Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
9,59 MB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 18 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội ĐT: P Phát hành: 04 22149040; P Quản lý tong hợp: 04 22149041 P Biên tập: 04 22149034; Fax: 04 37910147 E-mail: nxb@vap.ac.vn; Website: www.vap.ac.vn THIẾT BỊ KHÍ SINH HỌC KT1 VÀ KT2 Nguyễn Quang Khải Chòu trách nhiệm xuất bản: GS TSKH NGUYỄN KHOA SƠN Biên tập: Trần Phương Đông Trình bày: Bích Thủy Bìa: Nhật Anh Kỹ thuật vi tính: Phòng kỹ thuật RPC In 1.000 cuốn, khổ 16x24cm, Công ty Cổ phần In 15 Giấy xác nhận đăng ký xuất số: In xong nộp lưu chiểu quý III/2009 Nguyễn Quang Khải TỦ SÁCH KHÍ SINH HỌC TIẾT KIỆM NĂNG LƯNG Thiết bò Khí sinh học KT1 KT2 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU .6 PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN MỞ ĐẦU VỀ CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC 1.1 Làm quen với khí sinh học .7 1.2 Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học 1.3 Thiết bò khí sinh học nắp cố đònh .10 1.4 Thiết bò khí sinh học KT1 KT2 .15 XÂY DỰNG THIẾT BỊ KT1 VAØ KT2 17 2.1 Lựa chọn đòa điểm 17 2.2 Chuẩn bò vật liệu 18 2.3 Thi công xây dựng 19 2.4 Kieåm tra chất lượng 31 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 33 3.1 Các phận hệ thống phân phối khí 33 3.2 Lắp đặt ống dẫn khí 38 3.3 Kieåm tra độ kín hệ thống phân phối khí 40 VẬN HÀNH THIẾT BỊ KT1 VAØ KT2 40 4.1 Đưa thiết bò vào hoạt động 40 4.2 Vận hành thiết bò haøng ngaøy 42 SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC 45 5.1 Bếp khí sinh hoïc 45 5.2 Đèn khí sinh học 47 BAÛO DƯỢNG CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC 49 6.1 Bảo dưỡng thiết bò khí sinh học 49 6.2 Bảo dưỡng hệ thống phân phối sử dụng khí 49 ĐẢM BẢO AN TOÀN 50 7.1 Đề phòng cháy nổ 50 7.2 Đề phòng ngạt thở 50 7.3 Đề phòng nhiễm phóng xạ 51 NHỮNG TRỤC TRẶC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 51 PHẦN II: TUYỂN TẬP BẢN VẼ THIẾT KẾ THIẾT BỊ KT1 VÀ KT2 PHIÊN BẢN 55 THUYEÁT MINH 55 1.1 Giới thiệu chung 55 BẢN VẼ 61 2.1 Các vẽ chung 61 2.2 Caùc vẽ thiết bò KT1 .65 2.2.1 Thiết bò có Vg = 0,8m3 65 2.2.2 Thiết bò KT1 có Vg = 1,2m3 .72 2.2.3 Thiết bò KT1 coù Vg = 1,6m3 .79 2.2.4 Thiết bò KT1 có Vg = 2,0m3 .86 2.2.5 Thieát bò KT1 có Vg = 2,8m3 .93 2.2.6 Thiết bò KT1 có Vg = 3.6m3 100 2.2.7 Thiết bò KT1 có Vg = 4.8m3 107 2.2.7 Thiết bò KT1 coù Vg = 4.8m3 114 2.3 Các vẽ thiết bò KT2 .121 2.3.1 Thieát bò KT2 có Vg = 0,8m3 121 2.3.2 Thiết bò KT2 có Vg = 1,2m3 128 2.3.3 Thiết bò KT2 có Vg = 1,6m3 135 2.3.4 Thiết bò KT2 coù Vg = 2,0m3 142 2.3.5 Thiết bò KT2 có Vg = 2,8m3 149 2.3.6 Thieát bò KT2 có Vg = 3,6m3 156 2.3.7 Thiết bò KT2 có Vg = 4,8m3 163 2.3.8 Thiết bò KT2 có Vg = 6,0m3 170 LỜI GIỚI THIỆU Khí sinh học nguồn lượng tái tạo thu hồi từ việc xử lý chất thải Vì phát triển ứng dụng công nghệ khí sinh học giúp xử lý chất thải mà cung cấp lượng thay nguồn lượng truyền thống, tiết kiệm lượng Để góp phần thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ khí sinh học cách rộng rãi, Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giao cho Trung tâm Công nghệ Khí sinh học chủ trì dự án “Phát triển loại công trình khí sinh học tiết kiệm lượng quy mô công nghiệp” (gọi tắt Dự án khí sinh học công nghiệp) Một nhiệm vụ Dự án biên soạn phát hành “Tủ sách Khí sinh học tiết kiệm lượng” gồm quyển: Công nghệ khí sinh học Thiết bò khí sinh học KT1 KT2 Thiết bò khí sinh học KT31 Thiết bò khí sinh học quy mô lớn Tác giả Nguyễn Quang Khải cán nghiên cứu lâu năm lónh vực Khí sinh học Tủ sách dòp để tác giả tổng kết kinh nghiệm phát triển kết nghiên cứu nhằm phổ biến rộng rãi cho công chúng Tủ sách đóng góp quý giá tác giả vào nghiệp phát triển công nghệ khí sinh học Mong tủ sách bổ ích cho tất người muốn tham gia phát triển công nghệ khí sinh học Nguyễn Đình Hiệp Chánh Văn phòng Tiết kiệm lượng Bộ Công thương LỜI NÓI ĐẦU Thiết bò khí sinh học nắp cố đònh vòm cầu xây gạch với phiên NL3 tới NL6 tác giả nghiên cứu phát triển từ 1984 khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước làm Trưởng phòng Khí sinh học Viện Năng lượng Năm 2001, soạn thiết kế mẫu tiêu chuẩn ngành “Công trình khí sinh học nhỏ” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, tác giả phát triển kiểu KT1 KT2 Để thuận tiện cho việc thi công xây dựng, sau biên soạn tiêu chuẩn ngành, tác giả kỹ sư Nguyễn Vũ Thuận soạn “Tập vẽ thiết kế mẫu thiết bò khí sinh học KT1 KT2” thể cụ thể số liệu thành vẽ Năm 2004 dự án Hỗ trợ chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi số tỉnh Việt Nam phát hành sách (Nhà xuất Lao động Xã hội in ấn) Năm 2005, biên soạn sửa đổi tiêu chuẩn trên, tác giả phát triển thiết kế phiên KT1 KT2 Lần xuất này, việc thiết kế hoàn toàn tự động chương trình máy tính tác giả biên soạn Chương trình cho phiên giúp người ứng dụng có nhiều phương án lựa chọn theo điều kiện cụ thể gia đình (điều kiện khí hậu, loại nguyên liệu, tỷ lệ pha loãng, nhu cầu sử dụng khí) Các kích thước tính toán thận trọng Mong bạn xây dựng tuân theo thiết kế, tránh thay đổi tuỳ tiện khiến thiết bò hoạt động hiệu Để giúp bạn đọc dễ theo dõi, sách biên soạn độc lập với tập khác Tủ sách Khí sinh học tiết kiệm lượng Trước phần tuyển tập vẽ, tác giả giới thiệu kiến thức công nghệ khí sinh học thiết bò KT1 KT2 Hai kiểu thiết bò có kết cấu khối xây gạch dạng đới cầu Bí thành công xây dựng vòm cầu hai kỹ thuật lạ với công tác xây dựng thông thường: - Xây vòm cầu - Biện pháp giữ kín khí cho khối xây Vì kiến thức chung, tập trung hướng dẫn hai kỹ thuật xây dựng lạ Chúc bạn thành công! Tác giả Thiết bò Khí sinh học KT1 KT2 PHẦN I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN MỞ ĐẦU VỀ CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC 1.1 Làm quen với khí sinh học 1.1.1 Khí sinh học gì? Cơ thể chất thải động vật thực vật gồm chất hữu Các chất thường bò thối rữa tác động vi sinh vật mà chủ yếu vi khuẩn Quá trình gọi trình phân hủy (hay phân giải) Quá trình phân hủy xảy môi trường có oxy gọi phân hủy hiếu khí (hay hảo khí) sinh khí cacbonic (CO2) Quá trình phân hủy xảy môi trường oxy gọi phân hủy kỵ khí (hay yếm khí) Quá trình phân hủy kỵ khí sinh hỗn hợp khí gọi khí sinh học (KSH) 1.1.2 Khí sinh học có đặc tính gì? KSH có thành phần chủ yếu khí cacbonic (CO2) khí metan (CH4) Khí metan khí cháy nên KSH cháy Ngọn lửa KSH có màu xanh da trời tỏa sáng yếu KSH có chứa khí hiđro sunfua (H2S) mùi trứng thối KSH không trì sống nên gây ngạt thở, dẫn tới tử vong 1.1.3 Khí sinh học sinh đâu? Trong thiên nhiên KSH sinh nơi nước sâu, tù đọng đầm lầy, đáy ao, hồ, giếng, ruộng ngập nước sâu máy tiêu hoá động vật Trong điều kiện nhân tạo KSH sinh thiết bò KSH Công nghệ sản xuất KSH gọi công nghệ KSH 1.1.4 Công nghệ khí sinh học mang lại lợi ích gì? A Lợi ích sử dụng khí sinh học KSH phục vụ nhiều mục đích: đun nấu khí dầu mỏ hoá lỏng mà bà quen gọi “ga”, thắp sáng cho ánh sáng chói loà đèn mạng (“măng sông”) dầu hoả, chạy động đốt kéo máy xay sát, máy bơm Dự án khí sinh học công nghiệp nước kéo máy phát điện, chạy tủ lạnh, máy ấp trứng, úm gà con, nuôi tằm, sưởi ấm Ngoài mục đích dùng để cung cấp lượng, KSH dùng để bảo quản rau, quả, ngũ cốc B Lợi ích sử dụng phụ phẩm Nguyên liệu nạp vào thiết bò KSH phần chuyển hoá thành KSH, phần lại dạng đặc (váng bã cặn) lỏng (nước xả) gọi chung phụ phẩm Phụ phẩm KSH có giá trò, dùng vào nhiều mục đích: làm phân bón, xử lý hạt giống, làm thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm, nuôi thuỷ sản, nuôi giun C Lợi ích vệ sinh môi trường Đun nấu KSH không khói bụi, nóng Do giảm bệnh phổi mắt cho người Phân xử lý, trứng giun sán vi trùng gây bệnh bò tiêu diệt, ruồi nhặng chỗ phát triển Nhờ giảm bệnh giun sán truyền nhiễm Phân KSH dùng bón có tác dụng hạn chế sâu bệnh nên giảm dùng thuốc trừ sâu cải tạo đất nên bảo vệ đất khỏi bạc màu, xói mòn D Lợi ích khác Công nghệ KSH mang lại sống văn minh, tiện nghi, giải phóng phụ nữ, trẻ em khỏi công việc bếp núc vất vả kiếm củi nặng nhọc, góp phần đại hoá nông thôn, tạo công ăn việc làm cho thợ xây nông thôn 1.2 Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học Nói chung chất hữu dùng làm nguyên liệu Người ta phân biệt hai loại nguyên liệu: - Nguyên liệu có nguồn gốc động vật - Nguyên liệu có nguồn gốc thực vật 1.2.1 Nguyên liệu có nguồn gốc động vật Thuộc loại có chất thải động vật (gồm phân nước tiểu) người, gia súc, gia cầm, phận thể động vật xác động vật chết, rác nước thải lò mổ, sở chế biến thuỷ, hải sản Các loại phân xử lý máy tiêu hoá động vật nên dễ 164 Hình 2.104 Thiết bò KT2 - 4.8/24.0 Hình 2.105 Thiết bò KT2 - 4.8/28.8 165 166 Hình 2.106 Thiết bò KT2 - 4.8/33.6 Hình 2.107 Thiết bò KT2 - 4.8/38.4 167 168 Hình 2.108 Thiết bò KT2 - 4.8/43.2 Hình 2.109 Thiết bò KT2 - 4.8/48.0 169 2.3.8 Thiết bò KT2 có Vg = 6,0m3 170 Hình 2.110 Thiết bò KT2 - 6.0/24.0 Hình 2.111 Thiết bò KT2 - 6.0/30.0 171 172 Hình 2.112 Thiết bò KT2 - 6.0/36.0 Hình 2.113 Thiết bò KT2 - 6.0/42.0 173 174 Hình 2.114 Thiết bò KT2 - 6.0/48.0 Hình 2.115 Thiết bò KT2 - 6.0/54.0 175 176 Hình 2.116 Thiết bò KT2 - 6.0/60.0 ... 2.2.6 Thi t bò KT1 có Vg = 3.6m3 100 2.2.7 Thi t bò KT1 có Vg = 4.8m3 107 2.2.7 Thi t bò KT1 có Vg = 4.8m3 114 2.3 Các vẽ thi t bò KT2 .121 2.3.1 Thi t bò KT2 coù... 2.3.2 Thi t bò KT2 có Vg = 1,2m3 128 2.3.3 Thi t bò KT2 có Vg = 1,6m3 135 2.3.4 Thi t bò KT2 có Vg = 2,0m3 142 2.3.5 Thi t bò KT2 có Vg = 2,8m3 149 2.3.6 Thi t bò KT2. .. hai kiểu KT1 KT2 Hình Thi t bò KT1 KT2 cỡ Hai kiểu có dạng đới cầu bể phân hủy KT1 có tâm nằm cao đáy khoảng 1/2 bán kính, bể phân hủy KT2 có tâm nằm đáy 16 Thi t bò Khí sinh học KT1 KT2 Kết tính