1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap on tap hoa hoc ve nguyen tu 4891

7 148 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 73 KB

Nội dung

bai tap on tap hoa hoc ve nguyen tu 4891 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Văn Hiến XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Văn Hiến XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THỊ MAI KHANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 0 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH . 6 MỞ ĐẦU . 1 1.Lý do chọn đề tài . 1 2.Mục đích nghiên cứu . 2 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu . 2 4.Giả thuyết khoa học 2 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6.Phương pháp nghiên cứu 2 7.Phạm vi nghiên cứu . 3 8.Điểm mới của đề tài . 3 chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu . 4 1.2. Bài tập hoá học [10, 18, 19] 6 1.2.1. Khái niệm bài tập hoá học . 6 1.2.2. Tác dụng của bài tập hoá học . 6 1.2.3. Phân loại bài tập hoá học . 7 1.2.4. Xây dựng bài tập hóa học ONTHIONLINE.NET CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ BÀI ÔN TẬP 1.1 Nếu chia đôi liên tiếp viên bi sắt đến có phần tử nhỏ mang tính chất hoá học đặc trưng sắt, phần tử nhỏ gọi ? 1.2 Cho mẫu đá, chia đôi mẫu nước đá liên tiếp đến thu phần tử nhỏ mang tính chất hoá học đặc trưng nước Phần tử nhỏ gọi ? 1.3 Trong 0,1 mol muối ăn có phân tử NaCl ? Một lượng sắt kim loại nguyên chất chứa 3,01.1023 nguyên tử sắt tương đương với mol nguyên tử sắt ? 1.4 Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) mol khí chiếm thể tích A 22,4 m3 B 22,4 dm3 C 22,4 cm3 D 2,24 cm3 Hãy chọn đáp án 1.5 a Một nguyên tử cacbon có khối lượng 1,99.10-26 kg Hỏi mol nguyên tử cacbon có khối lượng gam ? b Một mol phân tử C2H5OH có khối lượng 46 g Hỏi phân tử C2H5OH có khối lượng gam ? 1.6 Hãy xác định số mol chất có : a 14,2 gam khí clo ; b 10 gam canxi cacbonat ; c 16 gam lưu huỳnh ; d 34 gam amoniac 1.7 Tính số mol HCl cần thiết để phản ứng vừa đủ với : a 20 ml dung dịch NaOH 0,1 M ; b 5,6 gam sắt ; c 16 gam sắt (III) oxit ; d 9,8 gam đồng (II) hiđroxit 1.8 Cho biết điều kiện tiêu chuẩn (1 atm 0oC), khối lượng riêng nitơ 1,25 g/dm3 Xác định phân tử khối nitơ 1.9 Cho khối lượng riêng ancol etylic (C2H5OH) lỏng 0,80 g/cm3 Thể tích mol ancol etylic A 57,5 cm3 B 5,57 cm3 C 36,80 cm3 D 3,68 cm3 Hãy chọn đáp án 1.10 Cho dòng khí CO dư qua 7,2 gam đồng (II) oxit nung nóng nhiệt độ thích hợp phản ứng hoàn toàn thu CO2 đồng kim loại Hãy : a Tính khối lượng đồng thu sau phản ứng b Tính thể tích khí CO (ở đktc) tham gia phản ứng 1.11 Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối đồng (II) nitrat thu đồng (II) oxit, khí NO2 khí oxi Tính khối lượng đồng (II) oxit thu 1.12 Chọn câu câu sau : A Trong phản ứng hoá học số mol nguyên tử nguyên tố có mặt phản ứng không thay đổi nguyên tố bảo toàn B Trong phản ứng hoá học số mol nguyên tử nguyên tố có mặt phản ứng thay đổi nguyên tố không bảo toàn C Khối lượng nguyên tố có mặt phản ứng thay đổi nguyên tố không bảo toàn D Số nguyên tử nguyên tố có mặt phản ứng thay đổi nguyên tố không bảo toàn BÀI : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 1.13 Sử dụng số liệu cho (bảng 1.1) SGK, tính trả lời câu hỏi sau : a Khối lượng proton lần khối lượng electron ? b Khối lượng electron lần khối lượng nơtron ? c Nguyên tử Heli có proton, nơtron electron Hỏi khối lượng electron chiếm % khối lượng nguyên tử ? 1.14 Trong kg sắt có gam electron ? Cho biết mol nguyên tử sắt có khối lượng 55,85 gam, nguyên tử sắt có 26 electron 1.15 Cho hạt nhân nguyên tử H nguyên tử H có dạng hình cầu Hạt nhân nguyên tử hiđro có bán kính gần 10-6 nm, bán kính nguyên tử H 0,053 nm a Hãy tính so sánh thể tích nguyên tử hiđro với thể tích hạt nhân nguyên tử hiđro b Hãy tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử hiđro 4πr3 Cho biết công thức tính thể tích hình cầu V = r bán kính hình cầu 1.16 Cho biết 1u = 1,6605.10-27 kg, nguyên tử khối oxi 15,999 Hãy tính khối lượng nguyên tử oxi kilogam 1.17 Cho biết khối lượng nguyên tử C gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử hiđro Hãy tính nguyên tử khối hiđro u gam Biết nguyên tử khối C 12 BÀI : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1.18 Nguyên tố hoá học A nguyên tử có điện tích hạt nhân B nguyên tử có số khối C nguyên tử có số nơtron D phân tử có phân tử khối Hãy chọn câu 1.19 Chì nguyên tố hoá học đặt biệt có Z = 82, thường sử dụng để làm chắn phóng xạ Tỉ lệ số nơtron/số proton nguyên tử chì coi giới hạn bền hạt nhân Hãy xác định tỉ lệ nguyên tử nguyên tố chì đồng vị 207Pb suy điều kiện bền hạt nhân 1.20 Tổng số p, n, e nguyên tử nguyên tố X 10 Số khối nguyên tử nguyên tố X A B C D Hãy chọn giá trị 1.21 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n e 58, số hạt proton gần số hạt nơtron Tính Z A nguyên tố X 1.22 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n e 82, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 22 hạt Xác định Z, A kí hiệu nguyên tử nguyên tố X 1.23 Cho nguyên tố X, Y, Z Tổng số hạt p, n e nguyên tử 16, 58 78 Số nơtron hạt nhân số hiệu nguyên tử nguyên tố khác không đơn vị Hãy xác định nguyên tố viết kí hiệu nguyên tố 1.24 Trong dãy kí hiệu nguyên tử sau : 14 16 15 18 56 56 17 20 23 22 7A; 8B; 7C; 8D; 26E; 27F; 8G; 10H; 11I; 10K Các kí hiệu nguyên tố hoá học Sử dụng bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học xác định nguyên tố cho Cho biết tên gọi nguyên tố, số hạt n, p, e cấu tạo nên nguyên tử nguyên tố vừa xác định BÀI : ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH 1.25 Đồng vị A hợp chất có điện tích hạt nhân B nguyên tố có điện tích hạt nhân C nguyên tố có số khối A D nguyên tử có điện tích hạt nhân khác số khối Hãy chọn câu 1.26 Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền : 7935Br chiếm 50,69% số nguyên tử 81 35Br chiếm 49,31% số nguyên tử Hãy tìm nguyên tử khối trung bình brom 1.27 Tính nguyên tử khối trung bình Ni theo số khối đồng vị tự nhiên Ni theo số liệu sau : 58 60 61 62 64 28Ni; 28Ni; 28Ni; 28Ni; 28Ni 68,27% 26,10% 1,13% 3,59% 0,91% 1.28 Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử 27/23 Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton Trong nguyên tử đồng vị thứ có 44 nơtron Số nơtron nguyên tử đồng vị thứ hai nhiều đồng vị thứ nơtron Tính nguyên tử ... SKKN: DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ    1. Lý do chọn đề tài : Trong thời đại ngày nay giáo dục đứng trước một thực trạng là thời gian có học có hạn nhưng kiến thức tăng lên rất nhanh, từ đó vấn đề đặt ra hết sức quan trọng là : làm thế nào để học sinh có thể tiếp nhận được kiến thức ngày càng ra tăng của nhân loại trong khi quỹ thời gian cho dạy và học không thay đổi. Để đáp ứng yêu cầu này của xã hội thì giáo dục phải có sự biến đổi sâu sắc về mục đích, nội dung, phương pháp dạy học; trong đó quan trọng hơn cả là đổi mới phương pháp dạy học. Định hướng trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là chuyển từ cách dạy học “ thầy truyền thụ kiến thức” sang việc thầy tổ chức các hoạt động dạy học để học sinh tự dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho mình bằng cách nâng cao năng lực duy sáng tạo, năng lực tự học. Trong bộ môn hoá học có rất nhiều vấn đề cần được khai thác để làm tích cực hoá hoạt động của học tập của học sinh. Chẳng hạn sử dụng các dạng bài tập theo hướng tích cực để giúp học sinh củng cố, tìm tòi kiến thức cho riêng mình đang được giáo viên quan tâm. Đây là dạng bài tập đòi hỏi học sinh không chỉ tái hiện kiến thức mà còn phải tìm tòi, phát hiện kiến thức mới từ đó phát triển kiến thức và duy bằng cách sử dụng một hệ thống bài tập nhận thức môn Hoá học theo xu hướng đổi mới hiện nay. Từ những vấn đề trên tôi đã chọn đề tài “DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN ”. 2. Mục đích nghiên cứu : - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập nhóm halogen lớp chương trình cơ bản cao và nghiên cứu sử dụng chúng theo hướng phát triển năng lực duy sáng tạo cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học, góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông. 3. Kết quả cần đạt Thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập hoá học chương V – nhóm Halgen chương trình hoá học lớp 10 ban cơ bản giúp học sinh hình thành và phát triển kỹ năng duy, sáng tạo trong việc học môn hoá học ở nhà trường trung học phổ thông. 4. Đối tượng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu 4.1. Đối tượng - Việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học chương V- Nhóm halogen phần hóa vô cơ lớp 10 (ban cơ bản) nhằm củng cố kiến thức và phát triển năng lực duy sáng tạo cho học sinh. - Học sinh lớp 10 ban cơ bản trường THPT xxxx 4.2. Phạm vi nghiên cứu Chương trình ban cơ bản của môn Hóa 10 trung học phổ thông 4.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài đã được thực hiện năm học 20 . - 20 . 4.4. Kế hoạch nghiên cứu a) Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về các vấn đề : + Hoạt động nhận thức; các hình Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông Vũ Văn Ban Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Thành Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu cơ sở lí luận về tính tích cực nhận thức và phát triển duy của học sinh (HS) trong qua trình dạy học hóa học. Nghiên cứu về bài tập hóa học trong dạy học, đi sâu các dạng bài tập sơ đồ, hình vẽ và đồ thị. Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập sơ đồ, hình vẽ và đồ thị. Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính phù hợp của hệ thống bài tập sơ đồ, hình vẽ và đồ thị. Keywords: Phương pháp dạy học; Hóa học; Trung học phổ thông; Bài tập hóa học; Nhận thức Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay giáo dục được xem là chìa khóa vàng để mỗi người, mỗi quốc gia tiến bước vào tương lai, là ngành sản xuất mà lợi nhuận của nó khó có thể đong đếm được. Giáo dục không chỉ có chức năng chuyển tải những kinh nghiệm lịch sử xã hội của thế hệ trước cho thế hệ sau, mà quan trọng là trang bị cho mỗi người phương pháp học tập, tìm cách phát triển năng lực nội sinh, phát triển duy nội tại, thích ứng được với một xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Nhận thức được việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập là một trong những vấn đề bức thiết hiện nay ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng như Bộ GD& ĐT đã đưa ra nhiều nghị quyết, chỉ thị nhằm thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy duy sáng tạo và năng lực đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Một trong những phương pháp dạy học tích cực đó là sử dụng bài tập hoá học trong hoạt động dạy và học ở trường phổ thông. Bài tập hoá học đóng vai trò vừa là nội dung 2 vừa là phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát huy tính tích cực môn học một cách hiệu quả nhất. Bài tập hoá học không chỉ củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà còn là phương tiện tìm tòi, hình thành kiến thức mới. Đặc biệt là sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học. Đã có một số tác giả nghiên cứu về phát huy tích cực của học sinh thông qua hệ thống bài tập nhưng các tác giả chỉ đề cập đến bài tập nói chung, chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu về bài tập sơ đồ, hình vẽ và đồ thị. Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng cho mình những Trần Đình Thiêm. Kỹ Sư Tài Năng Điều Khiển Tự Động. Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Tổng hợp và sưu tầm. Trang 1 BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN I, Khái Niệm Cơ Bản 1. Nguyên tử - Nguyên tử chia thành 2 thành phần: + Hạt nhận gồm: p và n, trong đó  ≤  ≤ , (không phải tất cả các nguyên tử đều có n, ví dụ H) + Lớp vỏ: electron e - Số electron trong một phân lớp: Mỗi obital chứa tối đa 2e. + Phân lớp s: Có 1 AO  Nhận tối đa 2e. + Phân lớp p: Có 3 AO  Nhận tối đa 6e. + Phân lớp d: Có 5 AO  Nhận tối đa 10e. + Phân lớp f: Có 7 AO  Nhận tối đa 14e. - Cấu hình e nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s 5p… *Đối với các nguyên tố như: Cr, Cu, Pd…có ngoại lệ đối với sự sắp xếp các electron ngoài cùng (và có sự chuyển sang mức bão hoà và bán bão hoà). - Mức bảo hoà: (n-1)d 9 ns 2 (n-1)d 10 ns 1 ( như vậy sẽ thuận lợi hơn về mặt năng lượng) -Nguyên tố hóa họctập hợp những nguyên tử có cùng số proton. -Đồng vị là các nguyên tử cùng 1 nguyên tố(cùng số p) nhưng khác nhau số notron. - Ký hiệu nguyên tử cho ta biết:    + X: Tên nguyên tố hóa học + Z: Điện tích hạt nhân hay số proton (số electron) trong nguyên tử + A: Số khối của nguyên tử A=Z+N. Số proton luôn bằng số electoron (p=e) 2. Bảng tuần hoàn hóa học Sự biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố Hóa Học. - Cấu hình e - Năng lượng ion hóa: là năng lương để nguyên tử biến thành phi kim. - Độ âm điện: +Tăng từ trái qua phải; +Giảm từ trên xuống dưới. - Tính kim loại và phi kim: + Từ trái qua phải: Tính kim loại giảm và tính phi kim tăng. + Từ trên xuống dưới: Tính kim loại tăng và tính phi kim giảm. - Bán kính nguyên tử: + Trái qua phải: giảm + Trên xuống dưới: tăng. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28. a) Tính khối lượng nguyên tử? b) Viết cấu hình e ? Bài 2. a) Trong hệ thống tuần hoàn những nhóm A nào gồm các kim loại ? Phi kim ? Các khí hiếm ? b) Những phân nhóm phụ nào gồm các kim loại ? Phi kim ? Các khí hiếm ? Bài 3. Một nguyên tử thuộc chu kì 3 phân nhóm VIA trong hệ thống tuần hoàn. Hỏi : a) Nguyên tố của nguyên tố đó có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng ? b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy ? c) Viết số electron trong từng lớp ? Hãy xác định vị trí của chúng (số thứ tự, chu kì, nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn. Bài 4. Biết được vị trí của nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn, ta có thể biết được gì về đặc điểm cấu tạo của nguyên tử của chúng ? Trần Đình Thiêm. Kỹ Sư Tài Năng Điều Khiển Tự Động. Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Tổng hợp và sưu tầm. Trang 2 Bài 5. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 . Trong hợp chất của nó với hidro là một chất có thành phần khối lượng R là 82,35%. Tìm nguyên tố đó. Bài 6. Oxit cao nhất của một nguyên tử ứng với công thức RO 3 . Trong hợp chất của nó với hidro có 17,65% hidro về khối lượng. Tìm nguyên tố đó. Bài 7. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tử ứng với công thức RH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi. Tìm nguyên tố đó. Bài 8. Khi cho 3,33 g một kim loại kiềm tác dụng với nước thì có 0,48 g hidro thoát ra. Cho biết tên kim loại kiềm đó. Bài 9. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu của nguyên tố X. Bài 10. Hợp chất Y có công thức MX 2 Bài 1: Một hợp chất ion cấu tạo từ M + và X 2- . Tổng số các hạt proton, notron và electron trong phân tử M 2 X là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối M + lớn hơn số khối ion X 2- là 23. Tổng số hạt proton, notron và electron trong M + nhiều hơn trong X 2- là 31 hạt. Xác định M và X. Bài 2: Hợp chất M được tạo thành từ cation X + (do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo thành) và anion Y - (tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim). Tổng số hạt proton trong X + bằng 11 và trong Y - là 31. Hãy xác định công thức phân tử của M. Bài 3: Tổng số các loại hạt trong một nguyên tử X là 16, trong nguyên tử Y là 58. Giả sử sự chênh lệch giữa số khối và khối lượng mol nguyên tử trung bình không quá một đơn vị. Số khối của các nguyên từ X, Y lần lượt là A. 11 và 40. B. 11 và 41. C. 16 và 58. D. 8 và 29. Bài 4: Một hợp chất có công thức phân tử M 2 X. Tổng số hạt trong hợp chất là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 19. Tổng số 3 loại hạt trong X 2- nhiều hơn M 2+ là 17. Số khối của M và X là A. 23 và 32. B. 21 và 30. C. 25 và 34. D. 24 và 36. Bài 5: Tổng số các loại hạt trong MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M lớn hơn của X là 8. Tổng số các loại hạt trong M 2+ nhiều hơn trong X 2- là 8. Vậy công thức của MX là A. MgO. B. CaO. C. CaS. D. MgS. Bài 6: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MX a trong phân tử của hợp chất đó có tổng số proton của các nguyên tử bằng 77. a. Viết cấu hình electron nguyên tử và các ion bền có thể tạo ra từ M và X. b. Xác định công thức của hợp chất MX a . Bài 7: Nguyên tử của một nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt . Hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. a. Tìm A, N của nguyên tử à viết cấu hình electron của nguyên tử đó. b. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo từ 36 hạt, hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. Tìm A, N của nguyên tử Y và cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. Bài 8: Cho hợp chất M x R y trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong nguyên tử M số notron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R số notron bằng số proton. Tổng số hạt proton, notron và electron trong X là 152. Xác định công thức phân tử của X. Bài 9: Hợp chất N được tạo thành từ ion X + và ion Y 2- . Mỗi ion đều do 2 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X + là 11, còn tổng số elrctron trong Y 2- là 50. Hãy xác định công thức phân tử và gọi tên N, biết rằng 2 nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp. Bài 10: Cho hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại A hóa trị II và sunfat của kim loại B hóa trị III. Biết tổng số các hạt proton, notron, electron trong nguyên tử A là 36, của nguyên tố B là 40. Xác định tên hai nguyên tố A và B. Bài 11: Một hợp chất A có cấu tạo từ ion M 2+ và X - . Trong phân tử A có tổng số hạt proton, electron, notron là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M 2+ nhiều hơn của X - là 21. Tổng số hạt trong ion M 2+ nhiều hơn trong X - là 27. Tìm công thức của A. Bài 12: Hợp chất Y có công thức MX 2 , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX 2 là 58. Tìm công thức phân tử của Y. Bài 13: Phân mức năng lượng cao nhất của 2 nguyên tố lần lượt là 3d x và 3p y . Cho biết x + y = 10. Hạt nhân nguyên tử Y có số proton bằng số notron. a. Viết cấu hình e của nguyên tử X, Y và xác định X, Y. b. Hợp chất A tạo bởi X và Y có tổng số hạt proton trong phân tử là 58, viết phương trình ion biểu diễn quá trình hòa tan A bằng dung dịch HNO 3 , biết rằng trong phản ứng Y bị oxi hóa tới mức cao nhất và chỉ làm thoát ra khí NO duy nhất. Bài 14: a) Một nguyên tố X gồm 2 đồng ... lượng proton lần khối lượng electron ? b Khối lượng electron lần khối lượng nơtron ? c Nguyên tử Heli có proton, nơtron electron Hỏi khối lượng electron chiếm % khối lượng nguyên tử ? 1.14 Trong kg... tả electron BÀI : NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 1.52 Hãy viết kí hiệu để phân lớp electron với electron cuối : a Lớp thứ 2, phân lớp s electron độc thân... học có tỉ lệ số nơtron/số proton lớn 1,5244 (trong nguyên tử đồng vị 207Pb) thường không bền tự phân huỷ thành ntd khác a Dựa vào bảng tu n hoàn xác định tỉ lệ số nơtron/số proton nguyên tố có số

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w