1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kt hh tiết 1 năm 2017 2018

4 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục đích: a) Kiến thức: Cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (đn, tc, DH nhận biết) b) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bt chứng minh, nhận biết hình, tìm đk của hình. Thấy được mqh giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện khả năng tư duy cho hs. c) Thái độ: Hình thành tư duy hình học, suy luận, ý thức tự giác học tập và nội dung trình bày logic, sạch sẽ. II Hình thức đề kiểm tra 1 tiết (tự luận 60% và trắc nghiệm 40%) III Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1 tiết.

TIẾT 25 – TUẦN 13 NGÀY SOẠN: 4/11/2017 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ Mục đích: a) Kiến thức: Cần hệ thống hoá kiến thức tứ giác học chương (đn, tc, DH nhận biết) b) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giải số bt chứng minh, nhận biết hình, tìm đk hình Thấy mqh tứ giác học, góp phần rèn luyện khả tư cho hs c) Thái độ: Hình thành tư hình học, suy luận, ý thức tự giác học tập nội dung trình bày logic, II/ Hình thức đề kiểm tra tiết (tự luận 60% trắc nghiệm 40%) III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra tiết Cấpđộ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Cộng Cấp độ cao TL TNKQ TL Chủ đề Tứ giác Hình thang hình thang cân Đường tb hình thang, tam giác Nhận biết định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang hình thang cân Hiểu định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết tứ giác, hình thang hình thang cân Dựa vào định nghĩa, định lý làm tập đường trung bình hình thang Số câu 1 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 Tỉ lệ% 33,3 33,3 33,3 15,0 Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Nhận biết định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Thực tập có dạng định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Có vận dụng định nghĩa, định lý đường trung bình cuả tam giác, hình thang Thực tập có dạng định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Số câu 1 Số điểm 0,5 3,5 1,5 8,5 Tỉ lệ% 23,5 11,8 5,9 41,2 17,6 85,0 Tổng số câu 12 Tổng số điểm 3,5 0,5 10 Tỉ lệ % IV/ Đề kiểm tra tiết 35,0 5,0 60,0 100 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Kiểm tra tiết Họ tên: Môn: Hình học Lớp: Ngày kiểm tra: /11/2017 Lời phê Điểm A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn câu câu sau: Câu 1: Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA một: A/ Hình vuông B/ Hình thoi C/ Hình chữ nhật D/ Hình bình hành C/ Hình chữ nhật D/ Hình bình hành µ = 900 một: Câu 2: Hình thoi ABCD có A A/ Hình vuông B/ Hình thoi Câu 3:Một hình vuông có cạnh cm đường chéo hình vuông là: A/ cm B/ cm C/ 4cm D/ cm Câu 4: Hình thang ABCD (AB//DC) có AB = 2cm CD = 4cm đường trung bình bằng: A/ 2,5 cm B/ 1cm C/ 3cm D/ 3,5 cm µ = 900 một: Câu 5: Tứ giác ABCD có AB// DC, AD//BC A A/ Hình bình hành B/ Hình chữ nhật C/ Hình vuông D/ Hình thoi µ = 1150 đáy nhỏ có B µ bằng: Câu 6: Hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CB), đáy lớn có C A 650 B 1150 C 2450 D 1800 Câu 7: Tổng góc tứ giác bằng: A 900 B 1800 C 2700 D 3600 Câu 8: Câu phát biểu đúng? A/ Hình thang có góc vuông hình chữ nhật B/ Tứ giác có bốn cạnh hình chữ nhật C/ Tứ giác có ba góc vuông hình chữ nhật D/ Hình thoi có góc vuông hình vuông B – TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (4 điểm) Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với Gọi E, F, G, H theo thứ tự trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA a) Tứ giác EFGH hình gì? Vì sao? b) Hai đường chéo AC BD có thêm điều kiện tứ giác EFGH hình vuông? Bài 2: (2 điểm) µ =B µ =C µ =D µ = 900 có AB = BC Tứ giác ABCD có A a) Tứ giác ABCD hình gì? Vì sao? b) Nếu AC = 3cm cạnh tứ giác ABCD cm? Bài làm V/ Đáp án thang điểm: A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án C C A C B C A A B – TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 4,0 điểm Ghi 0,5 điểm GT: Tứ giác ABCD; BD ⊥AC; AE = EB, BF = FC, CG = GD, DH = HA 0,25 điểm KL: a) EFGH hình gì? b) AC BD có đk để EFGH hình vuông? Giải: a) + Trong rABC có: EA = EB(gt) FA = FC(gt) nên EF đường trung bình suy AC EF / /AC EF = (1) AC + CM tương tự ta có: suy HG / /AC HG = (2) AC ) => EFGH hb hành + Từ (1) (2) suy EF//HG (//AC) EF = HG(= BD + CM tương tự ta có: EH / /BD EH = (3) + Từ (1) (3) : Ta có: EF//AC (cmt) EH//BD (cmt) µ = 900 Mà BD ⊥AC (gt) ⇒ EH ⊥ EF hay E điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm µ = 900 + Do hình bình hành EFGH hình chữ nhật E 0,25 điểm b) Hình chữ nhật EFGH hình vuông Điều kiện AC = BD 0,5 điểm Bài 2,0 điểm A B µ =B µ =C µ =D µ = 900; AB = BC GT: Tứ giác ABCD; A 0,5 điểm b) AC = 3cm KL: a) Tứ giác ABCD hình gì? b) AB =?cm, BC =?cm, CD =?cm, BA= ?cm D C µ =B µ =C µ =D µ = 900 (gt) hình chữ nhật a) + Tứ giác ABCD có A + Hình chữ nhật ABCD có AB = BC hình vuông 0,25 điểm 0,25 điểm Ghi µ = 900) có AC2 = AB2 + BC2 ( Định lý pytago) b) rABC ( B 0,25 điểm Hay AC2 = 2AB2 (Do ABCD hình vuông) 0,25 điểm Hay 32 = 2AB2 Suy AB = 1,5cm 0,25 điểm 0,25 điểm Vậy AB = BC = CD = DA = 1,5cm VI/ Nhận xét đánh giá Lớp 8/1 8/2 8/3 Khối Giỏi TS Khá % TS TB % TS Y % TS Kém % TS % Ghi ... Bình Bắc Kiểm tra tiết Họ tên: Môn: Hình học Lớp: Ngày kiểm tra: /11 /2 017 Lời phê Điểm A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn câu câu sau: Câu 1: Tứ giác ABCD... Câu 6: Hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CB), đáy lớn có C A 650 B 11 50 C 2450 D 18 00 Câu 7: Tổng góc tứ giác bằng: A 900 B 18 00 C 2700 D 3600 Câu 8: Câu phát biểu đúng? A/ Hình thang có góc... bình bằng: A/ 2,5 cm B/ 1cm C/ 3cm D/ 3,5 cm µ = 900 một: Câu 5: Tứ giác ABCD có AB// DC, AD//BC A A/ Hình bình hành B/ Hình chữ nhật C/ Hình vuông D/ Hình thoi µ = 11 50 đáy nhỏ có B µ bằng:

Ngày đăng: 30/10/2017, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w