giao trinh huu co on thi dh cd 59039

1 107 0
giao trinh huu co on thi dh cd 59039

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THPT chuyên Nguyễn Huệ- Hà Nội BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ ÔN THI ĐH- 2012 Câu 1: các nhận xét về kim loại kiềm: (1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns 1 với n nguyên và 1 n 7 < ≤ . (2) Kim loại kiềm khử H 2 O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H 2 . (3) Kim loại kiềm cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối nên chúng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. (4) Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì kim loại kiềm phản ứng với dung môi H 2 O trước, với axit sau. (5) Các kim loại kiềm không đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối Số nhận xét đúng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Ca 3 (PO 4 ) 2 2 0 0 SiO C Ca HCl 1200 C t X Y Z T + + + + → → → → 2 +O dö X, Y, X, T lần lượt là A. P đỏ, Ca 3 P 2 , PH 3 , P 2 O 3 . B. P trắng, Ca 3 P 2 , PH 3 , P 2 O 5 . C. CaC 2 , C 2 H 2 , C 2 H 3 Cl, CO 2 . D. P đỏ, Ca 3 P 2 , PH 3 , P 2 O 5 . Câu 3: Cho sơ đồ sau: 0 d HCl dpdd,70 KCl (X) (Y) → → ↑ . Các chất X, Y lần lượt là: A. KClO, Cl 2 . B. K, H 2 . C. KClO 3 , Cl 2 . D. KOH, KCl Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH 3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit trong Y và Z lần lượt là A. 7 ; 4. B. 3 ; 2. C. 5 ; 2. D. 4 ; 2. Câu 5: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 O + H 2 O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N 2 O đối với H 2 là 17,8. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 14 : 25 B. 11 : 28 C. 25 : 7 D. 28 : 15 Câu 6: Dãy nào sau đây gồm các chất mà cấu tạo phân tử không thể thỏa mãn quy tắc bát tử? A. H 2 S, HCl B. SO 2 , SO 3 . C. CO 2 , H 2 O D. NO 2 , PCl 5 . Câu 7: bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s ? A. 12. B. 9. C. 3. D. 2. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm. (2) Dãy các chất: CaCO 3 , HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh. (3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H 2 SO 4 , dung dịch nồng độ lớn nhất là HCOOH. (4) Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất tính axit và bazơ yếu hơn. (5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Cho bột nhôm dư vào axit X loãng, đun nóng thu được khí Y không màu, nặng hơn không khí và dung dịch Z. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Z, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, thấy thoát ra khí T (không màu, đổi màu quỳ tím ẩm sang xanh). Axit X và khí Y là: A. HNO 3 và N 2. B. H 2 SO 4 và H 2 S. C. HNO 3 và N2O. D. HCl và H2. Câu 10: Cho a gam P2O5 vào dung dịch chứa a gam KOH, thu được dung dịch X. Chất tan trong dung dịch X là: A. KH2PO 4 và H 3 PO 4 B. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 C. KH2PO4 và K2HPO 4 D. K 3 PO 4 và KOH Câu 11: Cho các phản ứng: (1) FeCO 3 + H 2 SO 4 đặc 0 t → khí X + khí Y + … (4) FeS + H 2 SO 4 loãng → khí G + … (2) NaHCO 3 + KHSO 4 → khí X +… (5) NH 4 NO 2 0 t → khí H + … (3) Cu + HNO 3(đặc) 0 t → khí Z +… (6) AgNO 3 0 t → khí Z + khí I + … Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 12: Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) sự tăng pH của dung dịch ? A. NaOH, KNO 3 ,KCl. B. NaOH, CaCl 2 , HCl. C. LÊ BÁ THÀNH Giáo trình lưu hành nội Copyright  2014 – Lê Bá Thành  Tóm tắt lý thuyết dạng tập theo  chuyên đề Bài tập trắc nghiệm theo chuyên đề hữu GV: Lờ Vn Duy Trng THPT Nguyn Trung Ngn n Thi Hng Yờn (Su tm v tuyn chn) Đại cơng về hoá học hữu Câu 1: Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. B. Các chất cùng khối lợng phân tử là đồng phân của nhau. C. Các chất là đồng phân của nhau thì cùng công thức phân tử. D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết . Câu 2: Tổng số liên kết và vòng ứng với công thức C 5 H 12 O 2 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 3: Công thức tổng quát của anđehit đơn chức mạch hở 1 liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon là A. C n H 2n+1 CHO. B. C n H 2n CHO. C. C n H 2n-1 CHO. D. C n H 2n-3 CHO. Câu 4: Trong hợp chất C x H y O z thì y luôn luôn chẵn và y 2x+2 là do A. a 0 (a là tổng số liên kết và vòng trong phân tử). B. z 0 (mỗi nguyên tử oxi tạo đợc 2 liên kết). C. mỗi nguyên tử cacbon chỉ tạo đợc 4 liên kết. D. cacbon và oxi đều hóa trị là những số chẵn. Câu 5: Aminoaxit no, chứa một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl công thức tổng quát là A. H 2 N-C n H 2n+1 (COOH) 2 . B. H 2 N-C n H 2n-1 (COOH) 2 . C. H 2 N-C n H 2n (COOH) 2 . D. H 2 N-C n H 2n-3 (COOH) 2 . Câu 6: Anđehit mạch hở công thức tổng quát C n H 2n-2 O thuộc loại A. anđehit đơn chức no. B. anđehit đơn chức chứa một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon. C. anđehit đơn chức chứa hai liên kết trong gốc hiđrocacbon. D. anđehit đơn chức chứa ba liên kết trong gốc hiđrocacbon. Câu 7: Cho công thức cấu tạo sau: CH 3 -CH(OH)-CH=C(Cl)-CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phái sang trái giá trị lần lợt là A. +1; +1; -1; 0; -3. B. +1; -1; -1; 0; -3. C. +1; +1; 0; -1; +3. D. +1; -1; 0; -1; +3. Câu 8: Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở chứa một liên kết ba trong phân tử là A. C n H 2n-2 Cl 2 . B. C n H 2n-4 Cl 2 . C. C n H 2n Cl 2 . D. C n H 2n-6 Cl 2 . Câu 9: Số lợng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Số lợng đồng phân ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol mạch hở ba lần chứa một liên kết ba trong gốc hiđrocacbon thu đợc 0,6 mol CO 2 . Công thức phân tử của ancol đó là A. C 6 H 14 O 3 . B. C 6 H 12 O 3 . C. C 6 H 10 O 3 . D. C 6 H 8 O 3 . Câu 12: Hợp chất CH 3 C CH 3 CH C CH CH 3 CH 3 CH Br danh pháp IUPAC là A. 1-brom-3,5-trimetyl hexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetyl hexa-1,4-đien-1-brom. C. 3,3,5-trimetyl hexa-1,4-đien-1-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetyl hexa-1,4-đien. Câu 13: Hợp chất X công thức cấu tạo C=CH CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 . Danh pháp IUPAC của X là CH 3 A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en. C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en. ễn thi H nm 2009 - 2010 1 GV: Lờ Vn Duy Trng THPT Nguyn Trung Ngn n Thi Hng Yờn (Su tm v tuyn chn) Câu 14: Các chất hữu đơn chức Z 1 , Z 2 , Z 3 CTPT tơng ứng là CH 2 O, CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 . Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z 3 là A. CH 3 COOCH 3 . B. HO-CH 2 -CHO. C. CH 3 COOH. D. CH 3 -O-CHO. Câu 15: Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết là A. C n H 2n+2-2a Br 2 . B. C n H 2n-2a Br 2 . C. C n H 2n-2-2a Br 2 . D. C n H 2n+2+2a Br 2 . Câu 16: Công thức tổng quát của rợu đơn chức mạch hở 2 nối đôi trong gốc hiđrocacbon là A. C n H 2n-4 O. B. C n H 2n-2 O. C. C n H 2n O. D. C n H 2n+2 O. Câu 17: Tổng số liên kết và vòng ứng với công thức C 5 H 9 O 2 Cl là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 18: Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở, cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lợt tác dụng với Na, NaOH , NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 19: Hợp chất danh pháp IUPAC là CH 2 CH C CH 3 CH 2 CH 3 CH OH CH 3 A. 1,3,3-trimetyl pent-4-en-1-ol. B. 3,3,5-trimetyl pent-1-en-5-ol. C. 4,4-đimetyl hex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetyl hex-1-en-5-ol. Câu 20: Cho các chất chứa vòng benzen: C 6 H 5 -OH (X); C 6 H 5 -CH 2 -OH (Y); CH 3 -C 6 H 4 -OH (Z); C 6 H 5 -CH 2 Lưu hành nội LÝ THUYẾT HỮU ÔN THI ĐH 2016 (Lần I) Hướng dẫn: DS Trần Văn Hiền(HiềnPharmacist)– Đại Học Y Dược Huế - DĐ: 0965.149.400 Câu 1: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2 Nhận xét sau không ? A Phản ứng cách để điều chế ancol chức B CnH2n(OH)2 ancol đa chức, phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan C Tổng hệ số ( nguyên) phương trình cân 16 D Đây phản ứng oxi hoá - khử, anken thể tính khử 2H O2 Câu 2: Cho sơ đồ: X  Axit 2-metylpropanoic  Y CuO  Z   X chất sau đây? A OHC  C(CH3) – CHO B CH3 – CH(CH3) – CHO C CH2 = C(CH3) – CHO D CH3CH(CH3)CH2OH Câu 3: Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu 4: Tên thay (theo IUPAC) (CH3)2CH-CH2-CH(COOH)CH3 là: A Axit 2,4- Đimetylbutanoic B Axit 2,4- Đimetylpentanoic C Axit 4-metyhexan-2-oic D Axit 4-metylpentan-2-oic Câu 5: Cho nhận định sau: (1) amin bậc tính bazơ mạnh amin bậc (2) thủy phân không hoàn toàn phân tử polipeptit nhờ xúc tác enzim thu peptit mạch ngắn (3) Dung dịch chất: alanin, anilin, lysin không làm đổi màu quì tím (4) aminoaxit tính lưỡng tính (5) hợp chất peptit, axit oxalic, glixerol, etilenglicol khả phản ứng với Cu(OH)2 (6) Aminoaxit hợp chất đa chức, phân tử chứa nhóm amino nhóm cacboxyl (7) Các peptit phản ứng với dung dịch HNO3 tạo kết tủa vàng (8) Dung dịch protein phản ứng màu biure Số nhận định không là: A B C D Câu 6: Cho phát biểu sau: (a) Anđehit vừa tính oxi hoá vừa tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) xúc tác Ni đun nóng, thu ancol bậc (d) Dung dịch axit axetic tác dụng với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hoá đỏ (g) Trong công nghiệp, axit axetic sản xuất từ metanol (h) Dung dịch lysin, anilin làm quì tím hóa xanh Số phát biểu là: A B C D Câu 7: Cho phát biểu sau: Nếu hiđrocacbon tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu kết tủa vàng hiđrocacbon ankin Ankin tác dụng với nước điều kiện thích hợp tạo sản phẩm anđehit Các chất hữu hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) đồng đẳng hiđrocacbon mạch hở công thức phân tử C6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ 1:1 tạo sản phẩm Tất hiđrocacbon nhẹ nước Tách nước từ ancol no, đơn chức, mạch hở thu tối đa anken Số phát biểu là: A B C D Câu 8: Cho phát biểu sau: (1) Dung dịch metylamin, anilin đổi màu quỳ tím sang xanh (2) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin chất khí điều kiện thường (3) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch benzenamin, kết tủa trắng xuất (4) Trong phân tử amin đơn chức, số nguyên tử H số lẻ (5) Nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch peptit, xuất kết tủa vàng Số phát biểu là: A B C D Câu 9: Cho chất sau : toluen, anlen, but – – in, etan, vinylaxetilen, ancol anlylic, phenol Co hiđrocacbon làm màu dung dịch brom (dung môi nước) điều kiện thường ? A B C D Câu 10: Hỗn hợp A gồm ancol X, Y (MX C Các peptit phản ứng màu biure D Protein peptit cao phân tử Câu 32: Cho phát biểu sau: a) Anđehit vừa tính oxi hóa, vừa tính khử b) Ở điều kiện thường anilin chất lỏng, bị hóa đen tiếp xúc với oxi không khí c) Tách nước ancol metylic không tạo anken d) Ancol bậc III không bị oxi hóa CuO e) Nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào dung dịch phenol thấy tủa vàng xuất ` f) Ancol etylic dùng để sát trùng dụng cụ y tế Số phát biểu ? A B C D Câu 33: Cho phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn axetilen (xúc tác Ni) thu etilen (b) Phân tử toluen chứa vòng benzen (c) Etylen glicol glixerol đồng đẳng (d) Anđehit vừa tính oxi hóa, vừa tính khử (e) Axit axetic hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường Số phát biểu A B C D Câu 34: Cho dãy chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin Phát biểu sau sai? A chất làm màu nước brom B chất bị thủy phân môi Lớp BDKT Luyện thi TN THPT, CĐ-ĐH HÓA HỌC (0986.616.225) www.hoahoc.edu.vn ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (0986.616.225) (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một – Bình Dương)  LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2014 CHUYÊN ĐỀ HỮU 7: AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN “ Không tức giận muốn biết không gợi mở cho Không bực không hiểu rõ không bày vẽ cho” Khổng Tử LƯU HÀNH NỘI BỘ 2/2014 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn PHẦN 1: AMIN GIÁO KHOA CÂU (Cð 2012): Cơng thức chung amin no, đơn chức, mạch hở là: A CnH2n-1N (n ≥ 2) B CnH2n-5N (n ≥ 6) C CnH2n+1N (n ≥ 2) D CnH2n+3N (n ≥ 1) CÂU (ðH A 2012): Số amin bậc cơng thức phân tử C3H9N A B C D CÂU (Cð 2009) : Số đồng phân cấu tạo amin bậc cơng thức phân tử C4H11N A B C D CÂU (Cð 2010): Số amin thơm bậc ứng với cơng thức phân tử C7H9N A B C D CÂU (ðH A 2013): Dung dịch sau làm phenolphtalein đổi màu? A glyxin B metylamin C axit axetic D alanin CÂU (ðH B 2013): Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, cơng thức phân tử C7H9N A B C D CÂU (ðH A 2010): Trong số chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O C3H9N; chất nhiều đồng phân cấu tạo là: A C3H7Cl B C3H8O C C3H8 D C3H9N CÂU (ðH B 2011): Ancol amin sau bậc? A (C6H5)2NH C6H5CH2OH B C6H5NHCH3 C6H5CH(OH)CH3 C (CH3)3COH (CH3)3CNH2 D (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 CÂU (ðH B 2011): Cho ba dung dịch nồng độ mol : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A (3), (1), (2) B (1), (2), (3) C (2) , (3) , (1) D (2), (1), (3) CÂU 10 (ðH B 2007): Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat CÂU 11 (Cð 2010): Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A Glyxin B Etylamin C Anilin D Phenylamoni clorua CÂU 12 (ðH A 2012): Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A (3), (1), (5), (2), (4) B (4), (1), (5), (2), (3) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) CÂU 13 (Cð 2013): Dãy gồm chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là: A Phenylamin, amoniac, etylamin B Etylamin, amoniac, phenylamin C Etylamin, phenylamin, amoniac D Phenylamin, etylamin, amoniac CÂU 14 (ðH A 2012): Phát biểu sau đúng? A Tất peptit phản ứng màu biure B H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH đipeptit ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -1- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu đăng ký học, liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long) Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn C Muối phenylamoni clorua khơng tan nước D Ở điều kiện thường, metylamin đimetylamin chất khí mùi khai CÂU 15 (ðH B 2007): Cho sơ đồ phản ứng: o +CH 3I +HONO +CuO,t C NH3  → X → Y  →Z (tỉ lệ mol 1:1) Biết Z khả phản ứng tráng gương Hai chất Y Z là: A C2H5OH, HCHO B C2H5OH , CH3CHO C CH3OH, HCHO D CH3OH, HCOOH CÂU (Cð 2008): Cho dãy chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là: A B C D CÂU 17 (ðH A 2009): Phát biểu sau đúng? A Anilin tác dụng với axit nitrơ đun nóng thu muối điazoni B Benzen làm màu nước brom nhiệt độ thường C Etylamin phản ứng với axit nitrơ nhiệt độ thường, sinh bọt khí D Các ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam PHẢN ỨNG CỘNG HCl CÂU 18 (Cð 2012): Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối Giá trị V là: A 200 B 100 C 320 D 50 • Theo ðL BTKL: → nHCl HƯỚNG DẪN GIẢI mamin + mHCl = mmuối 31,68-20 = = 0,32 (mol) → VHCl = 0,32 (lít) = 320 (ml) 36,5 ðÁP ÁN C CÂU 19 (Cð 2007): ðể trung hòa 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Cơng thức phân tử X A C3H5N B C2H7N C CH5N D C3H7N m amin M RNH2 = R + 16 = HƯỚNG DẪN ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU Câu Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 tên gọi A 3,4–đimetylpent–1–en B 2,3–đimetylpent–4–en C 3,4–đimetylpent–2–en D 2,3–đimetylpent–1–en Câu Hợp chất hữu X công thức C4H9Br Đun hỗn hợp gồm X, KOH ancol etylic tạo but– 1–en Tên gọi X A 1–brombutan B 2–brombutan C 1–brom–2–metylpropan D 2–brom–2–metylpropan Câu Hợp chất hữu X công thức cấu tạo: CH3COOCH=CH2 Tên gọi X A metyl acrylat B vinyl axetat C vinyl fomat D anlyl fomat Câu Amin CH3–NH–C2H5 tên gọi A propan–2–amin B etyl metyl amin C propyl amin D vinyl etyl amin Câu Tên gọi sau không với chất công thức CH3CH(NH2)COOH? A axit 2–aminopropanoic B axit α–aminopropionic C axit α–aminopropanoic D alanin Câu Những phân tử sau phản ứng trùng hợp: a CH2=CH2 b CH≡CH c CH2=CH–Cl d CH3CH3 A a c B b c C a, b, c, d D a, b c Câu Hợp chất hữu đơn chức A hợp chất hữu loại nhóm chức B hợp chất hữu từ hai nhóm chức loại trở lên C hợp chất hữu nhóm chức D hợp chất hữu loại nhóm chức từ hai nhóm chức trở lên Câu Đồng phân chất hữu A khác phân bố nguyên tử không gian B công thức phân tử khác công thức cấu tạo cấu trúc không gian C công thức phân tử khác công thức cấu tạo D tính chất tương tự thành phần phân tử hay nhiều nhóm –CH2– Câu Hợp chất tạp chức hợp chất hữu A từ hai loại nhóm chức trở lên B từ hai nhóm chức trở lên C nhiều hai nhóm chức khác D hai nhóm chức giống Câu 10 Hợp chất đa chức hợp chất tạp chức giống chỗ A nhiều nhóm chức B chứa nhóm chức giống C phân tử liên kết π D phân tử liên kết π Câu 11 Nhiệt độ sôi ancol etylic (1), ancol metylic (2), axeton (3), đimetyl ete (4) xếp theo trật tự giảm dần A (1) > (2) > (3) > (4) B (1) > (2) > (4) > (3) C (1) > (3) > (4) > (2) D (4) > (3) > (2) > (1) Câu 12 Sắp xếp chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH 3COOH (1), HCOOCH3 (2), C2H5COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) A (3) > (5) > (1) > (2) > (4) B (1) > (3) > (4) > (5) > (2) C (3) > (1) > (4) > (5) > (2) D (3) > (1) > (5) > (4) > (2) Câu 13 Sắp xếp chất: CH3COOH, C2H5OH C6H5OH theo thứ tự tính axit tăng dần A C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH B C6H5OH, CH3COOH, C2H5OH C CH3COOH, C6H5OH, C2H5OH D C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT HỮU Câu Để phân biệt CH4 H2 A đốt cháy dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư B đốt cháy dẫn sản phẩm qua dung dịch H2SO4 đặc C cho tác dụng với Cl2 D đốt cháy dẫn sản phẩm qua CuSO4 khan Câu Dẫn hỗn hợp khí gồm propan xiclopropan vào dung dịch brom tượng xảy A màu dung dịch bị nhạt dần, khí thoát B màu dung dịch không đổi C màu dung dịch bị nhạt dần, khí thoát D màu dung dịch hẳn, khí thoát Câu Cho chất: etan, xiclopropan, khí cacbonic đựng bình riêng biệt Để phân biệt chất cần dùng A khí clo nước brom B nước brom dung dịch NaOH C dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 D khí oxi dung dịch NaOH Câu Thuốc thử để nhận biết axetilen hợp chất liên kết ba đầu mạch A nước Br2 B dd AgNO3/NH3 C dd CuCl2 + HCl D dd thuốc tím Câu Hỗn hợp khí làm màu nước brom A H2, C2H6, CO2 B SO2, C2H2, C2H4 C CH4, NH3, H2 D C2H4, H2S, H2 Câu Để phân biệt C2H5Cl, CH2=CHCH2Cl, C6H5Cl (phenyl clorua) cần dùng A dung dịch NaOH, nhiệt độ thường B dung dịch NaOH, đun nóng C dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 D H2O (t°), dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 Câu Để nhận biết chất lỏng riêng biệt: C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 cần dùng A dung dịch NaOH B dung dịch HNO3 C dung dịch KMnO4 D dung dịch HCl Câu Chọn phát biểu sai A Stiren làm màu dung dịch thuốc tím nhiệt độ thường B Toluen làm màu dung dịch thuốc tím đun nóng C Benzen không làm màu dung dịch thuốc tím đun nóng D Phenol làm màu dung dịch nước brom Câu 9: chất lỏng đựng lọ bị nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic Để nhận biết chất dùng nhóm thuốc thử sau đây? A Quỳ tím, nước Br2,

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan