BT dai cuong hoa huu co on thi DH CD

18 353 1
BT dai cuong hoa huu co on thi DH CD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU Câu Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 tên gọi A 3,4–đimetylpent–1–en B 2,3–đimetylpent–4–en C 3,4–đimetylpent–2–en D 2,3–đimetylpent–1–en Câu Hợp chất hữu X công thức C4H9Br Đun hỗn hợp gồm X, KOH ancol etylic tạo but– 1–en Tên gọi X A 1–brombutan B 2–brombutan C 1–brom–2–metylpropan D 2–brom–2–metylpropan Câu Hợp chất hữu X công thức cấu tạo: CH3COOCH=CH2 Tên gọi X A metyl acrylat B vinyl axetat C vinyl fomat D anlyl fomat Câu Amin CH3–NH–C2H5 tên gọi A propan–2–amin B etyl metyl amin C propyl amin D vinyl etyl amin Câu Tên gọi sau không với chất công thức CH3CH(NH2)COOH? A axit 2–aminopropanoic B axit α–aminopropionic C axit α–aminopropanoic D alanin Câu Những phân tử sau phản ứng trùng hợp: a CH2=CH2 b CH≡CH c CH2=CH–Cl d CH3CH3 A a c B b c C a, b, c, d D a, b c Câu Hợp chất hữu đơn chức A hợp chất hữu loại nhóm chức B hợp chất hữu từ hai nhóm chức loại trở lên C hợp chất hữu nhóm chức D hợp chất hữu loại nhóm chức từ hai nhóm chức trở lên Câu Đồng phân chất hữu A khác phân bố nguyên tử không gian B công thức phân tử khác công thức cấu tạo cấu trúc không gian C công thức phân tử khác công thức cấu tạo D tính chất tương tự thành phần phân tử hay nhiều nhóm –CH2– Câu Hợp chất tạp chức hợp chất hữu A từ hai loại nhóm chức trở lên B từ hai nhóm chức trở lên C nhiều hai nhóm chức khác D hai nhóm chức giống Câu 10 Hợp chất đa chức hợp chất tạp chức giống chỗ A nhiều nhóm chức B chứa nhóm chức giống C phân tử liên kết π D phân tử liên kết π Câu 11 Nhiệt độ sôi ancol etylic (1), ancol metylic (2), axeton (3), đimetyl ete (4) xếp theo trật tự giảm dần A (1) > (2) > (3) > (4) B (1) > (2) > (4) > (3) C (1) > (3) > (4) > (2) D (4) > (3) > (2) > (1) Câu 12 Sắp xếp chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH 3COOH (1), HCOOCH3 (2), C2H5COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) A (3) > (5) > (1) > (2) > (4) B (1) > (3) > (4) > (5) > (2) C (3) > (1) > (4) > (5) > (2) D (3) > (1) > (5) > (4) > (2) Câu 13 Sắp xếp chất: CH3COOH, C2H5OH C6H5OH theo thứ tự tính axit tăng dần A C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH B C6H5OH, CH3COOH, C2H5OH C CH3COOH, C6H5OH, C2H5OH D C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT HỮU Câu Để phân biệt CH4 H2 A đốt cháy dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư B đốt cháy dẫn sản phẩm qua dung dịch H2SO4 đặc C cho tác dụng với Cl2 D đốt cháy dẫn sản phẩm qua CuSO4 khan Câu Dẫn hỗn hợp khí gồm propan xiclopropan vào dung dịch brom tượng xảy A màu dung dịch bị nhạt dần, khí thoát B màu dung dịch không đổi C màu dung dịch bị nhạt dần, khí thoát D màu dung dịch hẳn, khí thoát Câu Cho chất: etan, xiclopropan, khí cacbonic đựng bình riêng biệt Để phân biệt chất cần dùng A khí clo nước brom B nước brom dung dịch NaOH C dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 D khí oxi dung dịch NaOH Câu Thuốc thử để nhận biết axetilen hợp chất liên kết ba đầu mạch A nước Br2 B dd AgNO3/NH3 C dd CuCl2 + HCl D dd thuốc tím Câu Hỗn hợp khí làm màu nước brom A H2, C2H6, CO2 B SO2, C2H2, C2H4 C CH4, NH3, H2 D C2H4, H2S, H2 Câu Để phân biệt C2H5Cl, CH2=CHCH2Cl, C6H5Cl (phenyl clorua) cần dùng A dung dịch NaOH, nhiệt độ thường B dung dịch NaOH, đun nóng C dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 D H2O (t°), dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 Câu Để nhận biết chất lỏng riêng biệt: C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 cần dùng A dung dịch NaOH B dung dịch HNO3 C dung dịch KMnO4 D dung dịch HCl Câu Chọn phát biểu sai A Stiren làm màu dung dịch thuốc tím nhiệt độ thường B Toluen làm màu dung dịch thuốc tím đun nóng C Benzen không làm màu dung dịch thuốc tím đun nóng D Phenol làm màu dung dịch nước brom Câu 9: chất lỏng đựng lọ bị nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic Để nhận biết chất dùng nhóm thuốc thử sau đây? A Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH B Dung dịch Na2CO3, nước Br2, kim loại Na C Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3 D Kim loại Na, dung dịch AgNO3/NH3 Câu 10: Chỉ dùng thêm chất chất để nhận biết chất: ancol etylic, axit axetic, glixerol, glucozơ đựng lọ nhãn Chất A dd AgNO3/NH3 B Quỳ tím C CaCO3 D Cu(OH)2/NaOH Câu 11: gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Nhóm thuốc thử để nhận biết chất A nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH B nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3/NH3 C nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch I2 D nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3 Câu 12: Nhóm thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch: phenol, ancol etylic, axit acrylic, axit axetic đựng lọ nhãn A Quỳ tím, nước Brom B Quỳ tím, Na C Quỳ tím, dung dịch NaOH D Quỳ tím, Na2CO3 PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU Bài 1: Để tách riêng chất khí từ hỗn hợp propan, propen, propin ta cần dùng chất A Zn, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3 B dung dịch Br2, dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, Na C dung dịch KMnO4, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch HCl, dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3, Zn Bài 2: Để tách riêng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol anilin, ta dùng hóa chất A dung dịch Br2, dung dịch NaOH khí CO2 B dung dịch Br2, dung dịch HCl khí CO2 C dung dịch NaOH, dung dịch NaCl khí CO2 D dung dịch NaOH, dung dịch HCl khí CO2 Bài 3: Để loại tạp chất C2H2 khỏi hỗn hợp C2H4 cho hỗn hợp qua A dung dịch brom B dd AgNO3/NH3 C H2O D dung dịch HCl Bài 4: Để loại bỏ SO2 lẫn hỗn hợp với C2H4 người ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch A KMnO4 B Ca(OH)2 C K2CO3 D Brom Bài 5: Để loại bỏ tạp chất C 2H2, C2H4, but–1,3–đien, CH3NH2 lẫn hỗn hợp C 2H6 ta cho hỗn hợp qua dung dịch A Brom NaOH B Brom HCl C AgNO3/NH3 NaOH D AgNO3/NH3 HCl Bài 6: Khi làm khan rượu C2H5OH lẫn nước dùng cách sau đây? A Cho CaCO3 khan vào rượu B Cho P2O5 khan vào rượu C Cho HCl đặc vào rượu D Cho tác dụng Na đem chưng cất Bài 7: Hỗn hợp gồm benzen, phenol anilin Để tách riêng chất cần dùng A NaOH, HCl, CO2 B NaOH, HCl, Br2 C Na, KMnO4, HCl D CO2, HCl, Br2 Bài 8: Để tách chất hh gồm ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic cần dùng dd A NaHCO3, HCl NaOH B NaHSO3, HCl NaOH C AgNO3/NH3; NaOH HCl D NaHSO4, NaOH HCl Bài 9: Để tách riêng chất benzen (t s = 80 °C) axit axetic (t s = 118 °C) nên dùng phương pháp sau đây? A Chưng cất B Chiết C Kết tinh D Chưng cất phân đoạn Bài 10 Nhóm chất dùng để tách vinyl axetilen khỏi hỗn hợp gồm vinyl axetilen butan A Dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch HCl B Dung dịch Brom; Zn C Dung dịch KMnO4; dung dịch H2SO4 D Cả A B Bài 11 Các chất sau dùng để tách CH 3COOH khỏi hỗn hợp gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO? A NaOH, H2SO4 B HCl, Na C NaHSO3, Mg D K, H2O Bài 12 hỗn hợp khí gồm: SO2, CO2, C2H4 Nhóm hóa chất để tách thu C2H4 tinh khiết A vôi sống nước cất B dung dịch brom dư kẽm, đun nóng C dung dịch thuốc tím dư H2SO4 đặc D dung dịch bạc nitrat dư HCl đặc Bài 13 Cho chất: butyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, vinyl clorua Đun sôi chất với dung dịch NaOH, sau trung hòa HNO3 nhỏ vào vài giọt dung dịch AgNO3 Dung dịch kết tủa xuất A phenyl clorua B butyl clorua C anlyl clorua D vinyl clorua Bài 14 Dãy gồm tất chất làm màu dung dịch brom A benzen, stiren, propin, buta–1,3–đien B stiren, axetilen, isopren, khí sunfurơ, khí cacbonic C khí sunfurơ, stiren, vinyl clorua, etilen D ancol etylic, stiren, axetilen, anđehit axetic MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢN TRONG HÓA HỌC HỮU Phương pháp bảo toàn khối lượng Ví dụ 1: (Trích đề thi TSĐH năm 2007 Khối A) Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol A C3H5OH C4H7OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D CH3OH C2H5OH Đặt công thức chung ancol đơn chức là: ROH ROH + Na → RONa + (1/2)H2 Chất rắn thu gồm muối Na dư Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mhidro = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 (gam) → số mol H2 = 0,15 (mol) Số mol ancol 0,3 mol Phân tử khối trung bình R + 17 = 15,6/0,3 = 52 → R = 35 Do hai ancol phải số nguyên tử cacbon Theo đáp án, hai ancol là: C2H5OH C3H7OH Ví dụ 2: (Trích đề thi TSĐH năm 2008 Khối B) Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X A C2H5COOH B CH3–COOH C HCOOH D C3H7COOH Phương trình hóa học dạng ion: RCOOH + OH– → RCOO– + H2O Ta nKOH = nNaOH = 0,5.0,12 = 0,06 mol Số mol OH– ban đầu 0,12 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mnước = 3,6 + 56.0,06 + 40.0,06 – 8,28 = 1,08 g nnước = 0,06 mol R + 45 = 3,6 / 0,06 = 60 → R = 15 (CH3) Vậy công thức phân tử axit X CH3COOH Phương pháp bảo toàn nguyên tố Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O (ở đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96 lít B 11,2 lít C 6,72 lít D 4,48 lít HD Số mol O2 = 0,3 + 0,2/2 – 0,1 = 0,3 Ví dụ Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi không khí (trong không khí oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO (đktc) 9,9 gam H2O Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít HD Số mol oxi = số mol CO2 + (1/2) số mol H2O = 0,35 + 0,55/2 = 0,625 mol Vkk = 0,625.22,4.5 = 70 lít Phương pháp giá trị trung bình Ví dụ 1: (Trích đề thi TSĐH năm 2007 Khối A) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm nửa khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam Công thức phân tử hai hiđrocacbon A C2H2 C4H6 B C2H2 C4H8 C C3H4 C4H8 D C2H2 C3H8 Ta nX = 0,2 (mol); nbrom (ban đầu) = 0,7 (mol) → nbrom (pư) = 0,35 (mol) Khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 6,7 gam khối lượng hiđrocacbon không no Đặt công thức chung hai hiđrocacbon mạch hở CnH2n+2–2k (k số liên kết π trung bình) CnH2n+2–2k + kBr2 → CnH2n+2–2kBr2k Từ phản ứng: k = 0,35/0,2 = 1,75 M = 14n + – 2k = 6,7/0,2 = 33,5 → n = 2,5 (số cacbon trung bình) Theo đề hai hiđrocacbon mạch hở không no Vậy hai hiđrocacbon là: C2H2 C4H8 Ví dụ Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức liên tiếp dãy đồng đẳng thu 3,584 lít CO2 đktc 3,96 gam H2O Giá trị a CTCT ancol A 3,32 gam; CH3OH C2H5OH B 4,32 gam; C2H5OH C3H7OH C 2,32 gam; C3H7OH C4H9OH D 3,32 gam; C2H5OH C3H7OH Số mol ancol = 0,22 – 0,16 = 0,06 Số nguyên tử C trung bình: n = 0,16/0,06 = 2,67 (CnH2n+2O) a = mC + mH + mO = 12.0,16 + 2.0,22 + 16.0,06 = 3,32 Phương pháp tăng giảm khối lượng Ví dụ 1: Cho 5,76 gam axit hữu X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu 7,28 gam muối axit hữu Công thức cấu tạo thu gọn X A CH2=CHCOOH B CH3–COOH C CH3CH2COOH D HC≡C–COOH Bài giải: Đặt công thức axit hữu X đơn chức: RCOOH 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2 + H2O Theo pt hóa học, mol X tạo mol muối khối lượng tăng: 38 gam Vậy a mol X phản ứng hết khối lượng tăng: 7,28 – 5,76 = 1,52 (gam) → a = 2.1,52/38 = 0,08 mol Nên R + 45 = 5,76/0,08 = 72 (g/mol) → R = 27 (C2H3) Công thức cấu tạo axit X là: CH2=CHCOOH Ví dụ Oxi hóa m gam X gồm CH3CHO, C2H3CHO, C2H5CHO O2 xúc tác thích hợp, sản phẩm thu sau phản ứng gồm ba axit khối lượng (m + 3,2) gam Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu a gam kết tủa Ag Giá trị a A 21,6 B 43,2 C 32,4 D 27,0 nhh = nO = 3,2/16 = 0,2 mol nAg = 2.0,2 = 0,4 mol m = 43,2 gam Ví dụ X este no đơn chức, tỉ khối CH 5,5 Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu 2,05 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOOCH2CH2CH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOCH(CH3)2 HD M = 88 n = 0,025 mol Khối lượng giảm Δm = (Rancol – 23).0,025 = 2,2 – 2,05 → R = 29 (C2H5) BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP BẢN TRONG HÓA HỌC HỮU Bài Một hỗn hợp gồm CxHy NH3 tổng thể tích lit Đốt hoàn toàn hh 12 lit O dư Sau phản ứng thu 18 lit hh khí N 2, CO2, H2O, O2 Ngưng tụ hoàn toàn nước lại 10 lít khí Cho 10 lít khí qua KOH dư lại lít khí Công thứ CxHy A C2H4 B CH4 C C3H6 D C4H6 Bài Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp A gồm CH 2=CHCH2OH; C2H5CHO; aceton; metyl acetat cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng CaO Khối lượng bình đựng CaO tăng lên A 5,4 g B 13,2 g C 37,2 g D 18,6 g Bài Đun nóng hỗn hợp khí X gồm C 2H2 H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn toàn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình Br tăng 1,32 gam lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z đktc tỉ khối so với H2 Khối lượng hỗn hợp X A 1,68 gam B 1,87 gam C 1, 86 gam D 1,64 gam Bài Khi crackinh hoàn toàn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y đo điều kiện nhiệt độ áp suất; tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử X A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Bài Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc 140 °C Sau phản ứng kết thúc, thu gam hỗn hợp gồm ba ete 1,8 gam nước Công thức phân tử hai rượu A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Bài Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng thu (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Giá trị m A 17,8 B 24,8 C 10,5 D 8,8 Bài Cho 1,24 gam hỗn hợp rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát V ml H2 (đktc) 1,90 gam muối Giá trị V A 112 ml B 224 ml C 336 ml D 448 ml PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HIĐROCACBON Bài toán phản ứng cháy + Khi đốt cháy hidrocacbon X Nếu số mol CO2 < H2O X ankan Khi đó: nankan = nnước – ncacbonic Nếu số mol CO2 = H2O X anken, xicloankan Nếu số mol CO2 > H2O X hidrocacbon từ liên kết π trở lên Nếu ankin ankadien nX = ncacbonic – nnước + Khi đốt cháy hỗn hợp gồm hidrocacbon Nếu số mol CO2 < H2O hỗn hợp ankan Nếu số mol CO2 > H2O hỗn hợp hidrocacbon chứa từ liên kết π trở lên ankin + Khối lượng hỗn hợp hidrocacbon tổng khối lượng cacbon hidro sản phẩm cháy + Số mol oxi phản ứng tổng số mol CO2 nửa số mol nước + Số nguyên tử cacbon hợp chất X số cacbon trung bình hỗn hợp X tỉ số số mol CO2 số mol X Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo (tỉ lệ số mol : 1) thu sản phẩm hữu Tên gọi X A 2–metylbutan B etan C 2,2–đimetylpropan D 2–metylpropan Hướng dẫn: nX = số mol H2O – số mol CO2 = 0,132 – 0,11 = 0,022 Số C X n = 0,11/0,022 = Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon CxHy CxHz số mol thu 1,792 lít khí CO2 (đktc) 1,62 gam H2O Công thức phân tử hiđrocacbon A C3H8 C3H6 B C2H4 C2H6 C C4H10 C4H8 D C4H10 C4H6 Hướng dẫn: số mol CO2 0,08 (mol); số mol H2O 0,09 mol → số mol H2O > số mol CO2 → Hỗn hợp hiđrocacbon ankan Theo đáp án hỗn hợp gồm ankan anken: nankan = 0,09 – 0,08 = 0,01 Theo đề nanken = nankan Số nguyên tử C bằng: 0,08/0,02 = Bài toán phản ứng cộng hidrocacbon không no – Gọi M1 phân tử khối hỗn hợp chất khí trước phản ứng (gồm HC không no H 2) M2 phân tử khối trung bình hỗn hợp khí sau phản ứng, với n1 n2 số mol hỗn hợp khí tương ứng, ta M1 n = số mol H2 phản ứng = n2 – n1 M n1 – Tổng số liên kết π phân tử = tỉ lệ chất tham gia phản ứng cộng Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H 0,1 mol vinyl axetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y tỉ khối so với không khí Nếu cho toàn Y từ từ vào dung dịch brom dư m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m A 16,0 B 3,2 C 8,0 D 32,0 Hướng dẫn: n2 / n1 = M1 / M2 = (0,3.2 + 0,1.52)/29 = 14,5/29 = 1/2 => n2 = n1 / = 0,2 Số mol H2 phản ứng 0,4 – 0,2 = 0,2 lần số mol C4H4 = số mol H2 phản ứng trước + số mol Br2 cộng sau => số mol Br2 = 0,1 mol hay khối lượng Br2 16 gam Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng hiđro hóa A 20% B 25% C 50% D 40% Hướng dẫn: phân tử khối trung bình M = 3,75.4 = 15 Theo phương pháp đường chéo tìm số mol H C2H4 Giả sử ban đầu chất mol M1/M2 = n2/n1 → 15/20 = n2/2 → n2 = 1,5 Số mol H2 phản ứng – 1,5 = 0,5 Hiệu suất phản ứng 50% Ví dụ Thực phản ứng hoàn toàn 10,2 gam ankin với 4,48 lít H (đktc) bình kín Ni xúc tác Hỗn hợp khí thu sau phản ứng làm màu vừa hết 80 gam dung dịch Br 20% Công thức phân tử anken A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8 Hướng dẫn: Vì ankin hai liên kết pi nên 2nanknin = nhidro + nbrom = 0,15 mol M = 10,2 / 0,15 = 68 (C5H8) Ví dụ 4: Hỗn hợp X tỉ khối so với hidro 15 gồm C2H2, C2H4, C2H6, C3H4 H2 chứa bình dung tích 2,24 lít (đktc) Cho Ni (thể tích không đáng kể) vào bình nung nóng thời gian, sau dẫn hỗn hợp khí Y thu qua bình chứa Br thu 0,56 lit hỗn hợp khí Z (đktc) tỉ khối so với hidro 20 Khối lượng bình Br2 tăng lên A 2,19 gam B gam C 1,5 gam D 1,12 gam Hướng dẫn: mX = mY mY = mZ + Δm Mà mX = 15.2 2,24/22,4 = (gam) mZ = 20.2.0,56/22,4 = (gam) Vậy Δm = – = (gam) Bài toán phản ứng đề hiđro crackinh – Khi đề hiđro hay crackinh số mol hay thể tích khí hỗn hợp tăng Gọi V thể tích ban đầu V2 thể tích lúc sau đo điều kiện Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta M1 n V2 = = M n1 V1 – Hiệu suất phản ứng crackinh chất hai chất H = (V2 – V1)/V1 = (n2 – n1)/n1 Ví dụ 1: Khi crackinh hoàn toàn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử X A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Hướng dẫn: M X n V2 M = = => X = => M X = 72 (C5H12) M Y n1 V1 24 Ví dụ 2: Crackinh 560 lít C5H12 thu 1036 lít hỗn hợp X gồm nhiều hiđrocacbon khác Các khí đo điều kiện Hiệu suất phản ứng crackinh A 75% B 80% Hướng dẫn: V − V1 1036 − 560 H= = = 0,85 V1 560 C 85% D 90% BÀI TẬP HIĐROCACBON Câu 1: Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu A hợp chất cacbon B hợp chất cacbon (trừ CO, CO2) C hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua, …) D hợp chất thể sống Câu 2: Nhà máy “lọc dầu” nhà máy A lọc bỏ tạp chất dầu mỏ B cho sản phẩm chất lỏng C chế biến dầu mỏ thành sản phẩm khác D sản xuất xăng dầu Câu 3: So với hợp chất vô cơ, hợp chất hữu thường A dễ bay B bền với nhiệt C dễ cháy D Cả A, B, C Câu 4: Nhựa than đá đem chưng cất phân đoạn sôi 170 – 230 °C, gọi A dầu nhẹ C dầu trung B dầu nặng D hắc ín Câu 5: So sánh số đồng phân cấu tạo ba chất C4H9Cl (I), C4H10O (II), C4H11N (III) A I = II < III B I > II > III C I < II < III D II < I < III Câu 6: Cho chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2, CH3C(CH3)=CHCH3, CH2=CHCH=CHCH2CH3, CH2=CHCH2CH=CH2 Số chất đồng phân hình học A B C D Câu 7: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O tỉ lệ khối lượng m C : mH : mO = 21 : : Hợp chất X công thức đơn giản trùng với công thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X A B C D Câu 8: Đốt cháy hết 1,88 gam chất hữu D cần lượng vừa đủ 1,904 lít O (đktc), thu CO2 nước với tỉ lệ thể tích tương ứng : Biết phân tử khối D nhỏ 200 Công thức phân tử D A C7H10O5 B C7H12O6 C C6H10O7 D C8H12O5 Câu 9: Trong bình kín chứa chất hữu X (có dạng C nH2nO2) mạch hở O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) 139,9 °C, áp suất bình 0,8 atm Đốt cháy hoàn toàn X sau đưa nhiệt độ ban đầu, áp suất bình lúc 0,95 atm X công thức phân tử A C2H4O2 B CH2O2 C C4H8O2 D C3H6O2 Câu 10: Công thức sau công thức tổng quát hiđrocacbon? A CxHy B CnH2m C CnH2n+2–2k D Cả A, B, C Câu 11: Thành phần khí thiên nhiên khí mỏ dầu A H2 B CO C CH4 D C4H10 Câu 12: Trong loại phản ứng sau: (1) Phản ứng cháy; (2) Phản ứng cộng; (3) Phản ứng phân hủy; (4) Phản ứng đề hiđro hóa; (5) Phản ứng thế; (6) Phản ứng trùng hợp; (7) Phản ứng trùng ngưng; (8) Phản ứng crackinh Số lượng phản ứng mà ankan tham gia A B C D Câu 13: Từ chất sau không điều chế trực tiếp C2H6? A CH3CH2COONa B CH≡CH C CH3CH2OH D NaOOCCH2CH2COONa Câu 14: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu A B C D Câu 15: Hai hiđrocacbon A B công thức phân tử C 5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol : A tạo dẫn xuất monnoclo B cho dẫn xuất Tên gọi A B A 2,2–đimetylpropan 2–metylbutan B 2,2–đimetylpropan pentan C 2–metylbutan 2,2–đimetylpropan D 2–metylbutan pentan Câu 16: Trong ankan C2H6, C3H8, C4H10, C5H12 ankan tác dụng với Cl2 tỉ lệ : số mol tạo dẫn xuất A C2H6, C3H8.B C2H6, C5H12 C C3H8, C4H10 D C3H8, C4H10, C5H12 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) 9,9 gam nước Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít Câu 18: Tiến hành crackinh 2,9 gam butan nhiệt độ cao Sau thời gian thu hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 C4H10 Đốt cháy hoàn toàn A khí O dư, dẫn toàn sản phẩm sinh qua bình đựng H2SO4 đặc Độ tăng khối lượng bình đựng H2SO4 đặc A 9,0 gam B 6,75 gam C 2,25 gam D 4,5 gam Câu 19: Khi crackinh hoàn toàn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y đo điều kiện nhiệt độ áp suất; tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử X A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Câu 20: Khi brom hóa ankan thu dẫn xuất monobrom tỉ khối hiđro 75,5 Tên ankan A 3,3–đimetyl hecxan B 2,2–đimetyl propan C isopentan D 2,2,3–trimetyl pentan Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol : 1) thu sản phẩm hữu Tên gọi X A 2–metyl butan B etan C 2,2–đimetyl propan D 2–metyl propan Câu 22: Khi cho ankan X (trong phân tử phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol : (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X A 2–metylpropan B 2,3–đimetylbutan C butan D 3–metylpentan Câu 23: Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết σ hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hoàn toàn V ml X sinh 6V ml CO điều kiện nhiệt độ, áp suất Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh A B C D Câu 24: Công thức đơn giản hiđrocacbon CnH2n+1 Hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng A ankan B ankin C ankađien D anken Câu 25: Cho hiđrocacbon: eten, axetilen, benzen, xiclopropan, toluen, isopentan, stiren, naphtalen Số chất làm màu dung dịch Br2 A B C D Câu 26: Trong phòng thí nghiệm etilen điều chế cách A tách hiđro từ etan B crackinh propan C đun ancol etylic với H2SO4 đặc, 170 °C D cộng hiđro vào axetilen Câu 27: Số sản phẩm tối đa tạo thành cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol : A B C D Câu 28: Hợp chất CH3CH2–CH(CH3)–C≡C–CH(CH3)2 tên A 3,6–đimetylhept–4–in B isopropyl isobutyl axetilen C 5–etyl–2–metylhex–3–in D 2,5–đimetylhept–3–in Câu 29: Phát biểu sau không đúng? A Trong phân tử hiđrocacbon, số nguyên tử hiđro số chẵn B Trong phân tử anken, liên kết đôi gồm liên kết σ liên kết π C Hiđrocacbon no hiđrocacbon mà phân tử liên kết đơn D Công thức chung hiđrocacbon no dạng CnH2n+2 Câu 30: chất: metan, etilen, propin, buta–1,3–đien, xiclopentan Số lượng chất khả làm màu dung dịch brom A B C D Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa: Metan → X1 → X2 → X3 → Cao su buna X2 chất sau ? A Axetilen B Etilen C Vinylaxetilen D Etilen axetilen Câu 32: Từ đá vôi, than đá chất vô cần thiết Số phản ứng tối thiểu điều chế etylen glicol A B C D Câu 33: Cho hiđrocacbon Y tác dụng với brom điều kiện thích hợp, thu dẫn xuất chứa brom tỉ khối hiđro 75,5 Công thức phân tử Y A C5H10 B C4H10 C C5H12 D C6H6 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hiđrocacbon X cần dùng vừa đủ V lít O (ở đktc), thu hỗn hợp sản phẩm khối lượng CO nhiều khối lượng H2O 6,9 gam Công thức phân tử X giá trị V A C6H14; 10,64 B C6H14; 6,72.C C5H8; 11,20 D C4H8; 10,08 Câu 35: Hợp chất Z công thức phân tử C5H8 Hiđro hóa hoàn toàn Z thu hợp chất no, mạch nhánh Z khả trùng hợp tạo polime Công thức cấu tạo Z A (CH3)2CHC≡CH B CH2=CHCH2CH=CH2 C CH3CH=CHCH=CH2 D CH2=C(CH3)CH=CH2 Câu 36: ba chất lỏng không màu là: benzen, toluen, stiren thể dùng dung dịch sau để nhận biết chất trên? A H2SO4 B NaOH C KMnO4 D Brom Câu 37: Ba hiđrocacbon X, Y, Z đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử Z lần khối lượng phân tử X Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A ankan B ankađien C anken D ankin Câu 38: Để tách riêng chất khí từ hỗn hợp propan, propen, propin ta cần dùng chất A Zn, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 NH3 B dung dịch Br2, dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, Na C dung dịch KMnO4, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3 NH3 D dung dịch HCl, dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 NH3, Zn Câu 39: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol : tạo sản phẩm thành phần khối lượng clo 45,223% Công thức phân tử X A C3H6 B C3H4 C C2H4 D C4H8 Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A chất khí điều kiện thường thu m gam H 2O CTPT A A C4H8 B C3H8 C C2H4 D C4H6 Câu 41: Ba hiđrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) (dư), thu số gam kết tủa A 20 B 40 C 30 D 10 Câu 42: Chất A công thức phân tử C 7H8 Cho A tác dụng với AgNO (dư) dung dịch NH3 thu chất B kết tủa Phân tử khối B lớn A 214 Số công thức cấu tạo A A B C D Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon Y, toàn sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng nước vôi dư thấy tạo thành gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 1,92 gam Công thức cấu tạo Y A CH3–CH2–CH3 B CH2=CH–CH3 C CH≡C–CH3 D CH2=C=CH2 Câu 44: Cho 0,1 mol hiđrocacbon X mạch hở làm màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br 1M, tạo dẫn xuất chứa 90,22% brom khối lượng X tác dụng với dung dịch AgNO NH3 tạo kết tủa Công thức cấu tạo X A CH≡C–CH2–C≡CH B CH2=CH–C≡CH C CH3CH=CH–C≡CH D CH≡C–CH2–CH=CH2 Câu 45: Đốt cháy hiđrocacbon A (thể khí điều kiện thường) thu số mol CO hai lần số mol H2O CTPT A A C2H2, C6H6.B C2H2, C4H4 C C2H2, C3H4 D C4H4, C6H6 Câu 46: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol : 1, thu chất hữu Y (chứa 74,08% Br khối lượng) Khi X phản ứng với HBr thu hai sản phẩm hữu khác Tên gọi X A but–1–en B xiclopropan C but–2–en D propilen Câu 47: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít C2H4 (ở đktc) Giá trị tối thiểu V A 2,240 B 2,688 C 4,480 D 1,344 Câu 48: Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng hiđro hóa A 20% B 25% C 50% D 40% Câu 49: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC Để tổng hợp 250 kg PVC cần V m³ khí thiên nhiên đktc Biết CH chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất trình 50% Giá trị V A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224,0 Câu 50: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y tỉ khối so với không khí Nếu cho toàn Y sục từ từ vào dd brom dư m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m A 16,0 g B 3,2 g C 8,0 g D 32,0 g Câu 51: Hỗn hợp X tỉ khối so với H2 21,2 gồm propan, propen propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 H2O thu A 20,40 g B 18,60 g C 18,96 g D 16,80 g Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C 3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH 4), thu 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Tỉ khối X so với khí hiđro A 12,9 B 25,8 C 22,2 D 11,1 Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X ankin Y, thu số mol CO số mol H2O Thành phần phần trăm số mol X Y hỗn hợp M A 75% 25% B 20% 80% C 35% 65% D 50% 50% Câu 54: Hỗn hợp khí X gồm anken M ankin N số nguyên tử cacbon phân tử Hỗn hợp X khối lượng 12,4 gam thể tích 6,72 lít (ở đktc) Số mol, công thức phân tử M N A 0,1 mol C2H4 0,2 mol C2H2 B 0,2 mol C2H4 0,1 mol C2H2 C 0,1 mol C3H6 0,2 mol C3H4 D 0,2 mol C3H6 0,1 mol C3H4 Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C 2H6, C3H4 C4H8 cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 29,5 gam kết tủa khối lượng dung dịch thu giảm 10,76 gam Giá trị m A 8,14 B 4,18 C 1,84 D 1,48 Câu 56: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X oxi tỉ lệ số mol tương ứng 1:10 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu hỗn hợp khí Z tỉ khối hiđro 19 Công thức phân tử X A C3H8 B C3H6 C C4H8 D C3H4 Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 hiđrocacbon X sinh lít khí CO lít H2O (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử X A C2H6 B C2H4 C CH4 D C3H8 Câu 58: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn toàn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom dư lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z đktc, tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng A 1,04 gam B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam Câu 59: Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro ankin với xúc tác Ni, thu hỗn hợp khí Y Cho hỗn hợp Y lội qua bình A đựng dung dịch brom dư thu 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) tỉ khối H2 Độ tăng khối lượng bình A A 0,82 gam B 0,28 gam C 2,08 gam D 8,02 gam Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp A gồm C nH2n+2, CmH2m+2 CxH2x thu 0,22 mol CO2 0,31 mol H2O Số mol ankan anken hỗn hợp A A 0,08 mol; 0,07 mol B 0,075 mol; 0,075 mol C 0,07 mol; 0,08 mol D 0,09 mol; 0,06 mol Câu 61: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn, số mol Br giảm nửa khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam Công thức phân tử hiđrocacbon A C2H2 C4H6 B C2H2 C4H8 C C3H4 C4H8 D C2H2 C3H8 Câu 62: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom dư khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít đktc hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH4 X A 20% B 50% C 25% D 40% TÌM CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU Bài Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X lượng không khí vừa đủ thu 17,6 gam CO 2, 12,6 gam H2O 69,44 lít N2 (đktc) Giả thiết không khí N2 O2 oxi chiếm 20% thể tích không khí Công thức X A C2H5NH2 B C3H7NH2 C CH3NH2 D C4H9NH2 Bài Trong bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X H với Ni Nung nóng bình thời gian ta thu khí B Đốt cháy B thu 8,8 gam CO 5,4 gam H2O Biết VA = 3VB Công thức X A C3H4 B C3H8 C C2H2 D C2H4 Bài Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức A với H 2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu m gam chất hữu B Tỉ khối B so với A 1,4375 Hiệu suất phản ứng đạt 100% Công thức phân tử A A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Bài Cho 100 ml dung dịch aminoaxit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 100 ml dung dịch aminoaxit tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M Biết A tỉ khối so với H2 52 Công thức phân tử A A (H2N)2C2H3COOH B H2NC2H3(COOH)2 C (H2N)2C2H2(COOH)2 D H2NC3H5(COOH)2 Bài 17,7 gam ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl dư thu 10,7 gam kết tủa Công thức ankyl amin A CH5N B C4H9NH2 C C3H9N D C2H5NH2 Bài Đốt cháy 7,3 gam axit no, mạch hở 0,3 mol CO2 0,25 mol H2O cho công thức phân tử A CH3COOH.B HOOC–COOH C C2H5COOH D C4H8(COOH)2 Bài Hóa hoàn toàn axit hữu co A thể tích thể tích hiđro thu cho lượng axit tác dụng hết với natri (đo điều kiện) Mặt khác trung hòa gam A cần 100 gam dung dịch NaOH 8% Công thức A A CH3–COOH B HOOC–COOH C CH2(COOH)2 D C3H7COOH Bài Đốt cháy 14,4 gam chất hữu A 28,6 gam CO2; 4,5 gam H2O 5,3 gam Na2CO3 Biết phân tử A chứa nguyên tử oxi Công thức phân tử A A C3H5O2Na B C4H7O2Na C C4H5O2Na D C7H5O2Na Bài X aminoaxit no chứa nhóm –NH nhóm –COOH Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl đủ tạo 1,255 gam muối Công thức cấu tạo X A H2N–CH2COOH B CH3CH(NH2)–COOH C CH3CH(NH2)–CH2COOH D C3H7–CH(NH2)–COOH Bài 10 X α–aminoaxit no chứa nhóm –NH nhóm –COOH Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu 18,75 gam muối Công thức cấu tạo X A H2N–CH2COOH B CH3CH(NH2)CH2COOH C C3H7CH(NH2)–COOH D C6H5CH(NH2)COOH Bài 11 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc) Công thức amin A C2H5NH2 B CH3NH2 C C4H9NH2 D C3H7NH2 Bài 12 Đốt cháy a mol anđehit A tạo 2a mol CO Mặt khác a mol A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo 4a mol Ag Công thức A A anđehit chưa no B HCHO C O=CH–CH=O D CH2=CH–CHO Bài 13 Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam axit hữu đơn chức dung dịch NaOH vừa đủ cạn dung dịch sau phản ứng 2,46 gam muối khan Công thức axit nói A HCOOH B CH3–COOH C CH2=CHCOOH D C2H5COOH Bài 14 Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam axit cacboxylic mạch thẳng thu 0,2 mol CO 0,1mol H2O Công thức phân tử axit A C2H4O2 B C3H4O4 C C4H4O4 D C6H6O6 Bài 15 Cho 3,548 lít hỗn hợp X 0°C 1,25 atm gồm anken đồng đẳng liên tiếp vào bình dung dịch nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 10,5 gam Công thức phân tử anken A C3H6 C4H8 B C2H4 C3H6 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Bài 16 Cho hiđrocacbon X công thức phân tử C 7H8 Cho 4,6 gam X tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH3 thu 15,3 gam kết tủa X tối đa công thức cấu tạo? A B C D Bài 17 Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerin ancol đơn chức X vào Na dư thu 4,48 lít H (đktc) Lượng H2 X sinh 1/3 lượng H2 glixerin sinh X công thức A C3H7OH B C2H5OH C C3H5OH D C4H9OH Bài 18 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm rượu dãy đồng đẳng thu 6,72 lít CO2 đktc 7,65 gam H 2O Mặt khác cho m gam X tác dụng hết với Na thu 2,8 lít H đktc Công thức hai rượu A C2H6O C3H8O B C3H8O3 C4H10O3 C C2H6O2 C3H8O2 D C3H8O2 C4H10O2 Bài 19 Cho 2,32 gam anđehit tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 17,28 gam Ag Vậy thể tích khí H2 đktc cần dùng để phản ứng hết với 2,9 gam X A 1,12 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Bài 20 Một este X mạch hở tạo ancol no đơn chức axit không no (có nối đôi C=C) đơn chức Đốt cháy a mol X thu 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) 4,05 gam nước Giá trị a A 0,025 mol B 0,05 mol C 0,06 mol D 0,075 mol Bài 21 Xà phòng hóa 10 gam este X công thức phân tử C 5H8O2 75 ml dung dịch NaOH 2M cạn dung dịch sau phản ứng 11,4 gam chất rắn khan Tên gọi X A Etyl acrylat B Vinyl propyonat C Metyl metacrylat D Anlyl axetat Bài 22 Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M, sau cạn thu 5,31 gam muối khan Công thức X A HOOC–CH(NH2)COOH B H2N–CH2CH2COOH C H2NCH(NH2)COOH D H2N–CH(COOH)CH2COOH Bài 23 Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam hợp chất hữu X thu 5,28 gam CO 2,7 gam H2O X phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH Tìm Công thức phân tử X cho biết tất đồng phân nhóm chức khác nhóm chức X ứng với công thức trên? A C3H8O, đồng phân B C4H10O đồng phân C C2H4(OH)2, đồng phân D C4H10O đồng phân Bài 24 Cho 1,02 gam hỗn hợp anđehit X, Y dãy đồng đẳng no, đơn chức tác dụng với AgNO3 NH3 dư thu đựơc 4,32 gam Ag X, Y CTPT A C2H5CHO C3H7CHO B CH3CHO C2H5CHO C HCHO CH3CHO D kết khác Bài 25 Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp axit no, đơn chức vào H2O chia làm hai phần Phần cho tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư cho 21,6 gam Ag Phần hai trung hòa hoàn toàn 200 ml dung dịch NaOH 1M CTPT axit A HCOOH C2H5COOH B HCOOH CH3COOH C HCOOH C3H7COOH D HCOOH C2H3COOH Bài 26 Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu X thu 2,2 gam CO 0,9 gam H2O Cho 4,4 gam X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M tạo 4,8 gam muối X CTPT A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5 C C2H5COOH D CH3COOCH3 Bài 27 Cho 15,2 gam rượu no A tác dụng Na dư, thấy thoát 4,48 lít khí (đktc), A hòa tan Cu(OH)2 Vậy công thức cấu tạo phù hợp A A HOCH2CH2CH2OH B HOCH2CH(OH)CH3 C HOCH2CH(OH)CH2OH D HOCH2CH2OH Bài 28 Để trung hòa lít dung dịch axit hữu X cần 0,5lít dung dịch NaOH 1M, cạn thu 47 gam muối khan Mặt khác cho lít dung dịch axit tác dụng với nước Br làm màu hoàn toàn 80g Br2 Công thức cấu tạo phù hợp X A CH2=CHCOOH B CH2=CHCH2COOH C CH3CH=CHCOOH D CH3CH2COOH Bài 29 X Y đồng phân, phân tử gồm C, H, O chất chứa nhóm chức phản ứng với xút Lấy 12,9 gam hỗn hợp M X Y cho tác dụng vừa đủ với 75 ml dd NaOH M Công thức PT X Y A C3H6O2 B C4H6O2 C C5H10O2 D C6H12O2 Bài 30 Cho gam hỗn hợp anđêhit mạch hở dãy đồng đẳng anđehit fomic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 dung dịch NH3 thu 32,4 gam Ag CTPT anđehit A CH3CHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C C2H5CHO C3H7CHO D A, B, C sai Bài 31 Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp axit hữu thu 11,2 lít CO ( đktc), trung hòa 0,3 mol hỗn hợp axit cần dùng 500 ml NaOH M Hai axit cấu tạo A CH3COOH C2H5COOH B HCOOH CH3COOH C HOOC–COOH HCOOH D A, B, C sai Bài 32 Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam lipit thu 46 gam glixerol (glixerin) hai loại axit béo Hai loại axit béo A C15H31COOH C17H35COOH B C17H33COOH C15H31COOH C C17H31COOH C17H33COOH D C17H33COOH C17H35COOH Bài 33 Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu X đơn chức thu sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) 3,6 gam nước Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn, thu 4,8 gam muối axit hữu Y chất hữu Z Tên X A etyl propionat B metyl propionat C isopropyl axetat D etyl axetat Bài 34 Hợp chất hữu no, đa chức X công thức phân tử C7H12O4 Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu chất hữu Y 17,8 gam hỗn hợp muối Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3OOC–(CH2)2–COOC2H5 B CH3COO–(CH2)2–COOC2H5 C CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5 D CH3OOC–CH2–COO–C3H7 Bài 35 X este no đơn chức, tỉ khối CH4 5,5 Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu 2,05 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOOCH2CH2CH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOCH(CH3)2 Bài 36 Cho 1,76 gam este no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M thu chất X chất Y Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam chất Y 2,64 gam CO 1,44 gam H2O Công thức cấu tạo este A HCOOCH2CH2CH3 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH(CH3)2 Bài 37 Cho 10,4 gam este X (công thức phân tử: C 4H8O3) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M 9,8 gam muối khan Công thức cấu tạo X A HCOOCH2CH2CHO B CH3COOCH2CH2OH C HOCH2COOC2H5 D CH3CH(OH)COOCH3 Bài 38 Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam chất hữu X đơn chức chứa C, H, O Cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH) dư thấy khối lượng bình tăng 11,16 gam đồng thời thu 18 gam kết tủa Lấy m1 gam X cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cạn dung dịch sau phản ứng m2 gam chất rắn khan Biết m2 < m1 Công thức cấu tạo X A HCOOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H5COOH D CH2=CH–COOCH3 Bài 39 Một este đơn chức X phân tử khối 88 đvC Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M Khi phản ứng xảy hoàn toàn, cạn dung dịch sau phản ứng thu 23,2 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo X A HCOOCH2CH2CH3 B HCOOCH(CH3)2 C CH3CH2COOCH3 D CH3COOCH2CH3 Bài 40 Hỗn hợp M gồm axit X đơn chức, ancol Y đơn chức este tạo từ X Y Khi cho 25,2 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M 13,6 gam muối khan Nếu đun nóng Y với H2SO4 đặc thu chất hữu Y tỉ khối so với Y 1,7 Coi hiệu suất đạt 100% Công thức cấu tạo este A HCOOCH2CH2CH3 B CH3COOCH(CH3)2 C HCOOCH(CH3)2 D HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3)2 Bài 41 Đốt cháy 0,5 lít khí A cần 2,5 lít oxi thu 1,5 lít CO 2,0 lít nước, biết thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Công thức phân tử A A C3H8 B CH4 C C3H6 D C2H4 Bài 42 Khi phân tích hợp chất hữu A thu kết : 70,94 %C, 6,40 %H, 6,90 %N, lại oxi Tỉ khối A so với oxi nhỏ Công thức đơn giản công thức phân tử A A C12H13NO2 C24H26N2O4 B C12H13NO2 C12H13NO2 C C6H7NO2 C6H7NO2 D C6H7NO2 C12H14N2O4 Bài 43 Khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol hợp chất hữu A thu CO H2O với tổng số mol 7,0 Hợp chất A công thức phân tử A C3H6O2 B C3H8O3 C C2H6O D C2H6O2 Bài 44 Đốt cháy 10,08 lít hiđrocacbon A thu 40,32 lít CO 32,4 gam H2O (các khí đo điều kiện tiêu chuẩn) Công thức phân tử A A C3H8 B CH4 C C4H10 D C4H8 Bài 45 Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hợp chất hữu X O thu hỗn hợp khí gồm CO 2, H2O N2 Dẫn từ từ hỗn hợp khí qua nước vôi trong, sau qua dung dịch H 2SO4 đặc, cuối lại 1,12 lít khí điều kiện tiêu chuẩn Phần trăm khối lượng nitơ hợp chất A 23,33% B 46,67% C 26,67% D 53,34% Bài 46 Đốt cháy hoàn toàn a lít hiđrocacbon Y cần b lít oxi, sinh c lít khí cacbonic d lít nước (đo điều kiện) Biết 4b = 3(c + d) b = 3a Công thức phân tử cấu tạo Y A C3H8; CH3CH2CH3 B C2H4; CH2=CH2 C C2H6; CH3CH3 D C3H6; CH2=CHCH3 Bài 47 Để phân tích định lượng clo hợp chất X, người ta đốt cháy hoàn toàn 5,05 gam hợp chất X oxi dư, sau dẫn hỗn hợp sản phẩm qua dung dịch AgNO HNO3 thu 14,35 gam kết tủa trắng, khí thoát cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) dư thấy 19,7 gam kết tủa Hàm lượng Cl X công thức phân tử chất X A 70,3% CH3Cl B 71,72% C2H4Cl2 C 83,53% CH2Cl2 D 89,12% CHCl3 Bài 48 Khi phân tích vitamin C (axit ascobic) thu kết quả: C chiếm 34,09%, H chiếm 45,45% theo khối lượng, lại O Biết phân tử khối vitamin C nằm khoảng từ 100u đến 200u Công thức đơn giản công thức phân tử vitamin C A C2H5O2 C4H10O4 B C3H4O3 C6H8O6 C C3H5O3 C6H10O6 D C3H6O3 C6H12O6 Bài 49 Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon B (có công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất) oxi dư đem đốt cháy hoàn toàn thu sản phẩm, làm lạnh hỗn hợp thấy thể tích giảm 50%, dẫn phần lại qua dung dịch KOH dư thấy thể tích phần lại giảm 83,3% Công thức phân tử phần trăm O theo thể tích X A C4H10 70,0 % B C5H12 90,0% C C3H8 65,0% D C3H6 80,0% Bài 50 Phân tích thành phần hợp chất A thu kết quả: C chiếm 49,40%, H chiếm 9,80%, N chiếm 19,18% khối lượng, lại oxi, tỉ khối A so với không khí 2,52 Công thức phân tử hợp chất A A C3H7NO B C3H8NO C C3H9NO D C3H6NO Bài 51 Hợp chất hữu X chứa C, H, O M = 74 Chất X tác dụng với Na, tác dụng với NaOH phản ứng tráng gương CTCT X A C2H5COOH B CH3COOCH3 C HOC–COOH D HCOOC2H5 Bài 52 A hợp chất hữu CTPT C5H11O2N Đun A với dung dịch NaOH thu hợp chất CTPT C2H4O2NNa chất hữu B Cho B qua CuO đun nóng thu chất hữu D khả cho phản ứng tráng gương CTCT A A CH2=CHCOOH3N–C2H5 B CH3(CH2)4NO2 C H2N–CH2–COOCH(CH3)CH3 D H2N–CH2COOCH2CH2CH3 Bài 53 Một chất hữu X CTPT C3H9O2N Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu muối Y khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt Nung Y với vôi xút thu khí metan CTCT phù hợp X A CH3COO–CH2NH2 B C2H5COONH4 C CH3COOH3N–CH3 D HCOOH3N–CH2CH3 Bài 54 Các chất X, Y, Z CTPT C 2H5O2N X tác dụng với HCl NaOH Y tác dụng với hidro sinh tạo Y Y1 tác dụng với H2SO4 tạo muối Y2 Y2 tác dụng với NaOH tạo lại Y Z tác dụng với NaOH tạo muối khí NH3 CTCT X, Y, Z A X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (H2NCH2COOH) B X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (H2NCH2COOH) C X (CH3COONH4), Y (H2NCH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D X (H2NCH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4) Bài 55 Đốt cháy amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu CO H2O tỉ lệ mol : 11 CTCT X A C2H5NHC2H5 B CH3[CH2]3NH2 C C2H5NH[CH2]2CH3 D CH3[CH2]4NH2 Bài 56 Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH, H2SO4 khả làm màu dung dịch Br CTCT A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH2=CH–COONH4 D C2H5COONH4 Bài 57 Hợp chất hữu X chứa loại nhóm chức CTPT C 8H14O4 Thủy phân X dung dịch NaOH thu muối hỗn hợp ancol A, B; phân tử B số nguyên tử C gấp đôi phân tử ancol A Khi đun nóng với H2SO4 đặc điều kiện thích hợp A cho olefin B cho ba olefin CTCT X A CH3OOCCH2CH2COOCH2CH3 B HOOCCH2CH2CH2CH2COOCH2CH3 C CH3CH2OOC–COOCH2CH2CH2CH3 D CH3CH2OOC–COOCH(CH3)CH2CH3 TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU Câu 1: Hiđrocacbon X không làm màu dung dịch brom nhiệt độ thường Tên gọi X A xiclo hexan B xiclo propan C stiren D etilen Câu 2: Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi chất: CH 3COOH (a), CH3COOCH3 (b), C2H5COOH (c), HCOOCH3 (d), C3H7OH (e) thứ tự A d < b < e < a < c B b < d < e < a < c C d < b < e < c < a D b < d < c < e < a Câu 3: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit béo tạo tối đa sản phẩm trieste? A 18 B C 15 D 12 Câu 4: Phát biểu A Tính axit phenol yếu ancol B Cao su thiên nhiên sản phẩm trùng hợp isopren C Các chất etilen, toluen stiren tham gia phản ứng trùng hợp D Tính bazơ anilin mạnh amoniac Câu 5: Trong số dung dịch: Na 2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa Những dung dịch pH > A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Câu 6: Dãy gồm dung dịch chất làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ A nhôm sunfat, axit acrylic, phenylamoni clorua, axit glutamic B axit nitric, axit axetic, natri phenolat, amoni clorua C phenol, amoni clorua, axit glutamic, axit fomic D axit clohiđric, amoni clorua, anilin, natri fomat Câu 7: Cho phản ứng: (a) FeO + HNO3 (đặc nóng) (b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) (c) Al2O3 + HNO3 (đặc nóng) (d) Cu + dung dịch FeCl3 (e) CH3CHO + H2 (Ni, t°) (f) glucozơ + AgNO3 / NH3 + H2O (g) C2H4 + Brom (h) glixerol + Cu(OH)2 Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g Câu 8: Phát biểu không A Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO2 lại thu axit axetic B Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol C Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin D Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat Câu 9: Khi thủy phân peptit ta thu đipeptit sau: Ala–Val, Tyr–Phe, Val–Tyr, Gly–Ala Cấu tạo cho peptit A Ala–Val–Tyr– Phe–Gly B Gly–Ala–Val–Tyr– Phe C Val–Tyr–Phe–Gly–Ala D Tyr–Phe–Gly–Ala–Val Câu 10: Cho hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có liên kết đôi C=C), đơn chức Dãy gồm chất đốt cháy hoàn toàn cho số mol CO2 số mol H2O A (1), (3), (5), (6), (8) B (3), (4), (6), (7), (10) C (3), (5), (6), (8), (9) D (2), (3), (5), (7), (9) Câu 11: Dãy gồm tất chất phản ứng với HCOOH A AgNO3 /dung dịch NH3, CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3 B NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2 C Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5OH D CH3NH2, C2H5OH, KOH, HCl Câu 12: Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, công thức phân tử C 2H4O2 tác dụng với Na, NaOH, Cu(OH)2 Số phản ứng xảy A B C D Câu 13: Cho hợp chất: phenol, anđehit axetic, dung dịch Na 2SO4, dung dịch brom, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl Cho phản ứng đôi số phản ứng xảy A B C D Câu 14: Trong dãy chất gồm etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, p–crezol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 15: Hợp chất X CTPT C3H6O tác dụng với Na, H2 trùng hợp Chất X A metyl vinyl ete B ancol anlylic C propanal D axeton Câu 16: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 A axit fomic, axetilen, propen B metyl fomat, vinylaxetilen, propin C anđehit axetic, but–1–in, etilen D anđehit axetic, axetilen, but– 2–in Câu 17: ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng sáu ống ngh iệm riêng biệt Nếu dùng thuốc thử dung dịch HCl nhận biết tối đa chất? A B C D Câu 18: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O (đều dẫn xuất benzen) tính chất: tách nước thu sản phẩm trùng hợp tạo polime, không tác dụng với NaOH A B C D Câu 19: Hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C 8H8O2 a đồng phân không tác dụng với Na tác dụng với dung dịch NaOH nước brom; b đồng phân không tác dụng với Na tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: Tổng a b A B C D Câu 20: Cho hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng với dung dịch AgNO NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 21: Hợp chất X công thức phân tử C 4H6O2 X phản ứng tráng gương Hiđro hóa X thu chất Y công thức phân tử C4H10O2 Y hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường Tên Y A butan–1,2– điol B butan–1,3– điol C 2–metylpropan–1,2– điol D 2–metylpropan–1,3– điol Câu 22: Hai hợp chất hữu X, Y công thức phân tử C3H6O2 Cả X Y tác dụng với Na; X tác dụng với NaHCO3 Y khả tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X Y A C2H5COOH HCOOC2H5 B HCOOC2H5 HOCH2COCH3 C HCOOC2H5 HOCH2CH2CHO D C2H5COOH CH3CH(OH)CHO Câu 23: Một ancol công thức phân tử C 5H12O Oxi hóa ancol CuO đun nóng thu sản phẩm phản ứng tráng gương Số công thức cấu tạo thoả mãn điều kiện A B C D Câu 24: Thủy phân hoàn toàn mol peptit X thu mol Ala, mol Gly mol Phe Nếu thủy phân không hoàn toàn X thu peptit: Ala–Gly, Gly–Phe Phe–Ala Công thức cấu tạo X A Gly–Phe–Phe–Ala B Gly–Phe–Ala–Phe C Ala–Gly–Phe–Phe D Phe–Ala–Gly–Phe Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 24 gam đipeptit X cần dùng 2,7 gam nước, phản ứng tạo α–amino axit Công thức đipeptit X kí hiệu A Gly–Gly B Ala–Ala C Val–Val D Glu–Glu Câu 26: Từ amino axit: glyxin (A), alanin (B), valin (C) phenylalanin (D) tạo thành tetrapeptit A, B, C D? A 24 B 16 C D Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất hữu X, thu mol CO Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc phản ứng cộng Br2 theo t ỉ lệ mol : Công thức cấu tạo X A HO–CH2CH2CH=CH–CHO B HOOC–CH=CH–COOH C HO–CH2CH=CH–CHO D HO–CH2CH2CH2–CHO Câu 28: Chất hữu X CTPT C 4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH theo phương trình hóa học: C 4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y Để oxi hóa hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T hợp chất hữu cơ) Phân tử khối T A 44 B 58 C 82 D 62 Câu 29: Hai hợp chất hữu X Y đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với Na phản ứng tráng bạc Biết phần trăm khối lượng oxi X, Y 53,33% 43,24% Công thức cấu tạo X Y tương ứng A HOCH2CHO HOCH2CH2CHO B HOCH2CH2CHO HOCH2CH2CH2CHO C HOCH(CH3)CHO HOOCCH2CHO D HCOOCH3 HCOOCH2CH3 Câu 30: Hỗn hợp X tỉ khối so với hiđro 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but –2–en, but–1–in buta–1,3–đien Khi đốt cháy hoàn toàn 8,34 gam X, tổng khối lượng CO2 H2O thu A 36,66 g B 46,92 g C 24,50 g D 35,88 g Câu 31: Hỗn hợp khí X gồm H2 anken khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y không làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H2 13 Công thức cấu tạo anken A CH2=C(CH3)2 B CH2=CH2 C CH2=CHCH2CH3 D CH3CH=CHCH3 Câu 32: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon (A) H2 Đun nóng hỗn hợp với xúc tác Ni thu khí Y Tỉ khối Y so với H gấp lần tỉ khối X so với H Đốt cháy hoàn toàn lượng khác Y thu 22,0 gam CO2 13,5 gam H2O Công thức phân tử A A C2H2 B C3H4 C C2H4 D C3H6 Câu 33: Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu khí Y Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO NH3 thu 12 gam kết tủa Khí khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom lại khí Z Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu 2,24 lít khí CO (ở đktc) 4,5 gam nước Giá trị V A 11,2 B 13,44 C 5,60 D 8,96 Câu 34: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, gam brom phản ứng lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X sinh 2,8 lít khí CO2 Biết thể tích khí đo đktc Công thức phân tử hai hiđrocacbon A CH4 C2H4 B CH4 C3H4 C CH4 C3H6 D C2H6 C3H6 Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon CxHy CxHz số mol thu 1,792 lít khí CO2 (đktc) 1,62 gam H2O Công thức phân tử hiđrocacbon A C3H8 C3H6 B C2H4 C2H6 C C4H10 C4H8 D C4H10 C4H6 Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al Al 4C3 vào dung dịch KOH dư, thu a mol hỗn hợp khí dung dịch X Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu 46,8 gam Giá trị a A 0,55 B 0,60 C 0,40 D 0,45 Câu 37: Cho từ từ nước brom vào hỗn hợp gồm phenol stiren đến ngừng màu hết 300 gam dung dịch brom 3,2% Để trung hòa dung dịch thu cần 14,4 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,11 g/cm³) Thành phần % khối lượng stiren hỗn hợp ban đầu A 62,4% B 76,9% C 37,6% D 23,4% Câu 38: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO NH3 đun nóng, thu m gam Ag Hòa tan hoàn toàn m gam Ag dung dịch HNO đặc, sinh 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Công thức X A C3H7CHO B HCHO C C4H9CHO D C2H5CHO Câu 39: Cho 13,6 gam chất hữu Z (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO 2M NH3 thu 43,2 gam Ag Biết MZ = 68 g/mol hiệu suất phản ứng 100% Công thức cấu tạo Z A CH3C≡CCHO B HC≡CCH2CHO C CH2=C=CHCHO D CH2=CH–CH2CHO Câu 40: Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng với dung dịch AgNO NH3 Thể tích 3,7 gam chất X thể tích 1,6 gam khí O (cùng điều kiện nhiệt độ áp suất) Khi đốt cháy hoàn toàn gam X thể tích khí CO thu vượt 0,7 lít đktc Công thức cấu tạo X A O=CH–CH2–CH2OH B HOOC–CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu 41: Cho 0,1 mol chất hữu X (có công thức phân tử C 2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, thu chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm dung dịch Y cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 5,7 g B 12,5 g C 15 g D 21,8 g Câu 42: Hỗn hợp Z gồm axit no đơn chức X ancol no đơn chức Y phân tử khối Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z, toàn sản phẩm cháy hấp thụ dung dịch Ca(OH) thấy tạo 30 gam kết tủa dung dịch nước lọc, thêm NaOH dư vào dd nước lọc thấy tạo 13 gam kết tủa Công thức phân tử X, Y A CH3COOH; C3H7OH B HCOOH; C2H5OH C CH3COOH; C4H9OH D C2H5COOH; C4H9OH Câu 43: Chất hữu A nhóm amino, chức este Hàm lượng nitơ A 15,73% Xà phòng hóa m gam chất A, ancol bay cho qua CuO nung nóng anđehit B Cho B thực phản ứng tráng bạc thấy 16,2 gam Ag kết tủa Giá trị m A 7,725 B 6,675 C 5,625 D 3,3375 ... A X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (H2NCH2COOH) B X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (H2NCH2COOH) C X (CH3COONH4), Y (H2NCH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D X (H2NCH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)... dịch: Na 2CO3 , KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa Những dung dịch có pH > A Na 2CO3 , C6H5ONa, CH3COONa B Na 2CO3 , NH4Cl, KCl C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Câu 6: Dãy gồm... CaCO3 thu 7,28 gam muối axit hữu Công thức cấu tạo thu gọn X A CH2=CHCOOH B CH3–COOH C CH3CH2COOH D HC≡C–COOH Bài giải: Đặt công thức axit hữu X đơn chức: RCOOH 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2

Ngày đăng: 01/05/2017, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan