúng. A.Nó có thể chạy chậm đi dù nhiệt độ có thấp hơn ban đầu B.Chạy nhanh dần, đến khi ổn định C.Chạy chậm dần, sau đó ổn định D.Nó tiếp tục chạy đúng, nếu nhiệt độ trên đó thấp hơn ban đầu rất nhiều Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số có các phương trình: x 1 = 3sin(t + ) cm; x 2 = 3cost (cm);x 3 = 2sin(t + ) cm; x 4 = 2cost (cm). Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật. A. )2/cos(5   tx cm B. 5 2 cos( / 4) x t     cm C. )2/cos(5     tx cm D. )4/cos(5     tx cm Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là: A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm Câu 11: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x 2 = + 0,5A là A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s. Câu 12: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s . Cho g = 2  = 10m/s 2 . tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 3 Câu 13: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A .Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay đổi như thế nào? A. Giảm 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần D. Tăng 3 lần CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG II HÌNH 7 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Bài 1: Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng của x (biết IK // MN) A. 100 0 ; B. 90 0 ; C. 80 0 ; D. 50 0 Bài 2: Quan sát (H.2) và cho biết đẳng thức nào viết đúng theo quy ước: A. ∆ PQR = ∆ MEF ; C. ∆ PQR = ∆ EMF B. ∆ PQR = ∆ MFE ; D. ∆ PQR = ∆ EFM Bài 3 Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC: A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông Bài 4 Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y: A. y = 9 B. y = 25 C. y = 225 D. y = 15 Bài 5: Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để có khẳng định đúng: A. Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60 0 thì đó là A nối với B nối với 1. Tam giác cân 2. Tam giác vuông cân B. Nếu một tam giác có hai góc bằng 45 0 thì đó là 3. Tam giác vuông 4. Tam giác đều Bài 6 Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ô trống: A. Nếu hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau B. Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau Bài 7. Cho tam giác ABC ta có : A. µ µ µ + + = 0 A B C 90 B. µ µ µ + + = 0 A B C 180 C. µ µ µ + + = 0 A B C 45 D. µ µ µ + + = 0 A B C 0 Bài 8. Tam giác có một góc vuông gọi là: A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân (H.2) 80 ° 60 ° 40 ° 60 ° F E D R Q P y (H.3) 17 8 Bài 9.Trong tam giác đều, mỗi góc bằng : A. 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 180 0 Bài 10.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A 7m, 7m, 10m. B. 3cm, 4cm, 5cm. C. 6dm, 7dm, 8dm II. TỰ LUẬN: Bài 11: Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox ( A ∈ Ox), MB vuông góc với Oy ( B ∈ Oy) a. Chứng minh: MA = MB. b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh: MD = ME. d. Chứng minh OM ⊥ DE Bài 12 Cho rABC , kẻ AH ⊥ BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC. III. ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm Bài 1 2 3 4 7 8 9 10 Đáp án B D C D B C B B Bài 5 A) ->4; B) -> 2; Bài 6: A. Sai B. Đúng Phần II.Tự luận: Bài 11 a) Xét ∆ AMO và ∆ BMO có: AOM = BOM (vì OM là phân giác) OAM = OBM = 90 0 ( vì MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy) OM là cạnh huyền chung ⇒ ∆ AMO = ∆ BMO (cạnh huyền góc nhọn) ⇒ MA = MB. b) Vì ∆ AMO = ∆ BMO ⇒ OA = OB (hai cạnh tương ứng) Vậy ∆ OAB là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau) c) Xét ∆ AMD và ∆ BMD có DAM = EBM = 90 0 AM = BM ( suy ra từ ∆ AMO = ∆ BMO) AMD = BME (hai góc đối đỉnh) ⇒ ∆ AMD = ∆ BMD (g.c.g) MD = ME d) ∆ AMD = ∆ BMD ⇒ AD = BE (hai cạnh tương ứng) Mà đã có OA = OB Vậy suy ra OA + AD = OB + BE ⇒ OD = OE (vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E) Vậy ∆ ODE cân tại O mà OM là phân giác nên OM là đường cao ⇒ OM ⊥ DE Bài 12 Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABH ta có 2 2 2 2 2 2 2 2 2 AB AH BH AH AB BH AH 5 3 25 9 16 AH 16 4 = + ⇒ = − = − = − = = = Ta coù: BH + HC = BC (H BC) HC = BC - BH thay soá: 10 - 3 = 7 ∈ ⇒ Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ACH ta có 2 2 2 2 2 2 AC AH CH AC 4 7 16 49 65 AC 65 = + = + = + = = ... bán kính cong đoạn cầu vượt 50m Lấy g = 10 m/s2 A 11 760N B 11950N C 14400N D 9600N Câu 22: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất độ cao bán kính R Trái Đất Cho R = 400 km lây g = 10 m/s2 Tốc... gói hàng A 100 0m B 1500m C 15000m D 7500m Câu 24: Hai cầu giống khối lượng m=50kg bán kính R lực hấp dẫn lớn giưa chúng Fmax= 4,175 .10- 6N Bán kính cầu là: A R=2cm B.R=5cm C.R=7cm D.R=10cm Câu 25:... khác α cho giá trị L C α tăng L giảm D α tăng L tăng Câu 35: Một lực tác dụng vào vật có khối lượng 10kg làm vận tốc tăng dần từ 4m/s đến 10m/s thời gian 2s Hỏi lực tác dụng vào vật quãng đường

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan