1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quy dinh va huong dan chuyen de nghien cuu

7 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

quy dinh va huong dan chuyen de nghien cuu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Đề án: Một số quy định và hướng dẫn thi hành luật thuế TNCN – Lê Thị Mê Linh MỤC LỤCTrang 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chính phủ CP Ngân sách Nhà nước NSNN Nghị định NĐ Thu nhập cá nhân TNCN Đề án: Một số quy định và hướng dẫn thi hành luật thuế TNCN – Lê Thị Mê LinhLỜI MỞ ĐẦUĐể nâng cao nhận thức và hiểu hiểu biết của Học Viên. Khoa Kinh tế và Kế toán - Trường Đại Học Qui Nhơn tổ chức cho sinh viên viết bài về những mảng đề tài mà mình đã được học trên lớp.Để nâng cao khả năng nhận biết của bản thân em chọn đề tài: “Một số quy định và hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập cá nhân” làm đề tài nghiên cứu cho mình. Đây là một vấn đề mới đang được nhiều nguời hết sức quan tâm. Trong năm 2008 QH đã ban hành luật thuế thu nhập cá nhân thay cho sắc lệnh thuế thu nhập cá nhân đã được ban hành cách đây nhiều năm.Thuế thu nhập cá nhân đã được nhắc đến nhiều trong một số môn học trên lớp tuy nhiên chúng ta mới được làm quen về cơ bản.Luật thuế TNCN vừa được ban hành nên mới lạ, trong bài này em sẽ đi nghiên cứu một số khái niệm, một số quy định, hướng dẫn về việc thực hiện thuế TNCN. Từ đó rút ra được những khác biệt của luật mới ban hành so với sắc lệnh cũ.Đề án của em gồm 3 chương:Chương 1: Một số khái niệm liên quan.Chương 2: Nội dung chính sách thuế thu nhập cá nhân hiện hành.Chương 3: Một số nhận xét về tình hình thực hiện thuế TNCN ở Việt Nam.Do vốn kiến thức và năng lực còn hạn chế, bài viết của Em chắc chắn còn nhiều thiếu sót cả về lí luận và thực tiễn. Em xin trân thành cảm ơn Thầy giáo - ThS: Nguyễn Ngọc Tiến đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài đề án này.Trang 2 Đề án: Một số quy định và hướng dẫn thi hành luật thuế TNCN – Lê Thị Mê LinhChương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN1.1. THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ ĐỐI VỚI NSNN1.1.1. Thuế là gì?Theo cách hiểu đơn giản thuế là khoản tiền hoặc hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh bắt buộc phải nộp cho nhà nước theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu và thực hiện chức năng quản lí kinh tế - xã hội của nhà nước.1.1.2. Vai trò của thuếThứ nhất: Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách của nhà nước. Thứ hai: Thuế tham gia vào việc điều tiết kinh tế vĩ mô.Đây là vai trò đặc biệt quan trọng của thuế trong nền kinh tế thị trường. Bằng việc ban hành hệ thống các Luật thuế, Pháp lệnh thuế Nhà nước sẽ quy định đánh thuế hoặc không đánh thuế, đánh thuế với thuế suất cao hoặc thấp vào các ngành nghề, các mặt hàng cụ thể. Thông qua đó mà tác động và làm thay đổi mối quan hệ giữa cung và cầu trên thị trường, nhằm góp phần thực hiện điều tiết vĩ mô, đảm bảo sự cân đối giữa các ngành nghề trong nền kinh tế. Thứ ba: Thuế là công cụ để điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối Thứ tư: Thuế còn là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh 1.2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN1.2.1. HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Mục tiêu Giúp sinh viên tiếp cận, cập nhật nắm bắt kịp thời chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán, kiểm toán luật thuế, sách thuế liên quan áp dụng công tác kế toán Giúp sinh viên tập làm quen với việc cập nhật văn pháp lý liên quan đến công tác kế toán doanh nghiệp Từ hỗ trợ tốt cho công tác thực tế sinh viên tốt nghiệp Giúp sinh viên tổng hợp ứng dụng môn chuyên ngành học KTTC, Kiểm toán, Kế toán chi phí, Kế toán quản trị,… Vì vậy, việc hướng dẫn thực CĐNC học kỳ nhằm giúp sinh viên hướng đến mục tiêu Đây hội để sinh viên nghiên cứu sâu chất lý thuyết khả liên kết tư vấn đề lý luận liên quan đến chuyên ngành kế toán Một số lĩnh vực tham khảo để chọn đề tài - Luật kế toán - Các chuẩn mực kế toán - Chế độ kế toán - Luật thuế - Các nghị định, thông tư liên quan đến thuế - Các văn liên quan đến kế toán thuế có hiệu lực - Các chuẩn mực kiểm toán - Kế toán chi phí - Kế toán quản trị - … Một số đề tài SV tham khảo • Liên quan đến lĩnh vực kế toán thuế: - Một số điểm liên quan đến thuế TNDN thuế GTGT,… năm 2014 - Tổng hợp số thay đổi luật quản lý thuế có hiệu lực năm 2014 - Cập nhật so sánh khác biệt sách thuế so với quy định cũ - Kế toán thuế (TNDN, TNCN, GTGT, …) doanh nghiệp ABC - … • Liên quan đến lĩnh vực kế toán, kiểm toán: - Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn sách kế toán, kiểm toán thuế DN So sánh khác biệt chế độ kế toán doanh nghiệp chế độ kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ Cập nhật so sánh khác biệt sách kế toán, kiểm toán so với quy định cũ … • Liên quan đến lĩnh vực kế toán chi phí, kế toán quản trị: - Ứng dụng phương pháp phân loại chi phí để nhận diện vận động chi phí doanh nghiệp sản xuất - Đánh giá phù hợp doanh nghiệp Việt Nam thưc kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phương pháp thực tế ? - Nhận diện điểm giống khác xây dựng chi phí định mức chi phí ước tính - Đánh giá ưu nhược điểm phương pháp phân bổ chi phí phận phục vụ doanh nghiệp sản xuất - Làm rõ hạn chế doanh nghiệp sử dụng mô hình chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) để định - Điểm khác biệt việc nhận diện thông tin nhà quản lý quản lý tài doanh nghiêp theo KTTC KTQT - … • Các đề tài khác: theo hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Lưu ý: Sinh viên phải đăng ký đề tài với GVHD thực đề tài có phê duyệt GVHD Nếu đề tài gắn với thực trạng doanh nghiệp cụ thể phải có dấu xác nhận đơn vị nghiên cứu đề tài (Mẫu đính kèm) Kết cấu chung CĐNC - Mục lục - Lời mở đầu - Nội dung chuyên đề: gồm chương + Chương + Chương + Chương - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Kết cấu chi tiết chuyên đề nghiên cứu Mỗi chuyên đề nghiên cứu số trang nội dung (từ chương đến chương 3) mức từ 25 – 35 trang) • Nếu SV chọn đề tài thiên việc cập nhật, so sánh văn pháp lý (tức không nghiên cứu thực tế doanh nghiệp) - Chương 1: Trình bày nội dung chính/quan trọng vấn đề nghiên cứu Nội dung trình bày mang tính chất tổng hợp, chắt lọc nội dung mà chuyên đề cần đề cập (tránh chép nguyên văn nội dung văn pháp lý hay quy định) Chương 2: Trình bày thuận lợi khó khăn ứng dụng vấn đề nghiên cứu vào thực tế Hay phân tích/so sánh nội dung văn vận dụng thực tế… Chương 3: Nhận xét – đánh giá hay đề xuất số phương hướng để giải khó khăn • Nếu SV chọn đề tài thiên việc vận dụng văn pháp lý vào đơn vị cụ thể (tức nghiên cứu thực tế doanh nghiệp) - Chương 1: Trình bày nội dung chính/quan trọng vấn đề nghiên cứu Nội dung trình bày mang tính chất tổng hợp, chắt lọc nội dung mà chuyên đề cần đề cập (tránh chép nguyên văn nội dung văn pháp lý hay quy định) Chương 2: Giới thiệu khái quát đơn vị (Doanh nghiệp tìm hiểu) thực trạng ứng dụng vấn đề nghiên cứu đơn vị mà SV tìm hiểu Thực trạng cần gắn với nội dung trình bày chương Chương 3: So sánh nêu ưu nhược điểm thực tế ứng dụng doanh nghiệp so với quy định Rút nhận xét YÊU CẦU CHUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Về nội dung: - Theo hướng dẫn phần Về hình thức: 2.1 Yêu cầu trình bày: ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, không tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị 2.2 Thứ tự trình bày theo trình tự sau:  Bìa chuyên đề (xem mẫu bên dưới)  Nhận xét GVHD  Mục lục chuyên đề (thông thường gần đề cương chi tiết chuyên đề)  Đề cương chi tiết GVHD phê duyệt  Mục lục chữ viết tắt (nếu có) xếp theo thứ tự bảng chữ (Không nên lạm dụng chữ viết tắt Không viết tắt cụm từ dài từ xuất chuyên đề)  Nội dung chuyên đề: (Đánh số chương 1) Về cách đánh số thứ tự mục phần: Số thứ tự đánh số hệ thống Ả rập (1,2,3…), không dùng số La mã (I,II,III…) Cách đánh số phải khoa học, hợp lý Các bảng biểu đồ thị (nếu có) phải đánh số, tên bảng biểu/đồ thị nguồn tham khảo  Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo (Nếu sách: nêu tên tác giả, tên tài liệu, chương tìm hiểu, nhà xuất bản, năm xuất – Nếu tạp chí: tên tác giả, tên tạp chí, số ngày, nhà xuất – Nếu Internet: tên trang web) Phụ lục: sổ sách, chứng từ gốc minh chứng cho nội dung liên quan đến đề tài  Bảng đánh giá mức độ tham gia thực CĐNC thành viên nhóm Nhật ký liên hệ với GVHD (mẫu đính kèm) 2.3 Quy định trình bày: - Font chữ: Times New Roman - Cỡ ... Hệ thống thang, bảng lương: Quy định và hướng dẫn xây dựng Một số khái niệm: Thang lương: dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân cùng nghề khi họ đảm nhiệm những công việc có mức độ phức tạp khác nhau. Mỗi thang lương gồm các bậc lương nhất định và các hệ số lương phù hợp với các bậc lương ấy. Thông thường, số bậc của thang lương và hệ số lương giữa các bậc phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất (mức độ phức tạp công việc, trình độ lành nghề công nhân, yếu tố trách nhiệm, điều kiện lao động). Hệ số mức lương: chỉ rõ rằng lao động của công nhân bậc nào đó phải được trả cao hơn mức lương tối thiểu bao nhiêu lần. Bội số thang lương: là sự so sánh giữa bậc cao nhất và bậc thấp nhất trong một thang lương, hay nói cách khác mức lương công nhân bậc cao nhất cao gấp mấy lần bậc thấp nhất (bậc 1) Mức lương: là số lương tiền tệ được quy định để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các hệ số trong thang lương. Bảng lương: cũng như thang lương có số bậc và hệ số lương nhưng áp dụng chủ yếu cho cán bộ chuyên môn nghiệp vụ trong doanh nghiệp, cho một số công việc mà mức độ thành thạo (chênh lệch giữa các bậc) chủ yếu dựa vào yếu tố thâm niên nghề. Ví dụ như lái xe, lái tàu, vận hành, điều hành hệ thống điện, thợ lặn, nhân viên bưu chính viễn thông . Quy định hiện hành về hệ thống thang lương, bảng lương trong các công ty Nhà nước. - Ngày 14/12/2004, Chính phủ có Nghị định số 205/2004/NĐ-CP quy định hệ thống thang lương, bảng lương trong các công ty Nhà nước gồm các đối tượng: - Công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh - Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát - Tổng giám đốc, giám đốc, phó tổng giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng. - Viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, nhân viên thừa hành, phục vụ. (Chi tiết cụ thể tham khảo thêm Nghị định 205/2004 NĐ-CP, ở đây chỉ giới thiệu những điểm cơ bản để hiểu khi vận dụng đối với doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)). 1- Bảng lương chuyên gia cao cấp và nghệ nhân: Đối với chuyên gia cao cấp có 3 bậc lương: - Hệ số lương: 7,00 – 7,50 – 8,00 Mức lương từ 1/10/2004: 2.030 – 2.175 – 2.320 ngàn đồng Đối với nghệ nhân có 2 bậc lương: - Hệ số lương: 6,25 – 6,75 Mức lương từ 1/10/2004: 1.812,5 – 1.957,5 ngàn đồng 2- Bảng lương của Tổng giám đốc, giám đốc, phó tổng giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng Được thiết kế theo lương chức vụ, mỗi chức danh có 2 bậc lương theo hạng doanh nghiệp: Đối với Tổng công ty có 2 dạng: - Tổng công ty đặc biệt và tương đương - Tổng công ty và tương đương Đối với Công ty có 3 hạng: hạng I, hạng II và hạng III - Cao nhất là Tổng giám đốc Tổng công ty đặc biệt và tương đương có 2 bậc lương với hệ số là 7,85 và 8,2 - Thấp nhất là kế toán trưởng Công ty hạng III có 2 bậc lương với hệ số là 4,33 và 4,66. 3- Bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ: gồm có 4 chức danh - Chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp, kỹ sư cao cấp : có 4 bậc lương: 5,58 – 5,92 – 6,26 – 6,60 - Chuyên viên chính, kinh tế viên chính, kỹ sư chính: có 6 bậc: 4,0 – 4,33 – 4,66 – 4,99 – 5,32 – 5,65 - Chuyên viên, kinh tế viên, kỹ sư: có 8 bậc: 2,34 - 2,65 – 2,96 – 3,27 – 3,58 – 3,89 – 4,2 – 4,51 - Cán sự, kỹ thuật viên: 12 bậc: bậc 1: hệ số 1,80; bậc 12: 3,89 4- Bảng phụ cấp chức vụ trưởng phòng, phó trưởng phòng Đối với chức danh này, theo quy định chỉ hưởng 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN VỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1. Đơn vị thực tập tốt nghiệp Sinh viên thuộc Khoa Kế toán – Kiểm toán (KTKT) của Trường Đại học Ngân hàng TpHCM có thể thực tập tốt nghiệp tại các loại hình doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp sản xuất, thương mại, dịch vụ… - Ngân hàng thương mại, Công ty tài chính, Công ty chứng khoán, Công ty bảo hiểm… - Công ty kiểm toán và các công ty cung ứng dịch vụ kế toán, thuế… - Các đơn vị hành chính sự nghiệp… 2. Thời gian thực tập tốt nghiệp Thời gian thực tập tốt nghiệp căn cứ theo quy định của trường và được công bố trên Website của trường. Tuy nhiên trong từng trường hợp cụ thể, căn cứ theo yêu cầu và đặc thù của đơn vị tiếp nhận sinh viên thực tập, sinh viên được ưu tiên thực tập theo thời gian do đơn vị tiếp nhận sinh viên bố trí, với điều kiện là khoảng thời gian này không ảnh hưởng đến việc xét tốt nghiệp theo kế hoạch chung của nhà trường. 3. Liên hệ với giáo viên hướng dẫn Sinh viên phải liên hệ với giáo viên hướng dẫn chậm nhất 3 tuần kể từ khi giáo vụ Khoa KTKT thông báo danh sách giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp tại Văn phòng khoa (39 Hàm Nghi, Q1 và 56 Hoàng Diệu 2, Thủ Đức) và trang tin http://ketoankiemtoan.wordpress.com. Sau thời hạn này, sinh viên nào không liên hệ với giáo viên hướng dẫn thì giáo viên hướng dẫn sẽ chấm không (0) điểm cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của sinh viên đó. 4. Nhật ký thực tập tốt nghiệp Trong quá trình thực tập, sinh viên phải ghi Nhật ký thực tập theo mẫu quy định, thể hiện quá trình thực tập đã tiếp cận thực tế tại đơn vị sinh viên đến thực tập. Nội dung trong nhật ký thực tập phải phù hợp với phạm vi các nội dung đã nêu trong Đề cương thực tập tốt nghiệp theo quy định của Khoa KTKT. Nhật ký thực tập phải có xác nhận của đơn vị (chỉ yêu cầu xác nhận 2 một lần khi hoàn thành thực tập, có chữ ký của người phụ trách thực tập tại đơn vị, không nhất thiết phải đóng dấu tròn). Nhật ký thực tập phải được nộp cùng với Báo cáo thực tập tốt nghiệp. 5. Báo cáo thực tập tốt nghiệp (TTTN) Báo cáo TTTN phải thể hiện vấn đề mà sinh viên tiếp cận thực tế gắn liền với đơn vị tiếp nhận thực tập và phù hợp với phạm vi Đề cương thực tập tốt nghiệp theo quy định của Khoa KTKT. Báo cáo TTTN phải được trình bày phù hợp với quy định trong phụ lục đính kèm hướng dẫn này và phải có số trang từ 30 đến 40 trang, tính từ Phần 1 cho đến hết trang Tài liệu tham khảo, cụ thể như sau: - Giấy: khổ A4. - Cỡ chữ 13, biên trái 3,5 cm, biên phải 2,0 cm, biên trên 2,5cm, biên dưới 2cm, khoản cách dòng: Single. - Lời nói đầu Cùng với phát triển kinh tế thị trờng hoạt động thẩm định giá, hoạt động dịch vụ mang tính chuyên nghiệp ngày phát triển tăng tầm quan trọng kinh tế quốc gia Sự cần thiết không riêng nớc có kinh tế phát triển mạnh quan trọng kinh tế tất nớc giới Việt Nam không nằm qui luật Thẩm định giá đợc hình thành phát triển từ lâu, nhng Việt Nam nghề mẻ Do tiêu chuẩn riêng cho nghề thẩm định giá Việt Nam nh vấn đề pháp lý có liên quan đến nghề thẩm định giá trình hình thành hoàn thiện Thẩm định giá cần thiết kinh tế thị trờng Để hoạt động thẩm định giá đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng, cần phải bớc thiết lập khuôn khổ pháp lý cho ngành hình thành tiêu chuẩn thẩm định giá cách thực tế,có hiệu khoa học Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thiết phải có văn có hiệu lực pháp lý qui định thẩm định giá Ngày 08 tháng năm 2002 Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng công bố pháp lệnh giá, văn pháp qui, qui định ngành thẩm định giá Trong pháp lệnh giá khẳng định phải ban hành tiêu thẩm định giá Sự kiện đánh dấu bớc quan trọng việc phát triển nghề thẩm định giá Việt Nam Trong thực tế sống, tài sản thờng bị phá huỷ tạo dựng lại điều tránh khỏi trình phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi xã hội Do nhà thẩm định giá thờng đợc yêu cầu thẩm định giá trị đất đai hay nhà cửa mà đợc phát triển hay tái phát triển Do yêu cầu phát triển xã hội nên việc mua bán bất động sản diễn thời điểm địa phơng nớc ta Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Thị trờng bất động sản diễn sôi động Điểm bật bất động sản nằm mặt tiền đờng phố Bắc Giang, nơi thuận tiện giao thông gần trung tâm kinh tế, thơng mại, văn hoá, thể thao Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp: Gồm chơng - Chơng I: Cơ sở khoa học số vấn đề lý luận chung công tác thẩm định giá - Chơng II: Thực trạng thẩm định giá bất động sản Bắc Giang văn qui định hớng dẫn thẩm định giá bất động sản Bắc Giang - Chơng III: Thẩm định giá nhà số 26 đờng Lý Thái Tổ thị xã Bắc Giang phục vụ mục đích t vấn khách hàng - Chơng IV: Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thẩm định giá bất động sản Chơng I sở khoa học số vấn đề lý luận chung công tác thẩm định giá bất động sản I- Cơ sở khoa học việc xác định giá trị 1- Giá trị 1.1- Khái niệm giá trị Các Mác sở phép biện chứng phân tích đa khái niệm giá trị nh sau: Giá trị lao động không phân biệt nói chung ngời lao động trừu tợng ngời kết tinh hàng hoá, hai nhân tố hàng hoá: Giá trị giá trị sử dụng Trong giá trị thuộc tính xã hội hàng hoá , lao động xã hội thể hàng hoá, giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên hàng hoá nội dung vật chất giá trị hàng hoá Một số ngời dựa sở đợc trả cho tài sản với nhiều cách định lợng khác để bày tỏ quan điểm giá trị Trong số ngời khác đa định nghĩa giá trị lại dựa vào tính hữu dụng tài sản, điều ngạc nhiên lẽ đa định nghĩa giá trị tuỳ thuộc vào bối cảnh cụ thể phạm trù cụ thể Vì khái niệm chung nhất, phù hợp giá trị là: Giá trị đợc coi thớc đo kinh tế đợc thừa nhận rộng rãi, giá trị có ý nghĩa lớn kinh tế nay, ý nghĩa chủ quan bao gồm giá trị sử dụng, giá trị hữu ích, giá trị cá nhân ý nghĩa việc xác định kinh tế bao gồm giá trị trờng, giá trị trao đổi, giá trị xác định điểm cân cung cầu, giá trị lợi ích thu đợc tơng lai 1.2- Đặc tính giá trị Một vật hay tài sản đợc coi có giá trị phải chứa đựng đặc tính sau: a- Tính hữu ích Tính hữu ích đợc xác định nh khả cung cấp dịch vụ làm thoả mãn nhu cầu Điều kiện kiên để hàng hoá hay dịch vụ có đợc giá trị thị trờng hàng hoá, dịch vụ phải có tính hữu ích song tính hữu ích đặc tính tạo giá trị nơi tính hữu ích tồn song nhu cầu khác giá trị thị trờng không tồn Ví dụ: Không khí có tính hữu ích, cần thiết cho sống nhng d thừa tự cho tất ngời nên đo giá trị tiền Việc xác định ảnh hởng tính hữu ích lên giá trị đợc xem xét khía cạnh liên quan đến kích thớc, hình dáng, loại tài sản, đặc điểm không gian hay vị trí địa lý b- Tính nhu cầu: Nhu cầu khái niệm kinh tế ám cần thiết có mà ám khả tiền tệ để đáp ứng nhu cầu.Ngời mua có nhu cầu nhng phải có sức mua,có khả để đáp ứng yêu cầu Các cá nhân, tổ chức khác có nhu cầu sử dụng bất động sản CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcBẢNG PHÂN BỔ THUẾ GTGT ĐẦU VÀO CHO CÁC ĐƠN VỊHẠCH TỐN PHỤ THUỘC VÀ CHO TRỤ SỞ CHÍNH[01] Kỳ tính thuế: tháng……… năm .……[02] Tên người nộp thuế: (Tên cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thơng) .[03] Mã số thuế:[04] Tên đại lý thuế (nếu có):…………………………………… [05] Mã số thuế:Đơn vị tiền: Đồng Việt NamSTTTên đơn vị hạch tốn phụ thuộc và trụ sở chính cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thơngMST đơn vị hạch tốn phụ thuộc và trụ sở chính cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thơngGiá trị hàng hố, dịch vụ mua vào phân bổ (chưa có thuế GTGT)Thuế GTGT đầu vào của hàng hố, dịch vụ phân bổ cho các đơn vị hạch tốn phụ thuộc và trụ sở chínhGhi chú(1) (2) (3) (4) (5) (6)123 .Tổng cộngTơi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã khai./.Mẫu số: 01 (Ban hành kèm theo Thơng tưsố 35/2011/TT-BTC ngày 15/03/2011 của Bộ Tài chính) NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾHọ và tên:…….Chứng chỉ hành nghề số: .Ngày … tháng … năm … NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾKý, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)Nơi nhận:- Tổng cục Thuế;- (Cục thuế địa phương nơi đơn vị hạch toán phụ thuộc đăng ký thuế);- (Tên đơn vị hạch toán phụ thuộc). Công ty Luật Minh Gia BỘ XÂY DỰNG - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 18/2016/TT-BXD Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT DỰ ÁN VÀ THIẾT KẾ, DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Căn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Căn Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng; Căn Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng; Căn Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ Quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng; Căn Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý hoạt động xây dựng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư quy định chi Tiết hướng dẫn số nội dung thẩm định, phê duyệt dự án thiết kế, dự toán xây dựng công trình Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi Điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi Điều chỉnh: a) Thông tư quy định chi Tiết thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng thiết kế, dự toán xây dựng công trình theo quy định Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng (sau viết tắt Nghị định 59/2015/NĐ-CP) b) Việc thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, đề xuất chủ trương đầu tư định chủ trương đầu tư thực theo pháp luật đầu tư pháp luật đầu tư công Đối tượng áp dụng: quan chuyên môn xây dựng thuộc Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; người định đầu tư, chủ đầu tư tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Người đề nghị thẩm định chủ đầu tư người chủ đầu tư ủy quyền văn quan, tổ chức người định đầu tư giao trường hợp chưa xác định chủ đầu tư Cơ quan thẩm định quan chuyên môn xây dựng theo phân cấp quan chuyên môn trực thuộc người định đầu tư quy định Điều 10, Điều 24, Điều 25 Điều 26 Nghị định 59/2015/NĐ-CP Điều Nguyên tắc thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế dự toán xây dựng công trình Trình, thẩm định dự án, thiết kế dự toán xây dựng công trình thẩm quyền, bảo đảm quy trình thời hạn thẩm định theo quy định Thẩm định thiết kế dự toán xây dựng thực với toàn công trình công trình dự án theo giai đoạn, gói thầu dự án phải bảo đảm thống nhất, đồng nội dung, sở tính toán kết thẩm định Công khai, minh bạch trình tự, thủ tục, hồ sơ, kết thẩm định tuân thủ quy định cải cách thủ tục hành trình thẩm định Phê duyệt dự án thiết kế, dự toán xây dựng công trình thẩm quyền theo ủy quyền sau có Thông báo kết thẩm định hồ sơ ... Nhật ký liên hệ với GVHD (mẫu đính kèm) 2.3 Quy định trình bày: - Font chữ: Times New Roman - Cỡ chữ: 13 - Paragraph (giãn dòng): 1,3 - 1,5 line Quy cách trang: Top: 3cm, Bottom: 3,5cm (đánh... Left: 3,5cm, Right: 2,5cm Không sử dụng Header Footer, ngoại trừ đánh số trang (phía dưới, trang giấy Tuyệt đối không ghi tên gỉang viên hướng dẫn vào Header hay Footer) - Đánh số thứ tự hình vẽ,... Trưởng (đính kèm danh sách sinh viên ký nộp), sau nộp Văn phòng Khoa Kế toán phòng 113 (Tân Phong, Quận 7) + Đối với sinh viên học địa bàn TP HCM: nộp cho lớp trưởng ký vào danh sách nộp Lớp

Ngày đăng: 30/10/2017, 17:41

w