1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CẦN CẢI CÁCH ĐỘT PHÁ

6 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 17,03 KB

Nội dung

CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CẦN CẢI CÁCH ĐỘT PHÁ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOAMÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC(LUẬT & CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG) 1. Thông tin về giảng viên:- Họ và tên: NGUYỄN VINH QUY- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên chính- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Môi trường & Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Tp.HCM- Địa chỉ liên hệ: 107/B9 Lê Văn Thọ, phường 11, quận Gò Vấp, Tp.HCM- Điện thoại, email: 08-35893077; 0918208828; quynguyen61@gmail.com- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học Môi trường; Quản lý môi trường ; Quản lý tài nguyên môi trường.2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Luật & Chính Sách Môi Trường/ Environmental Law & Policy.- Mã môn học: 212504- Số tín chỉ: 02- Môn học: Bắt buộc.- Lựa chọn: - Các môn học tiên quyết:- Các môn học kế tiếp:- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 15+ Làm bài tập trên lớp:+ Thảo luận:+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập .): + Hoạt động theo nhóm/ Đồ án: 30+ Tự học 30 - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: 3. Mục tiêu của môn học Mục tiêu chính của môn học là trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên sâu về luật và chính sách môi trường, quy trình cũng như phương pháp xây dựng luật và các chính sách liên quan đến công tác bảo vệ môi trường. Sau khi hoàn thành chương trình môn học, sinh viên sẽ có kiến thức và kỹ năng để xây dựng các chính sách về môi trường.4. Tóm tắt nội dung môn học. Để trang bị cho sinh viên kiến thức về luật và chính sách môi trường và các kỹ năng cũng như phương pháp xây dựng luật và chính sách môi trường, nội dung của học phần bao gồm các vấn đề sau:• Tầm quan trọng của luật và chính sách môi trường trong công tác bảo vệ môi trường.• Lịch sử hình thành và các quá trình phát triển của công tác luật và chính sách môi trường trên thế giới.• Vai trò của luật và chính sách môi trường trong công tác bảo vệ môi trường. • Bản chất của luật và chính sách môi trường, phân loại các chính sách môi trường.• Kỹ năng và phương pháp xây dựng luật và chính sách môi trường.• Các đặc tính cốt lõi của môi trường cần phải quan tâm khi xây dựng luật và chính sách môi trường.• Kỹ năng phân tích các mặt mạnh và hạn chế trong các chính sách môi trường của Việt nam và thế giới đang áp dụng.5. Nội dung chi tiết môn học.5.1. Phần lý thuyếtChương 1: Khái quát hoá các vấn đề môi trường và tầm quan trọng của chính sách môi trường1.1. Các vấn đề môi trường hiện nay.1.2. Tầm quan trọng của luật và chính sách môi trường trong công tác BVMT.1.3. Các làn sóng BVMT và nguyên tắc cần phải quán triệt khi xây dựng luật và chính sách môi trường.1.4. Những khó khăn trong xây dựng và thực hiện luật và chính sách môi trường trong thế kỷ 21. Chương 2: Luật và chính sách môi trường, quy trình xây dựng luật và chính sách môi trường.2.1. Khái niệm về môi trường trong xây dựng luật và chính sách môi trường.2.2. Các đặc tính cốt lõi của CẦN CẢI CÁCH ĐỘT PHÁ TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ô nhiễm không khí (ONKK) Việt Nam có xu hướng gia tăng đô thị lớn khu công nghiệp Tuy nhiên, sách pháp luật kiểm soát ONKK nhiều hạn chế thiếu đồng Bài viết phân tích số khía cạnh hạn chế sách đưa giải pháp khuyến nghị QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ THIẾU TOÀN DIỆN VÀ CHỒNG CHÉO Môi trường không khí đô thị khu công nghiệp nước ta năm qua tiếp tục diễn biến xấu gia tăng mức độ trầm trọng Theo Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015, chất lượng không khí đô thị lớn, khu vực xung quanh khu sản xuất công nghiệp làng nghề chưa có nhiều cải thiện so với giai đoạn 2006 – 2010 Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 môi trường Thứ hai, có chồng chéo khoảng trống phân công trách nhiệm bộ, ngành cấp Trung ương Cụ thể, Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm chung BVMT không khí kiểm soát nguồn thải công nghiệp lớn Đối với nguồn thải cố định khác, Bộ Công Thương giao quản lý công tác BVMT, song kiểm soát doanh nghiệp nhà nước trực thuộc, có sở phát sinh khí thải trọng điểm mà Bộ TNMT kiểm soát, lại không quản lý sở sản xuất quốc doanh Đối với nguồn thải di động, Bộ GTVT giao quản lý kiểm soát khí thải từ phương tiện giao thông Bộ Xây dựng quản lý hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng BVMT đô thị, song trách nhiệm ONKK từ công trình xây dựng chưa thật rõ ràng Trong đó, Bộ KHCN giao quản lý việc ban hành tiêu chuẩn nhiên liệu, thẩm định công nghệ Sự phân tán trách nhiệm làm cho công tác BVMT không khí khó đạt kết cao điều phối, hợp tác chặt chẽ bộ/ngành, vốn điểm yếu hệ thống Đó chưa nói đến việc bộ, ngành thường đặt trọng tâm vào nhiệm vụ, mục tiêu tăng trưởng kinh tế, vốn chức họ, mục tiêu BVMT, bao gồm BVMT không khí Thứ ba, máy tổ chức cấp địa phương yếu kém, nguồn lực đầu tư cho quản lý môi trường không khí hạn chế, tính chủ động chưa cao Ở địa phương, Sở Tài nguyên Môi trường phòng/đơn vị chuyên trách quản lý môi trường không khí Nhân lực cho công tác quản lý môi trường không khí thiếu trình độ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Hệ thống trạm quan trắc phân tích môi trường không khí toàn quốc yếu kém, không quan tâm đầu tư Đến hết năm 2015, nước có 25 trạm quan trắc không khí tự động cố định hoạt động tỉnh/thành phố, TP Hà Nội có 02 trạm, TP Hồ Chí Minh 09 trạm đáp ứng yêu cầu Chúng ta thiếu hẳn hệ thống sở liệu chất lượng không khí, nguồn thải cập nhật, bổ sung theo định kỳ, thiếu phân tích, đánh giá đáng tin cậy chất lượng môi trường không khí đô thị Bên cạnh đó, thực trạng phát triển hai đô thị lớn nước ta cho thấy nhiều bất cập, hạn chế lập thực quy hoạch đô thị, xây dựng nhà cao tầng, phát triển giao thông đô thị vốn yếu tố có tính tảng đến chất lượng môi trường không khí Nhìn chung, lực yếu tính chủ động, trách nhiệm địa phương/đô thị chưa cao môi trường không khí đô thị khó cải thiện THÁCH THỨC CẦN ĐƯỢC ƯU TIÊN GIẢI QUYẾT Qua trình phát triển đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, nhiều nước ban hành luật quản lý môi trường không khí từ sớm, vào năm 60 kỷ XX Đơn cử, Hoa Kỳ ban hành Luật Không khí (Clean Air Act) từ năm 1963, sửa đổi vào năm 1990 Nhật Bản ban hành Luật Kiểm soát phát thải khói muội năm 1962, Luật kiểm soát ONKK năm 1968; ra, có Luật kiểm soát NOx/PM phát thải từ nguồn giao thông, số luật liên quan khác Ở Đức, quản lý chất lượng không khí chủ yếu thực theo quy định Luật phòng ngừa tác hại đến môi trường ONKK, tiếng ồn, độ rung tượng tương tự năm 1970, sửa đổi năm 1990 2002 Singapore ban hành Luật không khí năm 1971, sau Luật kiểm soát ô nhiễm môi trường năm 1999 có yêu cầu kiểm soát nghiêm ngặt khói thải Sau chừng vài thập niên, nhiều nước khu vực quanh ban hành luật quản lý chất lượng không khí Ấn Độ có Luật không khí năm 1981 với Luật Môi trường năm 1986 Trung Quốc ban hành Luật bảo vệ môi trường Luật Phòng chống kiểm soát ô nhiễm khí năm 2000 Phillipines ban hành Luật không khí năm 1999, Thông tư Kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lượng không khí Chương trình kiểm soát ONKK, Luật RA 9367 nhiên liệu sinh học Nước ta thực công nghiệp hóa 30 năm, trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ suốt thời gian qua Vấn đề ô nhiễm bụi đô thị lớn xuất mà tồn từ suốt 10-15 năm (số liệu quan trắc Hà Nội TP Hồ Chí Minh cho thấy nồng độ bụi PM vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần liên tục từ năm 2004 đến nay) chưa giải quyết, chí có xu hướng trầm trọng Năm 2012, Đại học Yale Columbia (Hoa Kỳ) công bố Diễn đàn kinh tế giới Davos (Thụy Sỹ) Việt Nam thuộc nước có mức độ ONKK nặng nề Gần đây, trạm quan trắc không khí tự động Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội thường đưa tin tình trạng ONKK vượt tiêu chuẩn nhiều lần Điều thể công tác ứng phó với ONKK chưa đạt kết yêu cầu Với mục tiêu đến 2020 trở thành nước công nghiệp, thời gian tới trình công nghiệp hóa thúc đẩy mạnh mẽ hơn, dự kiến nước ta có khoảng 280 khu công nghiệp, 1.750 cụm công nghiệp với diện tích khoảng 160.000ha Trong phát triển lượng, nhiệt điện than đóng vai trò quan trọng, chiếm tới 42,7% công suất lắp đặt vào năm 2020 Bên cạnh đó, trình đô thị hóa tiếp tục diễn nhanh ... Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU CHUẨN ISO14001:2004 PHỤ LỤC Phụ lục 1 - CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY ITACO (theo tiêu chuẩn ISO14001:2004) Toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty Tân Tạo chúng tôi cam kết, thấu hiểu và luôn ghi nhớ thực hiện những điều dưới đây: 1. Luôn quan tâm và cải thiện những vấn đề môi trường trong phạm vi Khu công nghiệp Tân Tạo hiện hữu rộng 181 ha nhằm “Xanh hóa”môi trường Khu công nghiệp. 2. Xây dựng, áp dụng và duy trì cải tiến liên tục có hiệu lực và hiệu quả Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và tập trung các nguồn lực để giảm, tránh hay kiểm soát ô nhiễm. 3. Luôn cập nhật và tuân thủ các qui đònh pháp luật của Nhà nước có liên quan đến các khía cạnh môi trường của Công ty. 4. Bằng mọi biện pháp có thể, trong giới hạn kinh tế và kỹ thuật, Công ty luôn đònh hướng bảo vệ môi trường bằng cách: - Quản lý các hoạt động trong Khu công nghiệp có liên quan và chòu sự tác động đáng kể đến môi trường. - Tuyên truyền thông tin cho các nhà đầu tư ý thức cùng bảo vệ môi trường Khu công nghiệp. 5. Trên cơ sở phù hợp với mục đích của Công ty và lợi ích chung cho toàn thể cộng đồng, chúng tôi đảm bảo rằng các yêu cầu của Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và chính sách môi trường này được thực hiện, soát xét, cải tiến liên tục có hiệu quả. Khu công nghiệp Tân Tạo luôn hướng tới môi trường Xanh – Sạch – Đẹp. Phụ lục 2 - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG GBMD : TS. Chế Đình Lý 1 SVTH : Nguyễn Ngọc Như Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU CHUẨN ISO14001:2004 Cách phân cấp mức tác động môi trường CÁCH CHO ĐIỂM ĐỐI VỚI MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG : - Điểm 5 – Rất nghiêm trọng = Sự cố môi trường liệt kê dưới đây: - Cháy - Đổ tràn hóa chất - Nổ - Nhiễm phóng xạ - Ngộ độc tập thể - Sự cố khác : … - Điểm 4 – Nghiêm trọng = các tác động môi trường chưa đến mức rất nghiêm trọng như sự cố môi trường nêu trên, nhưng có những ảnh hưởng đến môi trường bên ngoài hoặc xung quanh Khu công nghiệp Tân Tạo; đặc biệt là có ảnh hưởng đến uy tín hoặc có liên quan đến trách nhiệm pháp lý của KCN; - Điểm 3 – Bình thường = các tác động môi trường chưa đến mức nghiêm trọng như sự cố môi trường như điểm 4 nêu trên, nhưng có những ảnh hưởng đến môi trường bên trong Khu công nghiệp Tân Tạo; không có ảnh hưởng đến uy tín hoặc có liên quan đến trách nhiệm pháp lý của KCN; - Điểm 2 – Mức nghiêm trọng thấp = các tác động môi trường dưới mức bình thường như điểm 3 nêu trên, nhưng có những ảnh hưởng đến môi trường bên trong của một bộ phận hoặc phòng ban của Công ty Tân Tạo; không có ảnh hưởng đến uy tín hoặc có liên quan đến trách nhiệm pháp lý của KCN; - Điểm 1 – Không đáng kể = hầu như ít khi xảy ra, với số/khối lượng rất ít, tác động đến môi trường không đáng kể (đương nhiên thấp hơn 04 mức nêu trên); không có ảnh hưởng đến uy tín hoặc có liên quan đến trách nhiệm pháp lý của KCN. CÁCH CHO ĐIỂM ĐỐI VỚI TẦN SUẤT: • Điểm 5 : tần suất dưới ngày • Điểm 4 : tần suất hơn ngày và dưới tuần • Điểm 3 : tần suất hơn tuần và dưới tháng • Điểm 2 : tần suất hơn tháng và dưới năm • Điểm 1 : tần suất hơn năm. 1. Chương 18: Thị Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên và Chính Sách Môi Trường John Kane Các nguồn tài nguyên thiên nhiên được phân chia thành hai hạng mục: nguồn tài nguyên có thể phục hồi và không thể phục hồi. Nguồn tài nguyên không thể phục hồi (nonrenewable resources) còn được gọi là các nguồn tài nguyên có khả năng cạn kiệt (exhaustible resources) có một lượng cung cố định bị suy kiệt khi được sử dụng. Các nguồn tài nguyên có thể phục (renewable resources) hồi có thể được bổ sung bởi các nhà sản xuất. Ví dụ về các nguồn tài nguyên có thể phục hồi như: gỗ, đất, sản phẩm nông nghiệp, bò… Trước tiên hãy xem xét về các nguồn tài nguyên không thể được phục hồi. Như với bất kỳ hàng hoá nào khác, giá cân bằng và số lượng một nguồn tài nguyên không thể phục hồi được quyết định bởi sự giao nhau giữa cung và cầu. Một số lượng tài nguyên lớn hơn được cung cấp hiện nay khi mức giá hiện tại cao hơn. Chẳng hạn thêm nhiều giếng dầu sẽ được khai thác khi giá của dầu cao hơn. Mặc dù các công ty sẽ chuyển sang các nguồn nhiên liệu khác và lượng cầu về dầu sẽ giảm khi giá dầu tăng (về lâu dài). Điều này được minh hoạ trong biểu đồ dưới đây. Khi cung của nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt theo thời gian, chi phí chiết xuất nguồn tài nguyên này sẽ tăng (do các nguồn chi phí thấp nhất trước tiên sẽ được sử dụng) và đường cung sẽ dịch chuyển sang trái. Để phản ứng lại với sự giảm cung này, giá cân bằng sẽ tăng và lượng tiêu thụ sẽ giảm (như được minh hoạ trong biểu đồ dưới đây). Người chủ sở hữu của một nguồn tài nguyên không thể phục hồi đứng trước một sự lựa chọn giữa cung nguồn tài nguyên hiện tại hoặc bán chúng với mức giá cao hơn trong tương lai. Người chủ sẽ cung cấp nhiều hơn ở hiện tại nếu tỷ lệ tăng giá theo thời gian thấp hơn tỷ lệ lãi suất thị trường (do người chủ có thể bắt đầu từ việc bán hiện thời và nhận được một giá trị tương lai lớn hơn giá sẽ nhận được nếu nguồn tài nguyên này không được khai thác cho tới giai đoạn tiếp theo), giá hiện thời sẽ giảm và giá tương lai sẽ tăng cho tới khi tỷ lệ giá tăng bằng với tỷ lệ lãi suất của thị trường (Nếu sự khác biệt về giá lớn hơn tỷ lệ lãi suất thị trường, cung hiện tại sẽ giảm trong khi cung trong tương lai sẽ tăng cho tới khi tỷ lệ tăng giá bằng với tỷ lệ lãi suất thị trường). Các vấn đề môi trường Như đã lưu ý trước kia trong khoá học này, các thị trường phân bổ các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả khi giá phản ánh toàn bộ chi phí cận biên và lợi nhuận cận biên đi cùng với mỗi hoạt động. Thất bại thị trường nảy sinh khi xuất hiện các yếu tố ngoại sinh. Ô nhiễm môi trường là một ví dụ về ngoại ứng âm trong đó chi phí xã hội cận biên của sự ô nhiễm vượt quá chi phí cá nhân cận biên. Vì vậy, trong một thị trường cân bằng, quá nhiều hoạt động ngầm nảy sinh (do chi phí xã hội cận biên vượt quá lợi ích xã hội cận biên tại điểm cân bằng thị trưởng). Mối quan hệ này được hiển thị trong biểu đồ ở trang 405 trong sách giáo khoa của bạn. Chính phủ có thể cố sửa chữa thất bại này của thị trường bằng cách sử dụng thuế hoặc các quy tắc kiểm soát (chẳng hạn quy định về các tiêu chuẩn ô nhiễm). Một vấn đề liên quan tới môi trường bị gây ra do thiếu các quyền sở hữu tư với các nguồn tài sản phổ biến. Như được lưu ý trước đó trong khoá học này, thiếu quyền sở hữu tài sản tư tại các nơi đánh cá như sông và biển …. sẽ dẫn tới việc đánh bắt cá quá mức. Định lý Coase CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU Jeffrey Frankel John F. Kennedy School of Government – Đại học Harvard Thuộc dự án Harvard về các Hiệp định khí hậu quốc tế. Biên soạn: Joe Aldy và Rob Stavins Tác giả tham khảo từ Joe Aldy, Thomas Brewer, Steve Charnovitz, Gary Sampson và Rob Stavins. 2012 Nguyễn Thị Ngọc Điệp MSHV: 11260545 Quản lý Môi Trường - 2011 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU Hệ thống khí hậu toàn cầu, được đại diện bởi Nghị định thư Kyoto, có thể là có xung đột với hệ thống chính sách thương mại toàn cầu, được đại diện bởi WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới). Các nhà môi trường lo ngại rằng thương mại quốc tế sẽ cắt xén việc giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính như khí sản xuất sang các quốc gia không tham gia tổ chức, một hiện tượng được biết như sự rò rỉ khí. Trong khi đó các doanh nhân lo sợ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của mình cùng một hiện tượng. Những nỗi lo sợ này đáng chú ý trong quá trình hoạch định chính sách. Vào đầu năm 2008, pháp luật về ban hành các mục tiêu dài hạn để giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính bao gồm các quy định đối với các rào cản có thể chống lại hàng nhập khẩu từ các nước coi là không tham gia Washington, DC (nơi mà các dự án luật chưa được thông qua) tại Brussels (Ủy ban châu Âu Chỉ thị đã đi vào hiệu lực). Quy định như vậy được xem là hành vi vi phạm các quy tắc của WTO đã đặt ra viễn cảnh bác bỏ luật về thay đổi khí hậu của một nước lớn. Nếu điều đó xảy ra, nó sẽ là một cơn ác mộng cho những người ủng hộ Nghị định thư Kyoto và bảo vệ môi trường và là thương mại tự do cho những người ủng hộ WTO. Vấn đề là các vần đề mới nhất và lớn nhất – sự lo ngại của một số các nhà môi trường WTO là một trở ngại cho mục tiêu chung của họ. Vấn đề này vượt qua các tổ chức. Đối với các nhà phê bình, WTO là một biểu tượng của toàn cầu hóa, và sự lo ngại của họ với những hiện tượng lớn hơn. Phần đầu tiên của bài viết này bàn về các vấn đề rộng hơn cho dù mục tiêu môi trường nói chung đang bị đe dọa bởi tự do thương mại và WTO. Phần thứ hai của bài viết này chỉ tập trung vào những câu hỏi tập trung cho các khía cạnh thương mại của nỗ lực của các quốc gia để thực hiện chính sách biến đổi khí hậu và cho dù họ có khả năng đi vào cuộc xung đột với WTO. 1.ĐƯỜNG CONG MÔI TRƯỜNG KUZNETS Tăng trưởng kinh tế có cả ảnh hưởng có hại về chất lượng môi trường (thông qua quy mô của ngành công nghiệp) và ảnh hưởng có lợi (thông qua sự thay đổi đối với các khu vực sạch sẽ hơn và kỹ thuật sản xuất sạch hơn). Kết quả của những ảnh hưởng trái ngược nhau là gì? Xem xét dữ liệu của các quốc gia hoặc theo thời gian cho những nhận định ban đầu. Đối với một số biện pháp môi trường quan trọng, một mối quan hệ hình chữ U xuất hiện: thu nhập bình quân đầu người tương đối thất, tăng dân số dẫn đến thiệt hại về môi trường lớn hơn, cho đến khi thu nhập đạt mức độ trung bình, sau đó tiếp tục tăng trưởng dẫn đến những cải thiện trong môi trường . Mối quan hệ này theo kinh nghiệm được biết như là đường cong môi trường Kuznets. Ngân hàng Thế giới (1992) và Grossman và Krueger (1993, 1995) đã thu hút sự chú ý của công chúng khi thống kê dựa trên số liệu các quốc gia. 1 Grossman và Krueger (1995) ước tính rằng ô nhiễm SO 2 1 Grossman và Krueger (1993, 1995) tìm thấy các mô hình hình chữ U về ô nhiễm không khí đô thị (SO2 và khói) và một số biện pháp của ô nhiễm nguồn ... quản lý môi trường không khí hạn chế, tính chủ động chưa cao Ở địa phương, Sở Tài nguyên Môi trường phòng/đơn vị chuyên trách quản lý môi trường không khí Nhân lực cho công tác quản lý môi trường. .. lượng môi trường không khí Nhìn chung, lực yếu tính chủ động, trách nhiệm địa phương/đô thị chưa cao môi trường không khí đô thị khó cải thiện THÁCH THỨC CẦN ĐƯỢC ƯU TIÊN GIẢI QUYẾT Qua trình phát... biện pháp bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường không khí Việt Nam cam kết thực Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đến năm 2030 Liên hợp quốc, theo phải bảo đảm cho người dân sống môi trường

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w