1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI

36 568 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 767,54 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG GIỚI THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ Y DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-21 22/12/2009 Hà Nội 2009 1 CHUYÊN ĐỀ 29 HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG GIỚI 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Các tài liệu cần thiết - Những tài liệu cần thiết để lập thiết kế tổ chức xây dựng các công trình đất gồm có: a) Thiết kế kỹ thuật công trình; b) Bình đồ khu vực xây dựng trong đó chỉ rõ hiện trạng mặt đất, đườ ng đồng mức, chỗ đất đắp, nơi đổ đất, đường vận chuyển, tuyến đặt đường ống và vị trí bể lắng (trường hợp thi công bằng giới thuỷ lực), xác định bán kính an toàn (nếu khoan nổ mìn); c) Các mặt cắt dọc công trình làm theo mặt cắt địa chất; d) Bảng thống kê khối lượng công tác đất, biểu đồ cân đối, giữa khối lượ ng đào và đắp; e) Tình hình địa chất, địa chất thuỷ văn và khí tượng thuỷ văn của toàn bộ khu vực công trình. Những tài liệu cần thiết để lập thiết kế thi công công trình đất là những tài liệu của thiết kế tổ chức xây dựng, bản vẽ thi công và những tài liệu ghi trên đây phải được hiệu chỉnh, bổ sung cho phù hợp với những điều ki ện cụ thể tại thực địa. - Những tài liệu khảo sát địa chất công trình phải cung cấp đủ những số liệu cần thiết về đất xây dựng, thể gồm toàn bộ hoặc một phần những số liệu sau đây: a) Thành phần hạt của đất; b) Tỉ trọng và khối lượng thể tích khô của đất; c) Khối lượng th ể tích và độ ẩm của đất; d) Giới hạn độ dẻo; e) Thành phần khoáng của đất; f) Hệ số thấm (trong trường hợp cần thiết); g) Góc ma sát trong và lực dính của đất; h) Độ chua mặn và những đặc tính riêng của đất (tính trương nở, tan rã, lún sụt v.v ); i) Cường độ chịu nén tạm thời và độ nứt nẻ (đối với đ á); j) Độ chặt tối đa và độ ẩm tối ưu khi đầm nén (nếu cần thiết phải đầm chặt đất); k) Độ bẩn (cây, rác ), vật gây nổ (bom, mìn, đạn vv ) và những chướng ngại vật khác (trong trường hợp thi công giới thuỷ lực và nạo vét luồng lạch); l) Phân cấp đất theo mức độ khó thi công phụ thuộc vào phương pháp thi công 2 đất được chọn; m) Khả năng chịu tải của đất ở những cao độ cần thiết khác nhau; n) Trong trường hợp bồi đắp công trình phải phân tích thành phần hạt của đất. 1.2. Các quy định khác - Khi thi công đất không được thải nước, đất xấu và các phế liệu khác vào làm hư hỏng đất nông nghiệp và các loại đất trồng khác, không được thải bừa bãi nước bẩn, đất rác bẩn ra khu vực công trình đang s ử dụng. - Bảng cân đối khối lượng đất đào và đắp trong phạm vi công trình phải đảm bảo sự phân bố và chuyển đất hợp lí nhất giữa đào và đắp tính đến thời gian và trình tự thi công các hạng mục công trình, phải tính đến những hao hụt do lún của nền và thân công trình và rơi vãi trong vận chuyển. Trong trường hợp không thể cân bằng giữa đất đào và đất đắp trong phạm vi công trình thì trong thiết kế tổ chức xây dựng công trình phải xác định vị trí bãi thải hoặc mỏ đất. Nếu vị trí bãi thải nằm trong hàng rào công trình thì phải bàn bạc thoả thuận với ban quản lí công trình. Nếu ở ngoài hàng rào công trình thì phải thoả thuận với chính quyền địa phương. - Đất thải phải đổ ở nơi trũng, ở vị trí những hố sâu tự nhiên (khe cạn, hõm núi, đầm lầy,những nơi bỏ hoang v.v ). Khi quy đị nh vị trí bãi thải đất phải xem xét những điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn, không được làm cản trở thoát nước và gây trở ngại cho thoát lũ. Khi hoàn thành thi công đất, bề mặt bãi thải phải được san bằng, và nếu thấy cần thiết thì phải trồng cỏ gia cố. - Lựa chọn nhóm máy đồng bộ để thi công đất phải trên sở tính toán kinh tế. Khi thiết kế tổ chức xây dựng công trình phải tính đến năng lực xe máy sẵn của tổ chức xây lắp và khả năng bổ sung những máy móc còn thiếu; - Công tác thi công đất nên giao cho những tổ chức chuyên môn hoá về công tác đất hoặc những đơn vị chuyên môn hoá về công tác này trong các tổ chức xây lắp. 2. THI CÔNG BẰNG GIỚI 2.1. Khái niệm, nguyên tắc thi công bằng giới đắp đê 2.1.1. Khái niệm Thi công đất bằng giới là sử dụng tổ hợp xe máy để thi công đất toàn bộ các khâu từ đào đất, vận chuyển, đắp đất, san đất và đầm đất. 2.1.2. Nguyên tắc thi công bằng giới - Thi công giới công tác đất chỉ được tiến hành trên sở đã thiết kế thi công (hoặc biện pháp thi công) được duyệt. Trong thiết kế thi công phải nói rõ những những phần sau đây: + Khối lượng, điều ki ện thi công công trình và tiến độ thực hiện; 3 + Phương án thi công hợp lí nhất; + Lựa chọn công nghệ thi công hợp lí cho từng phần, từng đoạn, từng công trình; + Lựa chọn các loại máy móc phương tiện vận chuyển theo cấu nhóm máy hợp lí nhất, phù hợp điều kiện kinh tế, kĩ thuật. Nêu sơ đồ làm việc của máy. - Trước khi thi công, phải kiểm tra đối chiếu, hiệu chỉnh chính xác lại địa hình, đị a chất thuỷ hải văn của công trình và của khu vực làm việc để đề ra các biện pháp kĩ thuật sát hợp và an toàn lao động. Phải đề ra các biện pháp phòng chống lún, sạt lở, ngập lụt, lầy thụt v v khi mưa bão; - Phải đánh dấu trên bản vẽ thi công và thể hiện trên thực địa bằng các cọc mốc để nhìn thấy và để báo hiệu các công trình ngầm như đường điện, nướ c, thông tin liên lạc, cống ngầm v v nằm trong khu vực thi công; - Phải biện pháp bảo vệ các công trình hiện nằm gần công trình đang thi công như: nhà cửa, đường sá, bệnh viện, trường học, di tích lịch sử, đường ống khí nén, nhiên liệu, cáp điện ngầm, kho hoá chất, thuốc nổ vv phải biển báo khu vực nguy hiểm; - Phải chọn khoang đào đầu tiên và đường di chuyển của máy hợp lí nhất cho từng giai đoạn thi công công trình; - Lựa chọn máy và cấu nhóm máy hợp lí bảo đảm đồng bộ, năng suất cao, tiêu hao nhiên liệu ít và giá thành một đơn vị sản phẩm thấp nhất. Phải bảo đảm hoàn thành khối lượng, tiến độ thực hiện, chất lượng và phù hợp với đặc điểm và điều kiện thi công công trình; - Trước khi thi công phải dọn sạch những vật chướng ngại ảnh hưởng đến thi công giới nằm trên mặt bằng: chặt cây lớn, phá dỡ công trình cũ, di chuyển những tảng đá lớn vv phải xác định rõ khu vực thi công, định vị ranh giới công trình, di chuyển những cọc mốc theo dõi thi công ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của máy làm việc; - Phải chuẩn bị chu đáo điều kiện an toàn ở mặt bằng: cắm biển báo những nơi nguy hiểm, đảm bảo đủ ánh sáng thi công ban đ êm, quy định rõ những tín hiệu, đèn hiệu, còi hiệu; - Cán bộ kĩ thuật thi côngcông nhân giới phải được trực tiếp quan sát mặt bằng thi công, đối chiếu với thiết kế và nắm vững nhiệm vụ, yêu cầu thi công công trình trước khi tiến hành thi công; - Phải chuẩn bị chu đáo trước khi đưa xe máy ra làm việc. Phải kiểm tra, xiết chặt, điều chỉnh các cấu làm việc, kiểm tra các thi ết bị an toàn kĩ thuật. Các bộ phận công tác không đảm bảo phải thay thế, phục hồi kịp thời đúng tiêu chuẩn kĩ thuật; 4 - Khi làm việc phải bảo đảm cho máy làm việc liên tục, độ tin cậy cao và phát huy được hết công suất của xe máy; - Cán bộ kĩ thuậtcông nhân lái máy phải chấp hành đầy đủ và nghiêm túc chế độ bàn giao máy tại hiện trường và các quy trình quy phạm về quản lí sử dụng xe máy, sửa chữa, bảo dưỡng xe máy và các quy phạm an toàn về xe máy; - Trong giai đoạn thi công cao điểm, cần phải tổ chức thêm bộ phận thường trực sửa chữa tại hiện trường nhằm khắc phục kịp thời những hư hỏng đột xuất của xe máy, kịp thời bôi trơn, xiết chặt và kiểm tra an toàn xe máy, phục vụ chế độ bàn giao xe máy sống của thời kì cao điểm thi công; - Trong mùa mưa bão, phải đảm bảo thoát nước nhanh trên mặt bằng thi công. Phải biện pháp bảo vệ hệ thống thoát nước không được để xe máy làm hư hỏng h ệ thống đó. Phải biện pháp phòng chống ngập, lầy, lún, trơn trượt, đảm bảo máy hoạt động bình thường. Nếu vì điều kiện không thể thi công được thì tranh thủ đưa xe máy vào bảo dưỡng, sửa chữa sớm hơn định kì kế hoạch; - Những quy định về thi công giới công tác đất đều phải tuân theo những điểm chỉ dẫn trong tài liệu sử dụng của nhà máy ch ế tạo. Trong trường hợp xe máy mới sử dụng, phải biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng xe máy và hướng dẫn cho công nhân lái máy trước khi đưa máy ra thi công; - Trong quá trình thi công đất bằng giới phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao động và điều kiện môi trường. 2.2. Công tác đào đất 2.2.1. Máy đào một gàu Máy đào một gàu là loại máy làm việc theo chu kỳ. Một chu kỳ làm việc bao gồm các công tác: đào xúc đấ t → quay và giữ gầu trên vị trí đổ → đổ đất → quay gầu trở về vị trí ban đầu trong khoang đào. A- Các bộ phận chính và phân loại: Máy đào một gầu gồm các bộ phận chính: bộ phận công tác để đào xúc đất và vận chuyển đất, bộ phận động lực để bộ phận đào xúc đất hoạt động và di chuyển máy đào trong khoang đào, bệ máy để chứa các thiết bị, bộ phận di chuyển. Dựa vào bộ phận công tác của máy đào của máy đào một gầu phân thành các loại chủ yếu sau: máy đào gầu ngửa, máy đào gầu sấp, máy đào gầu dây và máy đào gầu ngoạm. B- Thông số kỹ thuật, đặc điểm làm việc, ưu nhược điểm: a. Máy đào gầu ngửa 5 Hình 1. Thông số kỹ thuật của máy đào gầu ngửa Thông số kỹ thuật của máy đào gầu ngửa: - R I : bán kính nhỏ nhất mà máy thể đào được tương ứng với chiều cao đào H I ; - R II : bán kính đào đất ở cao trình máy đứng tương ứng chiều cao đào H II =0; - R III : bán kính đào lớn nhất mà máy thể thực hiện được tại vị trí đứng tương ứng chiều cao đào H III ; - R IV : bán kính đào đất tương ứng với chiều cao đào lớn nhất H IV . - r 1 : bán kính đổ đất tương ứng với chiều cao đổ đất lớn nhất h 1 ; - r 2 : bán kính đổ đất lớn nhất tương ứng với chiều cao đổ h 2 . Đặc điểm làm việc của máy đào gầu ngửa: - Thích hợp với khối đất đào cao hơn mặt bằng máy đứng; - Khi đào đất, gầu thể vận động cưỡng bức từ dưới lên trên, đồng thời nhờ lực đẩy tay gầu được đưa về phía trước để tiến hành đào đất. Khi gầu đã đầy đất thì kéo lùi tay gầu về phía thân máy và quay thân máy về phía đổ đất. Ưu điểm: - Nhờ lực đẩy lớn nên máy đào gầu ngửa thể đào các loại đất tương đối chặt từ cấp I-IV, hoặc xúc đá sau nổ mìn; - Máy đào gàu thuận thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển đi. Kết hợp với xe chuyển đất nên bố trí quan hệ giữa dung tích gàu và dung tích thùng xe hợp lí sẽ cho năng suấ t cao, tránh rơi vãi lãng phí; - Nếu bố trí khoang đào thích hợp thì máy đào gàu thuận năng suất cao nhất trong các loại máy đào một gàu. Nhược điểm: ố ầ R IV H IV = H max H III H I R III = R max R II R I = R min r 2 = r max r 1 h 1 h 2 6 - Khi đào đất máy đào phải đứng dưới khoang đào để thao tác, vì vậy mà máy đào gàu thuận chỉ làm việc tốt ở những hố đào khô ráo không nước ngầm; - Tốn công và chi phí làm đường cho máy và phương tiện vận chuyển lên xuống khoang đào. Chu kỳ của máy đào gầu ngửa: - Chu kỳ làm việc của máy đào một gầu theo lý thuyết được tính bằng công thức sau: T ck =T 1 +T 2 +T 3 +T 4 (1) Trong đó: T ck : chu kỳ làm việc của máy đào gầu ngửa (s); T 1 : thời gian đào xúc đất (s); T 2 : thời gian quay và giữ gầu trên vị trí đổ (s); T 3 : thời gian đổ đất (s); T 4 : thời gian quay trở về vị trí đào mới trong khoang đào (s). Chu kỳ làm việc của máy đào phụ thuộc vào công suất của máy, tính chất của đất đào và góc quay của máy. - Số chu kỳ trong một phút: n=60/T ck . b. Máy đào gầu sấp Thông số kỹ thuật của máy đào gầu sấp: - R I : bán kính đổ đất với chiều cao tương ứng là H I . - R II : bán kính đào đất lớn nhất với chiều cao đào tương ứng là H II =0; - R III : bán kinh đào tương ứng với độ sâu đào lớn nhất H max ; - R min : bán kính đào nhỏ nhất tương ứng với chiều cao đào H II =0; Đặc điểm làm việc của máy đào gầu sấp: - Máy đào gầu sấp đào khối đất thấp hơn mặt bằng máy đứng; - Sau khi đã xúc đầy đất, gầu sẽ được nâng lên đồng thời với cần chống và quay đến nơi đổ đất. Ưu điểm: - Máy đào gàu nghịch cũng tay cần ngắn nên đào rất khoẻ, thể đào được cấp đất từ cấp I ÷ IV. - Cũng như máy đào gàu ngửa, máy đào gàu sấp thích hợp để đào và đổ đất lên xe chuyển đi hoặc đổ đống. - Máy cấu gọn nhẹ nên thể đào các hố đào ở những nơi chật hẹp, các hố đào vách thẳng đứng; 7 - Do đứng trên bờ hố đào để thi công nên máy thể đào được các hố đào nước và không phải tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy và phương tiện vận chuyển. Hình 2. Thông số kỹ thuật mủa máy đào gầu sấp Nhược điểm: - Khi đào đất máy đào đứng trên bờ hố đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy; - Năng suất thấp hơn năng suất máy đào gàu ngửa cùng dung tích gàu; - Chỉ thi công hiệu quả với những hố đào nông và hẹp, với các hố đào rộng và sâu, dùng máy đào gàu nghịch không thích hợp, năng suất thấp. c. Máy đào gầu dây Thông số kỹ thuật của máy đào gầu dây: - R I : bán kính quăng gầu lớn nhất; - R II : bán kính đổ đất; - H I : chiều sâu đào lớn nhất; - H II : chiều cao đổ đất. - Khi đào dọc, máy dịch chuyển từ C đến C 1 với bước dịch chuyển là a thì thể đào sâu đến H’ I . R min R II = R max R III R I H I H II = H max III II I 8 Hình 3. Thông số kỹ thuật của máy đào gầu dây Đặc điểm làm việc của máy đào gầu dây: - Máy đào gầu dây đào thấp hơn mặt bằng máy đứng và đồng thời đào ngay trong nước (độ sâu tới 3m); - Khi đào đất, gầu được văng mạnh về phía trước, sau đó dùng dây kéo gầu về phía thân máy để xúc đất. Khi đã xúc đầy đất, gầu được kéo lên nhờ cáp nâng gầu, sau đó đất đào được đưa đến nơi đổ nhờ sự quay của máy, lúc đó buông lỏng cáp kéo gầu để đổ đất. Ưu điểm: - Do tay cần dài, lại khả năng văng gàu đi xa nên thích hợp cho việc thi công các hố đào sâu và rộng; - Máy đào gàu dây thể thi công các loại đất mềm, tới đất cấp II; - Do đứng trên bờ hố đào để thi công nên thể thi công được ở những nơi nước, không tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy và phương tiện vận chuyển. - Thích hợp cho thi công đổ đống. Nhược điểm: - Khi đào đất máy đào đứng trên bờ hố đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy; - Khi phạm vi đào đất vượt quá khả năng của tay cần, phải thực hiện quăng gàu, chu kì công tác tăng, năng suất giảm. Chỉ thực hiện quăng gàu khi thực sự cần thiết; R I A R II H I H II H I ’ A 1 C C 1 B B 1 a a 9 - Năng suất đào và đổ lên phương tiện vận chuyển thấp hơn các loại máy đào gầu ngửa và gàu sấp cùng dung tích gầu do tốn công điều khiển gàu đổ đúng vị trí. d. Máy đào gầu ngoạm Hình 4. Máy đào gầu ngoạm Khi thay gầu xúc của máy đào gầu dây bằng gầu xúc kiểu ngoạm thì sẽ trở thành máy đào gầu ngoạm Đặc điểm làm việc của máy đào gầu ngoạm: - thể đào khối đất ở vị trí thấp hơn hoặc cao hơn mặt máy đứng; - Gầu được treo trên dây cáp ngay vị trí đào, các mảnh hàm của gầu được mở ra, sau đ ó gầu được thả nhanh xuống đất. Trong thời gian này dưới tác dụng của trọng lượng bản thân và sức căng của dây cáp các mảnh hàm cắm vào đất và xúc đất. Sau khi gầu xúc đầy đất, các mảnh hàm đóng lại, gầu được nâng lên nhờ cáp và quay đến vị trí đổ đất. Sau khi đổ xong, gầu được quay về vị trí ban đầu để thực hiện chu kỳ tiếp theo. Ưu điểm: - Đào khố i đất thấp hơn mặt bằng máy đứng nên và thường dùng để thi công đào trong nước, thể đào tới độ sâu lớn; - thể làm việc với giếng sâu, rãnh hẹp, các hố móng với thành mỏng đứng. Nhược điểm: - Chỉ dựa vào trọng lượng bản thân của gầu nên chỉ thích hợp với loại đất rời, đất nhẹ; - Chu kỳ làm việc dài nên n ăng xuất thấp hơn loại máy khác cùng dung tích gầu. Vì vây, trong xây dựng thủy lợi thường được dùng như loại máy phụ. C- Các sơ đồ tổ chức đào đất: a. Máy đào gầu ngửa [...]... vt liu - V trớ ly t phi ỳng quy nh ca thit k; - H thng thoỏt nc ỳng thit k v khụng b bi lp; - Vic búc b t mu, t phong hoỏ; - Phng phỏp khai thỏc so vi thit k thi cụng; - Cht t, cỏc ch tiờu c lý t nhiờn ca t so vi yờu cu ca thit k; - m thi n nhiờn ca t, khi lng, chiu dy khai thỏc v a cht thu vn 2 X lý nn Cỏc ni dung di õy phi thc hin theo ỳng vi yờu cu trong ỏn thit k: 32 - Cụng vic búc lp t mu, t... mt ct ờ so vi thit k Khi thi cụng xong mt on ờ hay tuyn ờ phi tin hnh kim tra mt ct ờ phự hp vi thit k Mt ct phi c kim tra bng thit b kho sỏt cho mi 100m theo chiu di ờ d V trớ tuyn trờn mt bng Phi thng xuyờn kim tra v trớ tuyn ờ, m bo thi cụng ỳng thit k, trỏnh sai s tớch lu e Bin phỏp thoỏt nc H thng thoỏt nc phc v trong quỏ trỡnh thi cụng phi ỳng thit k v khụng b bi lp 33 f S nht thi cụng Phi... cỏc bin phỏp x lý 3 Cụng tỏc thi cụng ờ a Cụng tỏc m nộn - Kim tra m, chiu dy lp t m, thit b m, s t chc thi cụng m nộn cng nh phng phỏp m nộn so vi thit k thi cụng; - Kim tra hin tng phõn lp, bựng nhựng, nt n kp thi x lý b Ch tiờu t p - i vi mi lp t m nộn, s lng mu t thớ nghim xỏc nh cht, dung trng khụ v m ca t trong quỏ trỡnh thi cụng bng 400m2/mu õy l s mu quy nh ti thiu, nu cú hin tng m di, cú... mt ca bc thang cng phi ỏnh xm m bo tip xỳc tt vi t p; - Tt c cụng vic thi cụng chun b nn ờ theo thit k phi c kim tra v nghim thu trc khi tin hnh p thõn ờ b T chc thi cụng trờn mt ờ v cỏc yờu cu k thut T chc thi cụng trờn mt ờ - Ni dung cụng vic gm: Ri, san, m Cỏc cụng vic ny c t chc thi cụng ng thi theo dõy chuyn tng nhanh tc thi cụng v m bo trt t, khụng b chng chộo lờn nhau lm c nh vy, ờ c chia... V T CHC THI CễNG CễNG TRèNH CNG, NG THU H Ni 2005 9 TS Nguyn Vn Bo: K THUT V T CHC THI CễNG CễNG TRèNH THU LI NXB GTVT H Ni 1991 10 Tiờu chun Vit Nam: TCVN 4447-1987 - CễNG TC T - QUY PHM THI CễNG V NGHIM THU 11 GS TS Trn Nh Hi: ấ BIN NAM B NXBNN TP HCM 2003 12 Trng i hc Bỏch khoa: GIO TRèNH K THUT THI CễNG I 13 Trng i hc Kin trỳc H Ni: K THUT THI CễNG NXBXD H Ni 2002 14 Trng i hc Thu li: THI CễNG... vn chuyn t ri lờn ờ: Q= V n.K (m3/kớp) (21) Trong ú: V: th tớch t ri cn p trờn mt ờ trong thi on thi cụng; n: s ngy lm vic trong thi on thi cụng; K: s kớp trong mt ngy - S on cụng tỏc trờn mt ờ: F m= 1 (22) F Trong ú: m: s on cụng tỏc trờn mt ờ; F1: din tớch mt ờ cao trỡnh no ú; F: din tớch ri t trong mt n v thi gian - Chiu di ca mt on cụng tỏc: Chiu di ca mt on cụng tỏc b gii hn bi di nh nht ca... chõn dờ thỡ khụng cn phi ỏnh xm 2.5 Kim tra cht lng thi cụng 2.5.1 Ni dung kim tra - V trớ, khi lng, cht lng t ca bói vt liu; - Nn múng; - Kớch thc mt ct, cao ờ so vi thit k; - Mc m cht, tớnh cht ca t thõn ờ; - V trớ tuyn trờn mt bng; - Bin phỏp thoỏt nc; - Thit b, nhõn lc s dng; - S nht ký, ti liu thớ nghim; - Bin phỏp thi cụng v an ton lao ng 2.5.2 Thit b v cỏn b lm cụng tỏc kim tra - Cụng trng dng... Dng: GIO TRèNH K THUT THI CễNG NXBXD H Ni 2003 2 B NN v PTNT: 14TCN130-2002- HNG DN THIT K ấ BIN H Ni 2002 3 B NN v PTNT: 14TCN20-2004 - P T - YấU CU K THUT THI CễNG BNG PHNG PHP M NẫN H Ni 2004 4 TS ỡnh c, PGS, TS Lờ Kiu: K THUT THI CễNG NXBXD H Ni 2004 5 Hong Vn Tõn v nnk: NHNG PHNG PHP XY DNG CễNG TRèNH TRấN NN T YU NXB GTVT Tp HCM 2006 6 TS Lờ Xuõn Roanh: CHUYấN CễNG NGH TRONG THI CễNG T Bi ging... c o trong thi gian mt gi lm vic liờn tc: NKT= 3600.q.K H (m3/h) Tck K P (3) Trong ú: KH: h s y gu; KP: h s ti xp ca t - Nng sut thc t: c tớnh bng khi lng t o dng cht c o trong thi gian mt gi lm vic cú xột n vic t chc v tớnh cht ca ton b quỏ trỡnh sn xut: NTT=NKT.KB (4) Trong ú KB l h s s dng thi gian ph thuc vo dung tớch ca xe vn chuyn, thi gian tiờu hao do mỏy o di chuyn trong khoang o v thi gian... thỡ phi ngng vic thi cụng li, khi rónh thoỏt nc i, trỏnh i li nhiu trờn mt ờ sinh ra bựn Khi tnh ma phi i cho lp t trờn mt bc hi, t m khng ch hoc phi búc ht lp t quỏ t i ri ỏnh sm p lp t mi v m li c lp t ó m v cha m t cht v dung trng quy nh ca thit k - Vi thi tit khụ hanh, nu lng ngm nc ca lp t ó c m cht bc hi quỏ nhiu thỡ trc khi p thờm lp khỏc phi ti thờm nc cho m thớch hp Nu thi cụng giỏn on, . “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ Y DỰNG ĐÊ. ĐỀ 29 HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Các tài liệu cần thi t - Những tài liệu cần thi t để lập thi t kế tổ chức xây. các tổ chức xây lắp. 2. THI CÔNG BẰNG CƠ GIỚI 2.1. Khái niệm, nguyên tắc thi công bằng cơ giới đắp đê 2.1.1. Khái niệm Thi công đất bằng cơ giới là sử dụng tổ hợp xe máy để thi công đất

Ngày đăng: 22/04/2014, 22:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây Dựng: GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG. NXBXD. Hà Nội 2003 Khác
2. Bộ NN và PTNT: 14TCN130-2002- HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN. Hà Nội 2002 Khác
3. Bộ NN và PTNT: 14TCN20-2004 - ĐẬP ĐẤT - YÊU CẦU KỸ THUẬT THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẦM NÉN. Hà Nội 2004 Khác
4. TS. Đỗ Đình Đức, PGS, TS Lê Kiều: KỸ THUẬT THI CÔNG. NXBXD. Hà Nội 2004 Khác
5. Hoàng Văn Tân và nnk: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU. NXB GTVT. Tp HCM 2006 Khác
6. TS. Lê Xuân Roanh: CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ TRONG THI CÔNG ĐẤT ĐÁ. Bài giảng sau Đại học. Hà Nội 2004 Khác
7. Lương Ngọc Lâm: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MỚI: CƠ GIỚI - THUỶ LỰC ĐỂ XÂY DỰNG ĐÊ, ĐẬP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Luận án Tiến sỹ kỹ thuật. Hà Nội 2003 Khác
8. GS, TS Lương Phương Hậu và nnk: KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH CẢNG, ĐƯỜNG THUỶ. Hà Nội 2005 Khác
9. TS. Nguyễn Văn Bảo: KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI. NXB GTVT. Hà Nội 1991 Khác
10. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 4447-1987 - CÔNG TÁC ĐẤT - QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU Khác
11. GS. TS. Trần Như Hối: ĐÊ BIỂN NAM BỘ. NXBNN. TP HCM 2003 Khác
12. Trường Đại học Bách khoa: GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG I Khác
13. Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội: KỸ THUẬT THI CÔNG. NXBXD. Hà Nội 2002 Khác
14. Trường Đại học Thuỷ lợi: THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI. NXBXD. Hà Nội 2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Thông số kỹ thuật của máy đào gầu ngửa - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 1. Thông số kỹ thuật của máy đào gầu ngửa (Trang 6)
Hình 2. Thông số kỹ thuật mủa máy đào gầu sấp  Nhược điểm: - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 2. Thông số kỹ thuật mủa máy đào gầu sấp Nhược điểm: (Trang 8)
Hình 3. Thông số kỹ thuật của máy đào gầu dây - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 3. Thông số kỹ thuật của máy đào gầu dây (Trang 9)
Hình 4. Máy đào gầu ngoạm - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 4. Máy đào gầu ngoạm (Trang 10)
Hình 6. Sơ đồ đào ngang của máy đào gầu ngửa - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 6. Sơ đồ đào ngang của máy đào gầu ngửa (Trang 11)
Hình 5. Các sơ đồ đào dọc của máy đào gầu ngửa - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 5. Các sơ đồ đào dọc của máy đào gầu ngửa (Trang 11)
Hình 8. Sơ đồ đào đất của máy đào gầu sấp  - Đào dọc (hình 8a): - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 8. Sơ đồ đào đất của máy đào gầu sấp - Đào dọc (hình 8a): (Trang 12)
Hình 10. Sơ  đồ máy cạp tự  hành - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 10. Sơ đồ máy cạp tự hành (Trang 14)
Bảng 1. Cự ly vận chuyển hợp lý đối với các loại máy đào - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Bảng 1. Cự ly vận chuyển hợp lý đối với các loại máy đào (Trang 15)
Hình 11. Thi công bằng máy cạp theo sơ đồ enlíp - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 11. Thi công bằng máy cạp theo sơ đồ enlíp (Trang 16)
Sơ đồ tổ chức thi công này áp dụng cho những khối đào sâu và rộng. - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Sơ đồ t ổ chức thi công này áp dụng cho những khối đào sâu và rộng (Trang 16)
Hình 12. Thi công bằng máy cạp theo số đồ số 8 - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 12. Thi công bằng máy cạp theo số đồ số 8 (Trang 16)
Bảng 2. Tốc độ hợp lý của máy ủi. - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Bảng 2. Tốc độ hợp lý của máy ủi (Trang 18)
Hình 14. Sơ đồ đi thẳng về lùi - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 14. Sơ đồ đi thẳng về lùi (Trang 18)
Hình 16. Sơ đồ đào thẳng đổ bên - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 16. Sơ đồ đào thẳng đổ bên (Trang 19)
Hình 17. Sơ đồ đào theo hình quạt - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 17. Sơ đồ đào theo hình quạt (Trang 19)
Bảng 3. Bề rộng tối thiểu khoang đào - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Bảng 3. Bề rộng tối thiểu khoang đào (Trang 20)
Bảng 4. Đặc trưng kỹ thuật của một số xà lan - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Bảng 4. Đặc trưng kỹ thuật của một số xà lan (Trang 21)
Hình 20. Tác dụng đầm dưới đáy chân dê a - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 20. Tác dụng đầm dưới đáy chân dê a (Trang 22)
Hình 19. Đầm chân dê - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 19. Đầm chân dê (Trang 22)
Hình 21. Sự phân bố ứng suất trong đất khi đầm. - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 21. Sự phân bố ứng suất trong đất khi đầm (Trang 23)
Bảng 5. Một số tính năng kỹ thuật của đầm búa. - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Bảng 5. Một số tính năng kỹ thuật của đầm búa (Trang 24)
Hình 22. Đầm chày - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 22. Đầm chày (Trang 24)
Hình 25. Quan hệ giữa độ dày rải đất, số lần đầm, lượng ngậm nước tốt nhất và khối  lượng riêng khô tốt nhất - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 25. Quan hệ giữa độ dày rải đất, số lần đầm, lượng ngậm nước tốt nhất và khối lượng riêng khô tốt nhất (Trang 28)
Hình 26. Sơ đổ tổ chức thi công dây chuyền trên mặt đê. - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 26. Sơ đổ tổ chức thi công dây chuyền trên mặt đê (Trang 29)
Hình 27. Phương pháp đầm vòng và tiến lùi - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG KHAI THÁC VẬT LIỆU TẠI CHỖ BẰNG CƠ GIỚI
Hình 27. Phương pháp đầm vòng và tiến lùi (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w