huong dan chuyen de nghien cuu cao dang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Uỷ ban Dân tộc Kỷ yếu khoa học D N điều tra tri thức địa phơng của các dân tộc thiểu số vùng cao phía bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng Cơ quan quản lý: Uỷ ban Dân tộc Cơ quan chủ trì: Trờng Cán bộ dân tộc Chủ nhiệm: TS. Hoàng hữu bình 7654-1 02/02/2010 Hà Nội 2009 1 Mục lục Tên chuyên đề Tác giả Trang I Chuyên đề cấp trung ơng 1 Một số vấn đề chung về tri thức dân gian (địa phơng) TS. Hoàng Hữu Bình, Trờng Cán bộ dân tộc 3 2 Khái quát về tri thức dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam TS. H ỡnh Thnh, Vin PTBV vựng Trung B 13 3 Tài nguyên thiên nhiên, môi trờng và vấn đề BVMT ở miền núi phía bắc TS. Phan Văn Hùng, Viện Dân tộc 29 4 Một số giải pháp bảo tồn, phát huy tri thức địa phơng trong khai thác, sử dụng tài nguyên và BVMT của các DTTS vùng cao phía bắc TS. Trịnh Quang Cảnh, Trờng Cán bộ dân tộc 60 5 Tri thức địa phơng các DTTS vùng cao phía bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên đất ThS. Nguyễn Khuê, Trờng Cán bộ dân tộc 81 6 Tri thức địa phơng các DTTS vùng cao phía bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên nớc PGS. TS. Lê N g ọc Thắn g , Trờng Cán bộ dân tộc 109 7 Tri thức địa phơng các DTTS vùng cao phía bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên rừng và BVMT Hà Thị Kim Oanh, Vụ Kế hoạch- tài chính 126 8 Tri thức địa phơng trong sử dụng, bảo vệ và quản lý tài nguyên nớc của ngời Mờng (N/C trờng hợp) Vũ Thanh Hiền, Viện Dân tộc học 157 9 Giải pháp bảo vệ môi trờng vùng dân tộc thiểu số, miền núi tỉnh Sơn La Lê Thị Thiềm, Trờng Cán bộ dân tộc 175 10 Tri thức địa phơng các DTTS vùng cao Tây Bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên và BVMT (qua tục ngữ, ca dao, văn vần). Vi Thị Lan Phơng, Trờng Cán bộ dân tộc 184 11 Tri thức địa phơng các DTTS vùng HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Mục tiêu - Định hướng phát triển sinh viên theo hướng thực hành; - Giúp sinh viên rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tế, tiếp cận thực tiễn ghế nhà Trường; - Giúp sinh viên tiếp cận, thực hành, nắm bắt quy trình kế toán thực tế phát sinh Doanh nghiệp với công việc nhân viên Kế toán thực tế thời điểm thành lập doanh nghiệp nghiệp vụ kinh tế phát sinh toàn Doanh nghiệp; - Rèn luyện kỹ nhận biết, thu thập, xử lý lưu trữ chứng từ khoa học; - Thực hành phần mềm kế toán chuyên dụng Vì vậy, việc hướng dẫn thực CĐNC học kỳ nhằm giúp sinh viên hướng đến mục tiêu Đây hội để sinh viên nghiên cứu sâu chất lý thuyết thông qua thực tế, khả liên kết tư duy, xếp công việc người kế toán chuyên nghiệp Các chuyên đề thực Chuyên đề 1: Thủ tục thành lập DN, giải thể, tạm ngưng kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: Nội dung - Những vấn đề chung thành lập DN - Hồ sơ cần chuẩn bị trươc thành lập DN - Thủ tục đăng ký kinh doanh khắc dấu - Thủ tục sau có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Thuế môn Chứng từ - Giấy tờ tùy thân - Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh - Dự thảo điều lệ công ty - Danh sách thành viên giấy tờ kèm theo - Văn xác nhận vốn pháp định - Chứng hành nghề - Tờ khai thuế môn Thời lượng Thời lượng thực chuyên đề: 02/03/2015 15/03/2015 GV HD định hướng: Tại ngày Giờ Địa điểm: Chuyên đề 2: Quy trình thủ tục Kế toán vốn tiền Giảng viên hướng dẫn: Nội dung - Đối tượng: tiền mặt, tiền gửi NH, tiền chuyển - Những tình kiểm kê quỹ - Kế toán Xử lý nghiệp vụ mua hàng trả tiền ngay, trả sau - Lưu trữ chứng từ Chứng từ - Phiếu thu, phiếu chi - Giấy báo có, giấy báo nợ, lệnh chi, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu - Biên lai thu tiền - Biên kiểm kê quỹ Thời lượng Thời lượng thực chuyên đề: 16/03/2015 29/03/2015 GV HD định hướng: Tại ngày Giờ Địa điểm: Chuyên đề 3: Quy trình thủ tục Kế toán hàng tồn kho Giảng viên hướng dẫn: Nội dung - Đối tượng: hàng đường, Nguyên liệu - vật liệu, Công cụ - dụng cụ, Thành phẩm, Hàng hóa, Hàng gửi bán - Những tình xử lý hàng thừa, thiếu - Lập Báo cáo nhập - xuất - tồn - Lưu trữ chứng từ Chứng từ - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Biên kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa - Biên kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa, Bảng kê mua hàng - Hợp đồng kinh tế - Hóa đơn - Báo cáo NXT Thời lượng Thời lượng thực chuyên đề: 30/3/2015 – 12/4/2015 GV HD định hướng: Tại ngày Giờ Địa điểm: Chuyên đề 4: Quy trình thủ tục Kế toán Công nợ Giảng viên hướng dẫn: Nội dung - Đối tượng: Công nợ phải thu, phải trả - Quy trình Kế toán Công nợ - Lưu trữ chứng từ Chứng từ - Bộ hồ sơ Công nợ: + Hợp đồng (Kinh tế, MMHH, DV,…) + Hóa đơn + PXK, NK + Báo giá duyệt + - Biên đối chiếu công nợ Thời lượng Thời lượng thực chuyên đề: 13/04/2015 26/04/2015 GV HD định hướng: Tại ngày Giờ - Bảng theo dõi tuổi nợ - Dự phòng nợ phải thu khó đòi Địa điểm: QUY ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN Để đạt mục tiêu cho bạn sinh viên tiếp cận kiến thức theo định hướng thực tế, SV tham gia CĐNC phải thực nhân viên kế toán thực tế doanh nghiệp Yêu cầu chung: - Trang phục: áo sơ mi, quần tây – áo bỏ quần, mang dép có quai hậu - Dụng cụ học tập: usb, laptop (nếu có), chứng từ, kim kẹp, đồ bấm, Sau chuyên đề, theo yêu cầu Giảng viên hướng dẫn, sinh viên thực nội dung yêu cầu buổi học yêu cầu nhà GV hướng dẫn Yêu cầu buổi học - Sinh viên thực nội dung yêu cầu làm lớp, chi tiết theo hướng dẫn cụ thể buổi học GV hướng dẫn Yêu cầu nhà - Sinh viên thực nội dung yêu cầu GV hướng dẫn yêu cầu sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu chuẩn bị nội dung liên quan đến kiến thức chuyên đề, sinh viên nộp yêu cầu tập tin giấy tập tin mềm chi tiết theo yêu cầu cụ thể GV hướng dẫn buổi học + Tập tin giấy: ghi rõ tên chuyên đề, tên, MSSV, Lớp, STT, GVHD + Tập tin mềm: nội dung thể tập tin yêu cầu tập tin giấy lưu tên tập tin sau: MSSV_B _STT Trong đó: B : ký buổi hoặc Quy định điểm đánh giá Chuyên đề nghiên cứu: Trong CĐNC gồm chuyên đề thông qua buổi học, điểm cuối môn chuyên đề nghiên cứu đánh giá trung bình điểm buổi học Cụ thể: Điểm cuối môn = (điểm buổi + điểm buổi + điểm buổi + điểm buổi 4) /4 MỘT SỐ QUY ĐỊNH – CHẾ TÀI TRONG THỰC HIỆN CĐNC STT NỘI DUNG CHẾ TÀI Sinh viên vắng buổi định hướng - GVHD quyền không tiếp nhận chuyên đề yêu cầu không chấm điểm SV Sinh viên vắng từ buổi định hướng - Sinh viên bị cắt tên khỏi danh sách chuyên đề trở lên không đủ điều kiện để thực CĐNC Không đính kèm đầy đủ chứng - Trừ điểm theo thang điểm từ liên quan đến chuyên đề nghiệp vụ chuyên đề GV HD BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN THIẾT KÊ THẢM CỎ VETIVER BẢO VỆ MÁI ĐÊ THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ Y DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-19 22/12/2009 Hà Nội 2009 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 27: Hướng dẫn thiết kế thảm cỏ Vetiver bảo vệ mái đê 1 Các giải pháp bảo vệ mái đê biển 7.1. GIỚI THIỆU CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG SÓNG 7.2. RỪNG NGẬP MẶN 7.3. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH NGĂN CÁT GIẢM SÓNG 7.4. CÁC GIẢI PHÁP GIA CỐ BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN 7.4.1. GIA CỐ BẢO VỆ MÁI BẰNG CÁC LOẠI VẬT LIỆU XÂY DỰNG 7.4.2. GIA CỐ BẢO VỆ MÁI BẰNG THẢM CỎ 7.4.2.1. Các giải pháp bảo vệ mái dốc bằng thực vật ở Việt Nam 7.4.2.2. Hướng dẫn thiết kế chi tiết hệ thống VS a. Những quy định chung • Khi thiết kế trồng cỏ phải tiến hành cẩn thận và được chuyên gia có kinh nghiệm kiểm tra. • Sau khi trồng, cỏ Vetiver chưa phát huy tác dụng được ngay và mái dốc rất có thể bị trượt lở trong một vài tháng đầu. Do vậy mái dốc dự kiến bảo vệ bằng cỏ Vetiver cần ổn định hoặc tạm thời ổn định về cấu trúc bên trong, ít có khả năng trượt l ở ít nhất là trong mấy tháng đầu cho đến khi cỏ Vetiver hoàn toàn phát huy tác dụng của nó. • Chỉ nên trồng cỏ Vetiver trên các mái dốc đất với góc dốc không vượt quá 45 o -50 o . • Cỏ Vetiver không ưa bóng râm, vì vậy nên tránh trồng dưới cầu, dưới bóng cây. Một số lưu ý khi quyết định, lập kế hoạch và tổ chức triển khai trồng cỏ Vetiver: • Thời gian: Khi lập kế hoạch trồng cỏ cần lưu ý về mùa và khoảng thời gian cần thiết để ươm giống. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 27: Hướng dẫn thiết kế thảm cỏ Vetiver bảo vệ mái đê 2 • Chăm sóc: Khi mới trồng, cỏ Vetiver có thể chưa phát huy tác dụng ngay, thậm chí một số có thể chết, cần trồng dặm. Do vậy, khi lập kế hoạch, dự toán cũng cần dự phòng. • Một số hạng mục công việc như nhân công, phân bón, cây giống, chăm sóc, bảo dưỡng… địa phương có thể tự làm được. Đây vừa là ưu điểm của biện pháp trồng cỏ vừ a là cơ hội tạo thêm công ăn việc làm cho địa phương, đảm bảo chất lượng cũng như sự bền vững của công trình. • Nên phối hợp chặt chẽ, tối đa với cộng đồng địa phương ngay từ khi thiết kế, quyết định các hạng mục cần mua sắm, ký hợp đồng, đầu tư và bảo đảm chất lượng công trình. • Các cấp có thẩm quyề n quyết định cũng cần có tinh thần sẵn sàng, và BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN BẰNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ Y DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-17 22/12/2009 Hà Nội 2009 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 1 CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN 7.1. GIỚI THIỆU CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG SÓNG 7.2. RỪNG NGẬP MẶN 7.3. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH NGĂN CÁT GIẢM SÓNG 7.4. CÁC GIẢI PHÁP GIA CỐ BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN TRUYỀN THỐNG Mái dốc thượng lưu đê biển chịu tác động trực tiếp của dòng chảy, của thủy triều, sóng, … Để giữ cho mái dốc đất không bị biến dạng, ở phía ngoài cùng của đê được cấu tạo b ằng bộ phận có tác dụng bảo vệ mái dốc không bị xói lở. Bộ phận này được gọi là kè bảo vệ mái dốc. Vật liệu sử dụng trong các kết cấu kè bảo vệ mái dốc rất đa dạng. Từ các vật liệu truyền thống như cát, gạch, đá, bê tông,… đến các vật liệu chế tạo mới như bê tông asphalt, vải địa kỹ thuật hay thảm cỏ không gian nhân t ạo sử dụng các vật liệu dẻo, Đặc biệt, phương pháp trồng cỏ bảo vệ mái là một hình thức khá mới, có nhiều ưu điểm đang được áp dụng rất hiệu quả hiện nay. 7.4.1. GIA CỐ BẢO VỆ MÁI BẰNG CÁC LOẠI VẬT LIỆU XÂY DỰNG 7.4.1.1. Giới thiệu các dạng kết cấu bảo vệ mái đê và điều kiện áp dụng a. Thành phần k ết cấu phủ mái bảo vệ đê biển Theo hình thức kết cấu và vật liệu sử dụng, kè bảo vệ mái dốc có nhiều loại khác nhau. Mỗi loại đều có 3 phần chính là chân kè, thân kè và đỉnh kè. Chân kè làm nhiệm vụ bảo vệ chống xói ở chân mái dốc; Thân kè là phần bảo vệ mái dốc từ chân đến đỉnh; Đỉnh kè là phần bảo vệ đỉnh mái dốc. Từng phần theo từng điều kiện cụ thể có cấu tạo chi tiết để đảm bảo điều kiện ổn định trong quá trình chịu tác động của các tải trọng từ phía sông, phía biển và từ phía đất thân đê hoặc bờ. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 2 b. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG TÀU HÚT THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ Y DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-22 22/12/2009 Hà Nội 2009 1 CHUYÊN ĐỀ 30 HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI THUỶ LỰC 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Các tài liệu cần thiết - Những tài liệu cần thiết để lập thiết kế tổ chức xây dựng các công trình đất gồm có: a) Thiết kế kỹ thuật công trình; b) Bình đồ khu vực xây dựng trong đó chỉ rõ hiện trạng mặ t đất, đường đồng mức, chỗ đất đắp, nơi đổ đất, đường vận chuyển, tuyến đặt đường ống và vị trí bể lắng (trường hợp thi công bằng cơ giới thuỷ lực), xác định bán kính an toàn (nếu khoan nổ mìn); c) Các mặt cắt dọc công trình làm theo mặt cắt địa chất; d) Bảng thống kê khối lượng công tác đất, biểu đồ cân đối, giữ a khối lượng đào và đắp; e) Tình hình địa chất, địa chất thuỷ văn và khí tượng thuỷ văn của toàn bộ khu vực công trình. Những tài liệu cần thiết để lập thiết kế thi công công trình đất là những tài liệu của thiết kế tổ chức xây dựng, bản vẽ thi công và những tài liệu ghi trên đây phải được hiệu chỉnh, bổ sung cho phù hợp với những điều kiện cụ thể tại thực địa. - Những tài liệu khảo sát địa chất công trình phải cung cấp đủ những số liệu cần thiết về đất xây dựng, có thể gồm toàn bộ hoặc một phần những số liệu sau đây: a) Thành phần hạt của đất; b) Tỉ trọng và khối lượng thể tích khô của đất; c) Kh ối lượng thể tích và độ ẩm của đất; d) Giới hạn độ dẻo; e) Thành phần khoáng của đất; f) Hệ số thấm (trong trường hợp cần thiết); g) Góc ma sát trong và lực dính của đất; h) Độ chua mặn và những đặc tính riêng của đất (tính trương nở, tan rã, lún sụt v.v ); i) Cường độ chịu nén tạm thời và độ nứt nẻ (đố i với đá); j) Độ chặt tối đa và độ ẩm tối ưu khi đầm nén (nếu cần thiết phải đầm chặt đất); k) Độ bẩn (cây, rác ), vật gây nổ (bom, mìn, đạn vv ) và những chướng ngại vật khác (trong trường hợp thi công cơ giới thuỷ lực và nạo vét luồng lạch); l) Phân cấp đất theo mức độ khó thi công phụ thuộc vào phương pháp thi công 2 đất được chọn; m) Khả năng chịu tải của đất ở những cao độ cần thiết khác nhau; n) Trong trường hợp bồi đắp công trình phải phân tích thành phần hạt của đất. 1.2. Các quy định khác - Chỉ sử dụng phương pháp thi công cơ giới thuỷ lực khi có nguồn nước và lượng nước đủ để vận chuyển đất. Phải khảo sát kĩ khả năng cấp nước củ a nguồn nước, trên cơ sở tính toán nhu cầu sử dụng nước, nhất là đối với ao, hồ và sông suối nhỏ, phải tính cả nhu cầu nước sinh hoạt và vệ sinh tối thiểu ở phía dưới khu vực thi công, đồng thời phải tính đến mất nước do bốc hơi, thấm và bão hoà đất. - Khi thi công bằng cơ giới thuỷ lực, không được để nước thải làm ngập úng BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG LAO ĐỘNG THỦ CÔNG THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ Y DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-20 22/12/2009 Hà Nội 2009 1 CHUYÊN ĐỀ 28 HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG LAO ĐỘNG THỦ CÔNG 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG [10] 1.1. Các tài liệu cần thiết - Những tài liệu cần thiết để lập thiết kế tổ chức xây dựng các công trình đất gồm có: a) Thiết kế kỹ thuật công trình; b) Bình đồ khu vực xây dựng trong đó chỉ rõ hiện trạng mặt đất, đườ ng đồng mức, chỗ đất đắp, nơi đổ đất, đường vận chuyển; c) Các mặt cắt dọc công trình làm theo mặt cắt địa chất; d) Bảng thống kê khối lượng công tác đất, biểu đồ cân đối, giữa khối lượng đào và đắp; e) Tình hình địa chất, địa chất thuỷ văn và khí tượng thuỷ văn của toàn bộ khu vực công trình. Nhữ ng tài liệu cần thiết để lập thiết kế thi công công trình đất là những tài liệu của thiết kế tổ chức xây dựng, bản vẽ thi công và những tài liệu ghi trên đây phải được hiệu chỉnh, bổ sung cho phù hợp với những điều kiện cụ thể tại thực địa. - Những tài liệu khảo sát địa chất công trình phải cung cấp đủ những số liệu cầ n thiết về đất xây dựng, có thể gồm toàn bộ hoặc một phần những số liệu sau đây: a) Thành phần hạt của đất; b) Tỉ trọng và khối lượng thể tích khô của đất; c) Khối lượng thể tích và độ ẩm của đất; d) Giới hạn độ dẻo; e) Thành phần khoáng của đất; f) Hệ số thấm (trong trường hợp cần thiết); g) Góc ma sát trong và lực dính của đất; h) Độ chua mặn và những đặc tính riêng của đất (tính trương nở, tan rã, lún sụt v.v ); i) Cường độ chịu nén tạm thời và độ nứt nẻ (đối với đá); j) Độ chặt tối đa và độ ẩm tối ưu khi đầm nén (nếu cần thiết phải đầm chặt đất); k) Độ bẩn (cây, rác ), vật gây nổ (bom, mìn, đạn vv ) và những chướng ngại vật khác (trong trường hợp thi công cơ giới thuỷ lực và nạo vét luồng lạch); l) Phân cấp đất theo mức độ khó thi công phụ thuộc vào phương pháp thi công đất được chọn; m) Khả năng chịu tải của đất ở những cao độ cần thiết khác nhau; 2 n) Trong trường hợp bồi đắp công trình phải phân tích thành phần hạt của đất. 1.2. Các quy định khác - Khi thi công đất không được thải nước, đất xấu và các phế liệu khác vào làm hư hỏng đất nông nghiệp và các loại đất trồng khác, không được thải bừa bãi nước bẩn, đất rác bẩn ra khu vực công trình đang sử dụng. - Bảng cân đối khối lượng đất đào và đắp trong phạm vi công trình phải đảm bảo sự phân bố và chuyển đất hợp lí nhất giữa đào và đắp có tính đến thời gian và trình tự thi công các hạng mục công trình, phải tính đến những hao hụt do lún của nền và thân công trình và rơi vãi trong vận chuyển. Trong trường hợp không thể cân bằng ... chuyên đề yêu cầu không chấm điểm SV Sinh viên vắng từ buổi định hướng - Sinh viên bị cắt tên khỏi danh sách chuyên đề trở lên không đủ điều kiện để thực CĐNC Không đính kèm đầy đủ chứng - Trừ điểm