1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap chuong ii vat ly khoi 11 91944

3 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

de cuong on tap chuong ii vat ly khoi 11 91944 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - MÔN VẬT LỚP 7 ( Năm 08-09) I/ THUYẾT 1/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện; A/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác B/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác C/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác D Vật nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác 2/ Qui ước nào sau đây về điện tích dương là đúng A/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với nhau là điện tích dương B/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với lụa là điện tích dương C/ Điện tích ở thanh nhựa sẫm sau khi cọ xát với vải khô là điện tích dương D/ Điện tích ở miếng lụa sau khi cọ xát với thanh thuỷ tinh là điện tích dương 3/Lấy một vật A đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau . Kết luận nào sau đây là đúng A/ Quả cầu nhiễm điện dương B/ Quả cầu nhiễm điện khác loại với vật A C/ Quả cầu nhiễm điện cùng loại với vật A D/ Quả cầu nhiễm điện âm 4/Vào những ngày thời tiết hanh khô khi chải đầu bằng lược nhựa thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra . Nguyên nhân nào sau đây là đúng: A/ Tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện B/ Lược nhựa có đặc tính hút tóc C/ Tóc quá nhẹ D/ Lược nhựa và tóc quá khô 5/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện trong kim loại : A/ Dòng điện trong kim loại là dòng các hạt mang điện tích dịch chuyển B/ Dòng điện trong kim loại là sự chuyển động của các êlec trôn tự do C/ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích D/ Dòng điện trong kim loại là dòng các êlec trôn tự do dịch chuyển có hướng 6/ Chất dẫn điện là : A/ Chất có thể cho dòng điện chạy qua B /Chất có nhiều hạt mang điện C/ Chất có khả năng nhiễm điện D/ Chất có nhiều êlec trôn 7/Kim loại dẫn điện tốt vì : A/Kim loại là vật liệu đắc tiền B/ Kim loại thường có khối lượng riêng lớn C/ Trong kim loại có nhiều êlec trôn tự do D/ Kim loại là chất có khả năng nhiễm điện 8/Trong một mạch điện kín , để có dòng điện chạy qua phải có bộ phận nào sau đây: A/ Nguồn điện B/ Bóng đèn C/ Công tắc D / Cầu chì 9/ Chiều qui ước của dòng điện : A/ Từ cực âm qua các vật dẫn đến cực dương của nguồn điện B/ Từ cực dương qua các vật dẫn đến cực âm của nguồn điện C/ Cùng chiều với dòng điện trong kim loại D/ Từ cực dương đến cực âm bên trong nguồn điện 10/ Dụng cụ nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điên: A/ Nồi cơm điện B/ Bàn ủi điện C/ Đèn điôt phát quang D / Đèn điện sợi tóc 11/ Người ta chọn Vôn fram làm dây tóc bóng đèn vì :Vôn fram có đặc tính nào sau đây A/ Dẫn điện tốt B/ Rất rẽ tiền C/ Là vật liệu dễ tìm D/ Có nhiệt độ nóng chảy cao 12/Quan sát việc mạ vàng cho một chiếc đồng hồ . Thông tin nào là đúng: A/ Dung dịch đã dùng là muối đồng B / Chiếc đồng hồ được nối với cực dương C/ Chiếc đồng hồ được nối với cực âm D/ Thanh nối với cực dương làm bằng bạc 13/ Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật A/ Chiếc lược nhựa hút các mẫu giấy vụn B/ Thanh nam châm hút các đinh sắt C/ Mặt trời và trái đất hút nhau D/ Giấy thấm hút mực 1 `14/ Qui ước nào sau đây về điện tích âm là đúng A Điện tích ở thanh nhưạ sẫm sau khi cọ xát với nhau là điện tích âm B/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với lụa là điện tích âm C/ Điện tích ở thanh nhựa sẫm sau khi cọ xát với vải khô là điện tích âm D/ Điện tích ở miếng vải khô sau khi cọ xát với thanh nhưạ sẫm là điện tích âm 15/Lấy một vật B đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu thì thấy chúng hút nhau . Kết luận nào sau đây có thể đúng A/ Quả cầu nhiễm điện dương B/ Quả cầu nhiễm điện khác loại với vật B C/ Quả cầu nhiễm điện cùng loại với vật B D/ Quả cầu nhiễm điện âm 16/Tại sao trên cánh quạt điện thường bị bám nhiều bụi hơn các vật dụng khác A/ Do cánh quạt điện thường hoạt động ở nơi có nhiều bụi B/ Do cọ xát nhiều với không khí, cánh quạt trở thành vật nhiễm điện nên hút được vật nhẹ C/ Do cách quạt quay nên tác dụng lực hút lên bụi nhiều hơn D/ Do khi quay quạt làm cho Onthionline.net DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Câu 1: Một nguồn điện có điện trở 0,1Ω mắc nối tiếp với điện trở 4,8Ω thành mạch kín Khi đó, hiệu điện hai cực nguồn điện 12V Suất điện động nguồn điện A ξ=12,25 V B ξ=12 V C ξ=11,75 V D ξ=14,50 V Câu 2: Có hai điện trở ghi 2Ω-1W 5Ω-2W Khi mắc nối tiếp thành cơng suất tỏa nhiệt lớn điện trở A 3,5 W B W C 2,5 W D 2,8 W Câu 3: Có hai điện trở ghi 10Ω-2W 2Ω-0,5W Khi mắc song song thành cơng suất tỏa nhiệt lớn điện trở A 2,5 W B 3,5 W C 1,5 W D 2,0 W Câu 4: Hai bóng đèn có cơng suất định mức nhau, hiệu điện định mức đèn ½ hiệu điện định mức đèn Tỉ số điện trở chúng R1/R2 A B ¼ C D ½ Câu 5: Một ấm nước có hai dây dẫn có điện trở R1 R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước sơi sau thời gian t1=10 phút Còn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2=40 phút Nếu dùng hai dây mắc nối tiếp thời gian để đun nước sơi A t=25 phút B t=50 phút C t=30 phút D t=8 phút Câu 6: Có loại điện trở 3Ω Hỏi cần tối thiểu để mắc chúng thành có điện trở tương đương 5Ω ? A B C D Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở 0,5Ω Cơng suất mạch ngồi lớn mà nguồn điện cung cấp A 9W B 36W D 72W D 18W Câu 8: Suất phản điện máy thu đặc trưng cho A chuyển hóa nhiệt thành điện máy thu B chuyển hóa điện thành nhiệt máy thu C chuyển hóa thành điện máy thu D chuyển hóa điện thành dạng lượng khác khơng phải nhiệt máy thu Câu 9: Biết điện trở mạch ngồi nguồn điện tăng từ R1=3Ω đến R2=10,5Ω hiệu suất nguồn tăng gấp lần Điện trở nguồn A r=1,4 Ω B r=0,7 Ω C r=7 Ω D r=1,7 Ω Câu 10: Dùng đồng thời hai loại điện trở Ω-1 A Ω-0,5 A ghép nối tiếp thành có điện trở tương đương 60 Ω Số điện trở hiệu điện lớn mạch chịu A 16 điện trở, 60 V B 14 điện trở; 60 V.C 16 điện trở, 30 V D 14 điện trở; 30 V Câu 11: Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện, dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn khơng sáng lên A cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với dòng điện chạy qua dây dẫn B cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với dòng điện chạy qua dây dẫn C điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn D điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn Câu 12: Một ắcquy có suất điện động ξ=6 V điện trở r=0,6 Ω Người ta mắc nối tiếp với ắcquy biến trở R để nạp điện Biết nguồn điện nạp cho ắcquy có hiệu điện U=12 V, dòng điện chạy vào mạch A Giá trị biến trở A R=1,2 Ω B R=2,4 Ω C R=2,0 Ω D R=0,6 Ω Câu 13: Một nguồn gồm nguồn điện giống mắc hỗn hợp đối xứng, nguồn có suất điện động V, điện trở Ω cung cấp điện cho mạch ngồi đèn 12 V-6 W sáng bình thường Số nguồn A 24 nguồn B 36 nguồn C 18 nguồn D 26 nguồn Câu 14: Nguồn điện hóa học phải có A chất điện phân chất có tác dụng hóa học với hai điện cực B hai cực nguồn hai vật dẫn có chất hóa học C hai cực nguồn gồm vật dẫn điện mơi D chất điện phân phải dung dịch axit -1 Onthionline.net Câu 15: Một nguồn điện có điện trở r, suất điện động ξ, điện trở mạch ngồi R thay đổi Chọn R cơng suất mạch cực đại? A R=r B R=r/2 C R=2r D R=(R=r)/2 Câu 16: Một dây tóc bóng đèn 220 V – 200 W đèn sáng bình thường 25000C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở 1000C Hệ số nhiệt điện trở α dây tóc bóng đèn A gần 1,1.10-3 K-1 B gần 4,1.10-3 K-1.C gần 2,1.10-3 K-1 D gần 3,1.10-3 K-1 Câu 17: Hai dây dẫn chiều dài tiết diện, dây đồng dây thép mắc song song với Khi hai dây mắc vào nguồn điện dây dẫn tỏa nhiệt nhiều hơn? A Dây đồng B Dây thép C Như D Khơng so sánh Câu 18: Một nguồn điện có điện trở r, suất điện động ξ mắc với mạch ngồi có điện trở R=r, cường độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồn ba nguồn giống hệt mắc nối tiếp cường độ dòng điện mạch A I’=2,5I B I’=3I C I’=1,5I D I’=2I Câu 19: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở r, suất điện động ξ, điện trở mạch ngồi R, cường độ chạy qua R I=ξ/3r Ta có A R=0,5r B R=r C R=3r D R=2r Câu 20: Một nguồn điện có điện trở 0,1 Ω mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 V Suất điện động nguồn điện A 13,75 V B 12,25 V C 12,50 V D 13,25 V Câu 21: Một ắcquy có suất điện động ξ=2 V Khi mắc ắcquy với vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thực cơng 3,15.103J để đưa điện tích qua nguồn 15 phút Khi cường độ dòng điện mạch A 1,75 A B 1,5 A C 1,25 A D 1,05 A Câu 22: Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U1 U2 Nếu cơng suất hai bóng băng tỉ số hai điện trở R1/R2 A U1/U2 B U2/U1 C (U1/U2)2 D (U2/U1)2 Câu 23: Hai bóng đèn có hiệu hiệu điện định mức, cơng suất định mức 60 W 120 W mắc nối tiếp vào hiệu điện Khi A cơng suất tỏa nhiệt hai đèn B cơng suất tỏa nhiệt đèn thứ lớn đèn thứ hai C cơng suất tỏa nhiệt đèn thứ nhỏ đèn thứ hai D Đèn hoạt động cơng suất định mức đèn tỏa nhiệt nhều Câu 24: Một ắcquy nạp điện với cường độ dòng điện nạp A hiệu điện đặt vào hai cực ắcquy 12 V Xác định điện trở ắcquy Biết suất phản điện ắcquy nạp điện V A Ω B Ω C Ω D Ω Câu 25: Cho mạch điện kín, nguồn điện có ξ=60 V, r=5 Ω, điện trở mạch ngồi R=15 Ω Hiệu suất nguồn điện A 75% B.60% C 33,33% D 25% Câu 26: Hai ắcquy có suất điện động ξ1=ξ2=ξ0 Ắcquy thứ cung cấp ...ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP : HỌC KỲ II MÔN : VẬT 8 - Năm học : 09 - 10 A/Lý thuyết : 1/ Công suất: +Định nghĩa công suất, viết công thức tính công suất, đơn vị công suất. +Công suất của một chiếc quạt là 35W nghĩa là gì? 2/Cơ năng : +Cơ năng là gì ?Nêu các dạng của cơ năng ? +Khi nào vật có thế năng ? Thế năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? +Khi nào vật có động năng ? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 3/Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng : +Nêu kết luận về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng ? Lấy ví dụ cho từng trường hợp. +Phát biểu kết luận về sự bảo toàn cơ năng? 4/Các chất được cấu tạo như thế nào ? Nêu ví dụ chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách. 5/Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên ? Nêu ví dụ chứng tỏ các nguyên tử , phân tử chuyển động không ngừng . +Chuyển động phân tử và nhiệt độ có mối quan hệ với nhau như thế nào ? 6/Nhiệt năng : +Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng ?Mỗi trường hợp cho một ví dụ. +Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị nhiệt lượng. 7/Dẫn nhiệt : +Dẫn nhiệt là gì ? Nêu ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt . +So sánh tính dẫn nhiệt của các chất : rắn , lỏng , khí. 8/Đối lưu - Bức xạ nhiệt : +Đối lưu là gì ?Nêu ví dụ về sự đối lưu . +Bức xạ nhiệt là gì ? So sánh khả năng hấp thụ nhiệt của các vật khác nhau. 9/Công thức tính nhiệt lượng : +Viết công thức tính nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên.Nêu tên , đơn vị của các đại lượng có trong công thức . +Định nghĩa nhiệt dung riêng . Nói nhiệt dung riêng của nước đá là 1 800J/kg.K có nghĩa là gì ? 10/Phương trình cân bằng nhiệt :+Phát biểu nguyên của sự truyền nhiệt . +Viết phương trình cân bằng nhiệt. 11/Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu : +Định nghĩa NSTN của nhiên liệu .Nói NSTN của xăng là 46.10 6 J/kg có nghĩa là gì ? +Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. B/Bài tập : 1/ Trả lời các câu hỏi và các bài tập trong phần vận dụng của mỗi bài . 2/Làm tất cả các bài tập trong Sách bài tập. 3/ Xem và làm lại các bài Kiểm tra 1 tiết , kiểm tra 15’. 4/Làm các bài tập liên quan đến các công thức : 1/ A = F.s; P = A t 2/ • Q = m.c. ∆ t • Q toả ra = Q thu vào • Q = q.m • H = ci tp Q Q *Biết suy ra các đại lượng cần tìm từ các công thức trên. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO I/TRẮC NGIỆM : 1/ Trường hợp nào sau đây vật vừa có thế năng hấp dẫn vừa có thế năng đàn hồi bằng không? A/Mũi tên gắn vào cung tên , dây cung đang căng. B/Vật gắn vào lò xo nằm trên mặt đất , lò xo đang bị nén. C/Vật được treo cách mặt đất 5 m. D/Vật đang c/động trên mặt đất nằm ngang. 2/ Ném một vật lên cao , động năng giảm .Vì vậy : A/Thế năng của vật cũng giảm theo. B/Thế năng của vật tăng lên. C/Thế năng của vật không đổi. D/Thế năng và động năng của vật cùng tăng. 3/ Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong TN Bơrao là : A/Các hạt phấn hoa bị nhiễm điện và bị hút hoặc đẩy. B/Các phân tử nước va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa. C/Các vi sinh vật va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa. D/Tất cả cáclý do trên. 4/ Chọn câu sai : A/Thông thường chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất khí. B/Mặc dù thuỷ nhân là chất lỏng nhưng thuỷ ngân dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh. C/Người ta thường dùng đồng làm vật cách nhiệt. D/Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. 5/ Khi một vật chỉ truyền nhiệt cho môi trường ngoài thì : A/nhiệt độ của vật giảm đi. B/Nhiệt độ của vật tăng lên. C/Khối lượng của vật giảm đi. D/Khối lượng và nhiệt độ của vật ấy giảm. 6/ Khi nói rằng công suất của máy A lớn hơn máy B thì: A/Trong cùng một thời gian, máy B thực hiện một công nhiều hơn máy A. B/Cùng một công thì máy B cần nhiều thời gian hơn máy A. C/Cùng một công thì máy B cần ít thời gian hơn máy A. D/Máy A thực hiện nhiều công hơn máy B. 7/ Một vật được gọi là có cơ năng khi: A/Trọng lượng của vật rất lớn. B/Khối lượng của vật rất lớn. C/Vật có khả năng thực hiện công cơ học. D/Vật có kích thước rất lớn. 8/ Lấy 100cm 3 nước pha với 100 cm 3 rượu ta thu được hỗn hợp C L ξ + - q PHẦN B KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG HỌC KÌ II CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ 1.Mạch dao động LC: -Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp nhau. 2.Sự biến thiên của điện tích q cuả tụ điện và cường độ dòng điện i của cuộn dây. -Điện tích cuả tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên điều hòa theo biểu thức: 0 cos( )q Q t ω ϕ = + -Với tần số góc là: 1 LC ω = -Cường độ dòng điện trong mạch: 0 0 sin( ) cos( ) 2 dq i Q t I t dt π ω ω ϕ ω ϕ = = − + = + + Với 0 0 I Q ω = =>Dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha 2 π so vơí điện tích giữa hai bản tụ điện. 3.Dao động điện từ: -Sự biến thiên điều hòa của cường độ điện trường và cảm ứng từ trong mạch dao động gọi là dao động điện từ tự do trong mạch. -Chu kì dao động riêng của mạch: 2T LC π = -Tần số dao động riêng của mạch: 1 1 2 f T LC π = = 4. Điện từ trường và thuyết điện từ của Maxwell  Điện trường xoáy: Điện trường có đường sức là các đường cong khép kín gọi là điện trường xoáy  Từ trường biến thiên: Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì taị đó xuất hiện một điện trường xoáy.  Từ trường xoáy: Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy.  So sánh dòng điện dẫn và dòng điện dịch.  Giống nhau: -Cả hai đều sinh ra chung quanh nó một từ trường.  Khác nhau: -Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Còn dòng điện dịch là một điện trường biến thiên, không có các hạt mang điện tích chuyển động.  Điện từ trường: -Điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy, từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy, hai trường biến thiên này liên hệ mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là điện từ trường.  Thuyết điện từ: -Thuyết điện từ cuả Maxwell khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường. 5.Sóng điện từ  Định nghĩa: -Sóng điện từ chính là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian theo thời gian.  Đặc điểm cuả sóng điện từ: -Truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả trong môi trường chân không. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s (Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng điện từ) -Sóng điện từ là sóng ngang. Taị mọi điểm trên phương truyền sóng các véctơ E B v⊥ ⊥ ur ur r từng đôi một và tạo thành tam diện thuận. -Trong sóng điện từ thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn dao động cùng pha nhau. -Khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì sóng điện từ cũng bị phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ như ánh sáng. -Sóng điện từ mang năng lượng -Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km gọi là sóng vô tuyến, được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến.  Bước sóng: -Trong chân không: . 2 c c T c LC f λ π = = = vơí c = 3.10 8 m/s -Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì . ; n v c vT n f n v λ λ = = = = Vơí v là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n 6.Các loại sóng vô tuyến-vai trò của tần điện li  Phân loaị: Loại sóng Bước sóng Tần số Sóng dài Sóng trung Sóng ngắn Sóng cực ngắn 1km-10km 100m-1.000m (1km) 10m-100m 1m-10m 0,1MHz – 1MHz 1 MHz -10 MHz 10 MHz -100 MHz 100 MHz -1000MHz  Vai trò của tần điện li trong việc thu và phát sóng vô tuyến -Tần điện li: là tần khí quyển ở độ cao từ 80-800km có chứa nhiều hạt mang điện tích là các electron, ion dương và ion âm. -Sóng dài:có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước. -Sóng trung:Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được. Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền đi xa được. Được dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm. -Sóng ngắn: Có năng lượng lớn, bị tần điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ một đài phát trên mặt đất thì sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG Bài 19. TỪ TRƯỜNG Ghi chú Nội dung bài học I. Nam châm + Loại vật liệu có thể hút được sắt vụn gọi là nam châm. + Mỗi nam châm có hai cực: bắc và nam. + Các cực cùng tên của nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và các nam châm có từ tính. II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện Giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm với dòng điện, giữa dòng điện với dòng điện có sự tương tác từ. Dòng điện và nam châm có từ tính. III. Từ trường 1. Định nghĩa Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó. 2. Hướng của từ trường Từ trường định hướng cho cho các nam châm nhỏ. Qui ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. IV. Đường sức từ 1. Định nghĩa Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. Qui ước chiều của đường sức từ tại mỗi điểm là chiều của từ trường tại điểm đó. 2. Các ví dụ về đường sức từ + Dòng điện thẳng rất dài - Có đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẵng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện. - Chiều đường sức từ được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại chỉ chiều của đường sức từ. + Dòng điện tròn - Qui ước: Mặt nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào đó ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt bắc thì ngược lại. - Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy. 3. Các tính chất của đường sức từ + Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. + Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. + Chiều của đường sức từ tuân theo những qui tắc xác định. + Qui ước vẽ các đường sức mau (dày) ở chổ có từ trường mạnh, thưa ở chổ có từ trường yếu. V. Từ trường Trái Đất Trái Đất có từ trường. Từ trường Trái Đất đã định hướng cho các kim nam châm của la bàn. 1 Bài 20. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ Ghi chú Nội dung bài học I. Lực từ 1. Từ trường đều Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. 2. Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ trường và cường độ dòng điện chay qua dây dẫn. II. Cảm ứng từ 1. Cảm ứng từ Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó. B = Il F 2. Đơn vị cảm ứng từ Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). 1T = mA N 1.1 1 3. Véc tơ cảm ứng từ Véc tơ cảm ứng từ → B tại một điểm: + Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. + Có độ lớn là: B = Il F 4. Biểu thức tổng quát của lực từ Lực từ → F tác dụng lên phần tử dòng điện → lI đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là → B : + Có điểm đặt tại trung điểm của l; + Có phương vuông góc với → l và → B ; + Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái; + Có độ lớn F = IlBsinα 2 Bài 21. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT Ghi chú Nội dung bài học I. Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài + Đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LỚP 7 I/ THUYẾT 1/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt A.Hạt nhân ; B. Êlectrôn C.Hạt nhân và êlectrôn D.Không có loại hạt nào . 2/ Vật nhiểm điện dương là vật: A. Thừa êlectrôn. B.Thiếu êlectrôn C. Bình thường về êlectrôn D.Có thể thiếu hoặc thừa êlectrôn. 3/Am pe kế là dụng cụ dùng để đo: A.Hiệu điện thế B. Nhiệt độ C. Cường độ dòng điện D. Khối lượng 4/Vật dẫn điện là vật : A/ Có khả năng cho dòng điện chạy qua. C/ Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chạy qua. B/ Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chạy qua.D/ Các câu A,B,C đều đúng. 5/ Nói về dòng điện phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các êlectrôn tự do. C. Dòng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn . D. Dòng điện có chiều từ cực âm sang dương. 6/Vôn kế dùng để đo : A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện. C. Nhiệt độ. D. Khối lượng . 7/Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ cái cái nào sau đây ? A. Chữ I . B. Chữ A . C. Chữ U. D. Chữ V . 8/Một vật nhiễm điện âm khi: A. Vật đó nhận thêm các êlectrôn. B. Vật đó mất các êlectrôn. C. Vật đó không có các điện tích âm. D. Vật đó nhận thêm các điện tích dương . 9/Theo quy ước, ở bên ngoài dây dẫn, dòng điện có chiều : A, Từ cực dương đến cực âm của nguồn điện C, Từ vôn kế đến ampe kế B, Từ cực âm đến cực dương của nguồn điện D, Từ bóng đèn đến cực dương của nguồn điện 10/Đơn vị đo hiệu điện thế là A, V ( vôn ) B, A ( ampe 0 C, N ( niu tơn ) D, Kg ( kilôgam) 11/ Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. V (vôn) B, A ( ampe 0 C, N ( niu tơn ) D, Kg ( kilôgam) 11/Sơ đồ mạch điện là A Ảnh chụp mạch điện thật B Hình biểu diễn mạch điện với các kí hiệu của yếu tố mạch điện C Hình vẽ đúng các kích thước của mạch điện D.Hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng được thu nhỏ 12/Việc làm nào sau đây không đảm bảo an toàn về điện A.Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện C Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện B.Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện D.Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì 13/ Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là: A.Electron dương và electron âm C.Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm. B.Hạt nhân âm và hạt nhân dương D.Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương. 14/Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch C. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng B. Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch D. Cả A,B,C. 15/: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch C. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng B. Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch D. Cả A,B,C. 16/Khi các dụng cụ mắc nối tiếp thì : A.Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau B.Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ điện hoàn toàn như nhau . C.Nếu dòng điện không đi qua dụng cụ điện này thì cũng không đi qua dụng cụ kia . 1 D.Các câu A, B , C đều đúng . 17/Người ta ứng dụng tác dụng hóa của dòng điện vào các việc : A.Mạ điện . B.Làm đinamô phát điện C.Chế tạo loa D.Chế tạo micrô 18/Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích A.Một ống bằng gỗ B.Một ống bằng giấy C.Một ống bằng thép D.Một ống bằng nhựa 19/Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện: A.Chuông điện B Bóng đèn dây tóc C.Bóng đèn bút thử điện D.Đèn LED 20/Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng ? A.Chuông điện B.Nồi cơm điện. C. Rađiô (máy thu thanh) D Điôt phát quang 21/Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các ...Onthionline.net Câu 15: Một nguồn điện có điện trở r, suất điện động ξ, điện trở mạch ngồi R thay... 2,1.10-3 K-1 D gần 3,1.10-3 K-1 Câu 17: Hai dây dẫn chiều dài tiết diện, dây đồng dây thép mắc song song với Khi hai dây mắc vào nguồn điện dây dẫn tỏa nhiệt nhiều hơn? A Dây đồng B Dây thép C Như... đầu đoạn mạch gồm hai điện trở giống mắc nối tiếp cơng suất tiêu thụ mạch 10 W, điện trở mắc song song với mắc vào hiệu điện cơng suất tiêu thụ mạch A W B 10 W C 20 W D 40 W Câu 28: Nếu ξ suất

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w