1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de on tap chuong i vat ly 10 70416

2 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I VẬT 10 01: Điền vào chỗ trống bằng việc chọn một trong các đáp án sau. Chuyển động cơ của một vật là sự của vật đó so với vật khác theo thời gian. A.thay đổi hướng. B. thay đổi chiều. C. thay đổi vị trí. D. thay đổi phương. 02: Để xác định vị trí và thời gian chuyển động của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc và A .một mốc thời gian. B. một đồng hồ. C. một thước đo. D. một vật mốc thời gian và đồng hồ. 03: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A .Một hòn đá được ném theo phương ngang B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi từ độ cao 2m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m. 04: Lúc 15 giờ 30 phút xe ô tô đang chay trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì sau đây? A Vật làm mốc. B. Mốc thời gian. C. Thước đo và đồng hồ. D. chiều dương trên đường đi. 05: Phương trình chuyển động của mộtchất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10. ( x đo bằng km, t đo bằng giờ ). Quãng đương đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu? A. – 2km. B. 2km. C. – 8 km. D. 8 km. 06: Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này như thế nào? Ax = 3 +80t. B. x = ( 80 -3 )t. C. x =3 – 80t. D. x = 80t. 07: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất. C. Một hòn đá được ném theo phương ngang. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng. 08:Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu? A. a = - 0,5 m/s 2 . B. a = 0,2 m/s 2 . C. a = - 0,2 m/s 2 . D. a = 0,5 m/s 2 . 09: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? A. s = 100m. B. s = 50 m. C. 25m. D. 500m. 10: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2 . Khoảng thời gian t để xe đạt được vận tốc 36km/h là bao nhiêu? A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s. 11: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu? A. s = 45m. B. s = 82,6m. C. s = 252m. D. 135m. 12: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với A. cùng một gia tốc g. B. gia tốc khác nhau. C. cùng một gia tốc a = 5 m/s 2 . D. gia tốc bằng không. 13: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều. C. Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Lúc t = 0 thì 0 ≠ v . 14: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu? A. v = 9,8 m/s. B. smv /9,9 ≈ . C. v = 1,0 m/s. D. smv /6,9 ≈ . 15: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian mà vật khi chạm đất là bao nhiêu trong các kết quả sau đây, lấy g = 10 m/s 2 . A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3 s. D. t = 4 s. 16: Câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. đặt vào vật Onthionline.net Chọn câu A Vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân đứng yên B Một vật chịu tác dụng hai lực cân đứng yên C Một vật trạng thái cân vật đứng yên D Một vật đứng yên không chịu tác dụng lực [] Chọn câu Một ngựa kéo xe, xe chuyển động vì: A Hợp lực tác dụng lên xe B Lực ngựa kéo xe lực xe kéo ngựa C Lực ngựa kéo xe lớn lực xe kéo ngựa D Lực ngựa kéo xe lớn lực ma sát [] r r Biết a gia tốc vật khối lượng m chịu tác dụng hợp lực F Áp dụng định luật II Newton cho vật, biểu thức là: r r r r A F = ma B F = −mar C F = mar D − F = mar [] Một vật có khối lượng 10kg chuyển động với vận tốc 10m/s chịu tác dụng lực F theo phương ngang, ngược chiều với vận tốc, có độ lớn 10N sau vật dừng lại Bỏ qua ma sát A.10s B 5s C.20s D.2s [] Một vật có khối lượng m=2kgđược truyền lực F không đổi sau 2s vật tăng vận tốc từ 2,5m/s đến 7,5 m/s Tính độ lớn F A 5N B 10N C 15N D 2N [] Chọn câu A Khi xe chạy ma sát bánh xe mặt đường lực ma sát nghỉ B Khi lực ma sát chân người mặt đường lực ma sát nghỉ C Lực ma sát xích đĩa xe đạp xe chạy lực ma sát lăn D Lực ma sát trục bi bánh xe quay lực ma sát trượt [] Điều xảy hệ số ma sát mặt tiếp xúc lực ép mặt tăng lên ? A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Không biết [] Một vật có khối lượng m=2 kg kéo trượt mặt bàn nằm ngang nhờ lực kéo F theo phương ngang , F= 1N Xác định hệ số ma sát vật mặt bàn.Lấy g=10m/s2 A µ= 0.05 B µ= 0.1 C µ= 0.5 D µ= 0.01 [] Một vật có khối lượng kg, mặt đất có trọng lượng 10N Khi chuyển vật tới điểm cách tâm trái đất 2R(R bán kính trái đất) có trọng lượng bao nhiêu? A.1N B 2.5N C.5N D 10N [] Phải treo vật có khối lượng vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để giãn 10 cm? A.1000N B 100N C 10N D.1N [] Onthionline.net Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, bị nén lò xo dài 24 cm lực đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi lò xo bị nén 10N chiều dài bao nhiêu? A.18cm B.40 cm C.48 cm D 22 cm [] r Cánh tay đòn lực F tâm quay O : r A Khoảng cách từ O đến điểm đặt lực F r B Khoảng cách từ O đến vec tơ lực F r C Khoảng cách từ O đến giá lực F r D Khoảng cách từ điểm đặt lực F đến trục quay [] Một vật rắn cân chịu tác dụng ba lực Phát biểu sau Sai lực tác dụng lên vật rắn? A Ba lực nằm mặt phẳng B Giá ba lực giao điểm C Tổng độ lớn ba lực phải không D Hợp hai ba lực phải giá với lực thứ ba [] B A O Có đòn bẩy hình vẽ Đầu A đòn bẩy treo vật có trọng lượng 30 N Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O 20 cm Vậy đầu B đòn bẩy phải treo vật khác có trọng lượng để đòn bẩy cân ban đầu? A 15 N B 20 N C 25 N D 30 N TRNG THPT H HềA Lp 10A 2,3 ễN TP CHNG I Thời gian: 45 phút; Môn: Toán(Đại số 10 - Nõng cao) 1 Cõu 1. (3,0 im): a) Tỡm tt c cỏc giỏ tr ca x mnh 3 4 0P(x) : " x : x " Ă l mnh sai. b) Cho mnh 2 9 12 4 0P: " x : x x " + >Ă . Lp mnh ph nh ca mnh P v xột tớnh ỳng sai ca mnh ph nh. c) Cho a, b l cỏc s t nhiờn khỏc khụng. Chng minh rng a.b chia ht cho 12 l iu kin cn 2 2 a b+ l mt s chớnh phng. Cõu 2. (5,0 im): a) Lớp 10A có 36 học sinh giỏi Toán, 32 học sinh giỏi Lý, 30 học sinh giỏi Hoá. Trong đó có 18 em giỏi hai môn Toán - Lý, 17 em giỏi hai môn - Hoá, 19 em giỏi hai môn Hoá - Toán. Biết rằng số học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hoá là 10, Hãy tính: Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn Toán, Lý, Hoá. b) Cho cỏc tp hp ( ) ) 5 4 0 1 6X ; ,Y ; ; . = = U Hóy xỏc nh cỏc tp hp E X Y= I v R F C E= . c) Cho A, B, C l ba tp hp bt k. Chng minh rng: ( ) ( ) ( ) A \ B C A \ B A \ C=U I d) Cho đa giác lồi n đỉnh A 1 A 2 .A n , (n 5, n N). Tính số đa giác gồm n - 2 đỉnh từ n đỉnh A 1 , A 2 , .,A n . e) Cho ( ( ) 1 3K ; ; = + U . Tỡm tt c cỏc giỏ tr ca m K D vi ( ) ( ) 2 2 5D ;m m ; = + U Cõu 3. (2,0 im): a) Cho 218712 49a = . Hóy quy trũn a = 218712 v xỏc nh tt c cỏc ch s chc ca a. b) Quy trũn 67a = chớnh xỏc n hng phn chc nghỡn v c lng sai s tuyt i ca kt qu. -----------------------Ht----------------------- Oân taäp chöông 1 Trang 1 Họ v tn học sinh: Lớp: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1 I/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. Hai xe xuất phát cùng một lúc từ 8h tại hai điểm A, B cách nhau 40km, chuyển động cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 60km/h và 40km/h. a. Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều từ A đến B là chiều dương, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu xuất phát. b. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. ĐS: a. x 1 =60t; x 2 =40t+40, b. 120km; 10h 2. Lúc 7 giờ một ôtô đi từ A về B với vận tốc 60km/h. Cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ B về A vơi vận tốc 40km/h. A cách B 120km. a. Lập phương trình chuyển động của hai xe theo cùng một trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ và chiều từ A đến B là chiều dương. Gốc thời gian lúc 7 giờ. b. Tính vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c. Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian trên cùng một hình. Dựa vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. ĐS: b. 72km/h; 1,2h II/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 3. Một viên thả lăn trên mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,2m/s 2 , vận tốc ban đầu bằng 0. a. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả lăn viên bi đạt vận tốc 1m/s. b. Viết công thức tính đường đi của viên bi và quãng đường bi lăn được trong 10s đầu tiên. ĐS: a. 5s; b. s=0,1t 2 , 10m 4. Một đoàn tàu đang chạy vơi vận tốc 43,2km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. a. Tính gia tốc của đoàn tàu. b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh. ĐS:a 0,1m/s 2 ; b. 72m 5. Một ôtô chuyển động nhanh với vận tốc 10m/s thì tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều, sau 20s thì đạt vận tốc 14m/s. a. Tính gia tốc của xe. b. Tính vận tốc của xe sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng tốc và quãng đường xe đi được trong thời gian đó. 6. Khi ôtô đang chạy cới vận tốc 15m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 125m thì vận tốc ôtô chỉ còn 10m/s. a. Tính gia tốc của ôtô. b. Tính khoảng thời gian để ôtô chạy trên quãng đường đó. 7. Một xe đang chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được quãng đường 5,45m. Tính: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Oân taäp chöông 1 Trang 2 a. Gia tốc của xe. b. Quãng đường mà xe đi được trong 10s. c. Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10. 8. Khi ôtô đang chạy với vận tốc 15m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 125m thì vận tốc ôtô chỉ còn bằng 10m/s. Hãy tính: a. Gia tốc của ôtô. b. Thời gian ôtô chạy thêm được 125m kể từ khi bắt đầu hãm phanh. c. Thời gian chuyển động đến khi xe dừng hẳn. ĐS: a. -0,5m/s 2 ; b. 10s; c. 30s. 9. Một xe máy đang đi với vận tốc 54km/h bỗng người lái xe thấy một cái hố trước mặt, cách xe 25m. Người ấy hãm phanh đề xe chuyển động chậm dần đều, biết rằng khi xe đến sát miệng hố thì dừng lại. a. Tính gia tốc của xe. b. Tính thời gian hãm phanh. ĐS: a. -4,5m/s 2 ; b. 3,3s. III/ SỰ RƠI TỰ DO 10. Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy giếng mất 2,5s. Tính độ sâu của giếng. Lấy g=9,8m/s 2 . ĐS: 30,6m 11. Một vật rơi từ độ cao 45m. Lấy g=10m/s 2 . a. Tính thời gian vật rơi và vận tốc khi chạm đất. b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng. ĐS: a. 30m/s; b.25m 12. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là 25 m/s. Cho g = 10 m/s 2 . a/ Tính thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất. b/ Xác định độ cao thả Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật 10 – Hệ GDTX CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU * Chuyển động cơ học- Các khái niệm: 1. Độ dời 2. vận tốc trung bình 3. Tốc độ TB ●Δx = x 2 – x 1 +x 1 : Tọa độ ở thời điểm t 1 . +x 2 : Tọa độ ở thời điểm t 2 ● Δx > 0: Vật cđ theo chiều dương. ● Δx < 0: Vật cđ theo chiều âm. ● v tb = 12 12 tt xx t x − − = ∆ ∆ ● v tb > 0: Vật cđ theo chiều dương ● v tb < 0: Vật cđ theo chiều âm ● v tb = t S ∆ ● S: quảng đường ●Δt: thời gian cđ. * Chuyển động thẳng đều : 1. Vận tốc: v tb = khơng đổi = v 2. Tọa độ (phương trình chuyển động): x = x 0 + v( t – t 0 ) ; t 0 là thời gian ban đầu so với gốc thời gian. (với + x 0 : tọa độ ở thời điểm ban đầu t 0 . + x: tọa độ ở thời điểm bất kì t. + v : vận tốc ) 3. Độ dời: Δx = x 2 – x 1 = v( t 2 – t 1 ) = v.Δt 4. Đồ thị vận tốc - thời gian: Đồ thị (V- t) là đường thẳng song song trục ot. 5. Đồ thị tọa độ - thời gian: Đồ thị (x - t) là đường thẳng có hệ số góc tan α = v. 6. Chú ý: ● Nếu chọn góc thời gian trùng thời điểm ban đầu thì: t 0 = 0 ⇒ phương trình cđ: x= x 0 + vt. ● Nếu chuyển động khơng đổi chiều thì quảng đường đi : S = ‌ x∆ 1.1: Chuyển động cơ là gì? 1.2: Chất điểm là gì? 1.3: Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu. 2.1: Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều? CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU  Dạng 1: Tính tốc độ trung bình và qng đường đi được. 2.1: Một chiếc xe trong 2 giờ đầu chuyển động với tốc độ 20 km/h, trong 3 giờ tiếp theo chuyển động với tốc độ 30 km/h. Tính tốc độ của xe trên cả qng đường. 2.2: Một xe đạp chạy trên đường thẳng. Trên nửa đoạn đường đầu, xe chạy với tốc độ 12 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ 6 km/h. a. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường. b. Nếu xe đi với tốc độ trung bình như ở câu a thì sau 5 giờ xe đi được qng đường dài bao nhiêu? 2.3: Một ơ tơ xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng chuyển động thẳng đều tới B lúc 8h30, khoảng cách từ A đến B là 250 km.Tính vận tốc của xe. 2.4: Một ơ tơ xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 150 km. Tính vận tốc của ơ tơ, biết rằng nó tới B lúc 8 giờ 30 phút.  Dạng 2: Xác định thời điểm, thời gian. 2.5: Một xe xuất phát từ thành phố A lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến thành phố B với vận tốc 120 km/h, AB = 360 km. a. Viết phương trình chuyển động của xe. b. Tính thời gian và thời điểm xe đến B. 2.6: Một ơ tơ xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng chuyển động thẳng đều tới B lúc 8 giờ 30 phút, khoảng cách từ A đến B là 250 km. Tính Chương I: Động học chất điểm - Trang 1 - Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật 10 – Hệ GDTX a. Tính vận tốc của xe. b. Xe dừng lại ở B 30 phút và chuyển động ngược về A với vận tốc 62,5 km/h thì xe về đến A lúc mấy giờ? 2.7: Một vận động viên xe đạp xuất phát tại A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B với vận tốc 54 km/h. Khoảng cách từ A đến B là 135 km. Tính thời gian và thời điểm khi xe tới được B. 2.8: Một ơ tơ xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 150 km. a. Tính vận tốc của ơ tơ, biết rằng nó tới B lúc 8 giờ 30 phút. b. Sau 30 phút ơ tơ lại chuyển động ngược về A với vận tốc 50 km/h. Hỏi mấy giờ ơ tơ về đến A?.  Dạng 3: Phương trình chuyển động. 2.9: Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình: ),(.24 smtx += . a. Cho biết vị trí ban đầu và tốc độ trung bình của vật (x 0 ; v). b. Xác định vị trí của vật sau khi đi được 5 s. 2.10: Một xe xuất phát từ thành phố A lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến thành phố B với vận tốc 120 km/h, AB = 360 km. Chọn trục tọa độ trùng với đường đi, chiều dương là chiều chuyển động của xe, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe bắt đầu xuất phát (lúc 7 giờ). a. Viết phương trình chuyển động của xe. b. Tính thời gian và thời điểm xe đến B. 2.11: Một xe chuyển động từ BàI TậP ÔN LUYệN Vật lớp 1o Phần một: Cơ học Chơng II: Động lực học chất điểm Câu 67: Chiếc đèn điện đợc treo trên trần nhà bởi hai sợi dây nh hình vẽ. Đèn chịu tác dụng của a. 1 lực. b. 2 lực. c. 3 lực. d. 4 lực. Câu 68: Chọn câu đúng. Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trờng hợp a. F luôn luôn lớn hơn cả F 1 và F 2 . b. F luôn luôn nhỏ hơn cả F 1 và F 2 . c. F thoả mãn: 2121 FFFFF + d. F không bao giờ bằng F 1 hoặc F 2 Câu 69: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là a. 30 0 b. 60 0 c. 90 0 d. 120 0 Câu 70: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 16N, F 2 = 12N. Độ lớn của hợp lực của chúng có thể là a. F = 20N b. F = 30N c. F = 3,5N d. F = 2,5N Câu 71: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 8N, F 2 = 6N. Độ lớn của hợp lực là F = 10N. Góc giữa hai lực thành phần là a. 30 0 b. 45 0 c. 60 0 d. 90 0 Câu 72: Cho 3 đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F 1 = F 2 = F 3 = 20N và từng đôi một làm thành góc 120 0 . Hợp lực của chúng là a. F = 0N b. F = 20N c. F = 40N d. F = 60N Câu 73: Xe ôtô rẽ quặt sang phải, ngời ngồi trong xe bị xô về phía a. Trớc. b. Sau. c. Trái. d. Phải. Câu 74: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì a. Vật lập tức dừng lại b. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại c. Vật chuyển động chậm dần trong một khoảng thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều d. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều Câu 75: Hãy chọn cách phát biểu đúng về định luật 2 Niu Tơn a. Gia tốc của một vật luôn ngợc hớng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lợng của vật. b. Gia tốc của một vật luôn cùng hớng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lợng của vật. c. Gia tốc của một vật luôn ngợc hớng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với độ lớn gia tốc của vật và tỉ lệ thuận với khối lợng của vật. d. Gia tốc của một vật luôn cùng hớng với lực tác dụng lên vật. Khối lợng của vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. Câu 76: Chọn câu sai a. Hệ lực cân bằng là hệ lực có hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. b. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn, ngợc chiều. c. Trong trờng hợp ba lực cân bằng nhau thì giá của chúng phải đồng quy và đồng phẳng. d. Trong trờng hợp bốn lực cân bằng thì nhất thiết các lực phải cân bằng nhau từng đôi một Câu 77: Chọn câu đúng a. Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động đợc. b. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. c. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. d. Không vật nào có thể chuyển động ngợc chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 78: Một vật có khối lợng m = 2,5kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05m/s 2 . Lực tác dụng vào vật là a. F = 0,125N b. F = 0,125kg c. F = 50N d. F = 50kg Câu 79: Một vật có khối lợng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi đợc 50cm thì có vận tốc 0,7m/s. Lực tác dụng vào vật là a. F = 0,245N. b. F = 24,5N. c. F = 2450N. d. F = 2,45N. Câu 80: Một máy bay phản lực có khối lợng 50tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s 2 . Lực hãm tác dụng lên máy bay là a. F = 25,000N b. F = 250,00N c. F = 2500,0N d. F = 25000N Câu 81: Chọn câu sai Có hai vật, mỗi vật bắt đầu chuyển động dới tác dụng của một lực. Quãng đờng mà hai vật đi đợc trong cùng một khoảng thời gian a. Tỉ lệ thuận với các lực tác dụng nếu khối lợng của hai vật bằng nhau. b. Tỉ lệ nghịch với các khối lợng nếu hai lực có độ lớn bằng nhau. c. Tỉ lệ nghịch với các lực tác dụng nếu khối lợng của hai vật bằng nhau. d. Bằng nhau nếu khối lợng và các lực tác dụng vào hai vật bằng nhau. Câu 82: Một ôtô không ...Onthionline.net Một lò xo có chiều d i tự nhiên 30 cm, bị nén lò xo d i 24 cm lực đàn h i 5N H i lực đàn h i lò xo bị nén 10N chiều d i bao nhiêu? A.18cm B.40 cm C.48... dụng ba lực Phát biểu sau Sai lực tác dụng lên vật rắn? A Ba lực nằm mặt phẳng B Giá ba lực giao i m C Tổng độ lớn ba lực ph i không D Hợp hai ba lực ph i giá v i lực thứ ba [] B A O Có... đến i m đặt lực F r B Khoảng cách từ O đến vec tơ lực F r C Khoảng cách từ O đến giá lực F r D Khoảng cách từ i m đặt lực F đến trục quay [] Một vật rắn cân chịu tác dụng ba lực Phát biểu

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w