Những chính sách mới có hiệu lực đầu năm 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
Chính sách thuế, phí, tiền lương có hiệu lực đầu tháng 9/2016 Từ ngày 01 – 10/9/2016, nhiều sách thuế, phí, tiền lương bắt đầu có hiệu lực thi hành Trong bật là: Bổ sung đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016 bổ sung đối tượng chịu thuế mới, là: Hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ hàng hóa xuất khẩu, nhập doanh nghiệp thực quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối Quy định hành đối tượng chịu thuế gồm: - Hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam - Hàng hóa xuất từ thị trường nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập từ khu phi thuế quan vào thị trường nước Luật có hiệu lực từ ngày 01/9/2016 bãi bỏ Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2005 Cách tính lương hưu cho người có mức hưởng triệu đồng/tháng Theo Thông tư 23/2016/TT-BLĐTBXH có hiệu lực từ ngày 01/9/2016 hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH trợ cấp tháng đối tượng người có mức lương hưu, trợ cấp triệu đồng/tháng điều chỉnh sau: - Đối với người có mức lương hưu từ 1,75 triệu đồng/tháng trở xuống: Mức lương hưu sau điều chỉnh = Mức lương hưu trước điều chỉnh + 0,25 triệu đồng/tháng - Đối với người có mức lương hưu 1,75 triệu đồng/tháng: Mức lương hưu sau điều chỉnh = triệu đồng/tháng - Đối với người có mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng từ 1,85 triệu đồng/tháng trở xuống: Mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng sau Điều chỉnh = Mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng trước Điều chỉnh + 0,15 triệu đồng/tháng - Đối với người có mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng 1,85 triệu đồng/tháng: Mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng sau điều chỉnh = triệu đồng/tháng Ngoài ra, Thông tư 23/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn cách tính lương hưu tăng thêm đối với: - Người bắt đầu hưởng lương hưu, trợ cấp tháng thời gian từ ngày 01/01/2015 đến trước ngày 01/5/2016 - Giáo viên mầm non có mức lương hưu thấp mức lương sở Ngoài ra, từ ngày 01 - 10/9/2016 số Thông tư Bộ Tài quy định việc thu quản lý phí sử dụng đường bắt đầu có hiệu lực: Thông tư 121/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường trạm thu phí Km2123+250 quốc lộ 1, tỉnh Sóc Trăng có hiệu lực từ ngày 03/9/2016 Thông tư 122/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường trạm thu phí Km2171+200 quốc lộ 1, tỉnh Bạc Liêu có hiệu lực từ ngày 03/9/2016 Thông tư 123/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường trạm thu phí cầu Yên Lệnh quốc lộ 38 có hiệu lực từ ngày 06/9/2016 Nhiều chính sách hỗ trợ học sinh, giáo viên có hiệu lực từ tháng 9/2013 Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Phương cho biết bắt đầu từ tháng 9, một số chính sách hỗ trợ giáo viên và học sinh sẽ bắt đầu áp dụng cho năm học 2013-2014. Từ ngày 1/9/2013, Quyết định số 36 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ 15 kg gạo/học sinh/tháng cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, mỗi học sinh được hưởng mức gạo hỗ trợ không quá 9 tháng/năm học. Các đối tượng được nhận hỗ trợ gồm: Học sinh tiểu học và THCS đang học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh bán trú đang học tại các trường tiểu học và THCS công lập thuộc khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Học sinh là người dân tộc thiểu số có bố, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp có hộ khẩu tại các xã, thôn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, không hưởng chế độ nội trú, có nhà ở xa trường THPT và các trường phổ thông có nhiều cấp học công lập. Theo Thông tư số 27/2013/TTLT-BGDĐT-BTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính nhằm Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 12/2013/QĐ-TTG của Chính phủ về quy định chính sách hỗ trợ học sinh THPT ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn, từ ngày 1/9/2013, học sinh sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở bằng 40% lương tối thiểu. Cụ thể, học sinh THPT vùng đặc biệt khó khăn cũng sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở trong quá trình học tập. Các đối tượng đủ điều kiện hỗ trợ tối đa là 9 tháng/năm học, Những sách có hiệu lực đầu năm 2017 Tăng lương tối thiểu vùng, quy định lệ phí cấp cước công dân, xử phạt xe máy không chủ sách có hiệu lực từ 1/1/2017 Nghị định 153/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động Theo đó, lương tối thiểu vùng thức tăng từ ngày 1/1/2017 Lương tối thiểu 2017 Mức lương tối thiểu tăng theo vùng sau Vùng I 3.750.000 đồng/tháng (tăng 250.000 đồng/tháng so với năm 2016), Vùng II 3.320.000 đồng/tháng (tăng 220.000 đồng), Vùng III 2.900.000 đồng/tháng (tăng 200.000 đồng) Vùng IV 2.580.000 đồng/tháng (tăng 180.000 đồng) Quy định mức thu phí làm cước công dân Thông tư số 256 Bộ Tài có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 thay Thông tư số 170 quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý lệ phí cấp cước công dân (CCCD) Theo đó, công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi trở lên làm thủ tục cấp mới, đổi, cấp lại thẻ CCCD phải nộp lệ phí Mức thu lệ phí cấp mới, đổi, cấp lại thẻ CCCD quy định mức sau Thu 30.000 đồng/thẻ áp dụng cho công dân từ 16 tuổi trở lên làm thủ tục cấp thẻ; đổi thẻ CCCD đủ 25 tuổi, 40 tuổi, 60 tuổi; chuyển từ chứng minh nhân dân số, chứng minh nhân dân 12 số sang cấp thẻ CCCD Thu 50.000 đồng/thẻ áp dụng trường hợp thẻ CCCD bị hư hỏng không sử dụng phải đổi thẻ; thay đổi thông tin họ, chữ đệm, tên; đặc điểm nhận dạng; xác định lại giới tính, quê quán; có sai sót thông tin thẻ Mức 70.000 đồng/thẻ áp dụng trường hợp xin cấp lại thẻ CCCD bị mất, xin trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật Quốc tịch Việt Nam thu CCCD Công dân thường trú xã, thị trấn miền núi; xã biên giới; huyện đảo nộp lệ phí 50% mức thu quy định Các trường hợp miễn lệ phí gồm công dân 16 tuổi; đổi thẻ Nhà nước quy định thay đổi địa giới hành chính; cấp mới, đổi, cấp lại thẻ cho công dân bố, mẹ, vợ, chồng, 18 tuổi liệt sĩ; thương binh, người hưởng sách thương binh; 18 tuổi thương binh người hưởng sách thương binh; bệnh binh Một số chế đặc thù Đà Nẵng Nghị định số 144 ngày 1/11/2016 quy định số chế đặc thù đầu tư, tài chính, ngân sách phân cấp quản lý thành phố Đà Nẵng có hiệu lực từ 1/1/2017 Cơ chế đặc thù nhằm thúc đẩy phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội Thành phố; tạo điều kiện để Thành phố phát huy lợi trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội lớn với vai trò trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ miền Trung vào năm 2020; tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên Xử phạt xe máy không chủ Theo Cục CSGT, việc tiếp nhận hồ sơ sang tên đổi chủ xe máy thực đến hết ngày 31/12/2016 Từ đầu 2017, CSGT xử phạt người xe máy không sang tên đổi chủ Thay đổi lớn Nghị định liên quan đến quy định xử phạt xe không chủ, cụ thể Nghị định lùi thời hạn xử phạt với nội dung với môtô, xe máy từ 1/1/2017 Theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP mức phạt với hành vi thay đổi, thấp Nghị định cũ Việc không sang tên, đổi chủ môtô, xe máy 100.000 đến 200.000 đồng 200.000 đến 400.000 đồng Tổ chức vi phạm môi trường bị phạt tỷ đồng Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường có hiệu lực từ 1/2/2017 Theo quy định này, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường bị áp dụng hình thức xử phạt sau: Cảnh cáo; phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường tỷ đồng cá nhân tỷ đồng tổ chức Một số hành vi bị phạt nặng như: Vứt, thải, bỏ đầu mẫu thuốc không nơi quy định vị phạt 500.000 đến triệu đồng; vệ sinh cá nhân (tiểu tiện, đại tiện không quy định vị phạt 1-3 triệu đồng; vứt, thải, bỏ rác sinh hoạt không nơi quy định bị phạt 3-5 triệu đồng; vứt thải rác sinh hoạt vỉa hè, đường phố, vào hệ thống thoát nước thải bị phạt 5-7 triệu đồng NHỮNG ĐIỂM SỬA ĐỔI VỀ LUẬT THUẾ TNDN CÓ HIỆU LỰC TỪ NGÀY 1/1/2014 1. Về khái niệm cơ sở thường trú: Sửa đổi khái niệm về cơ sở thường trú (bỏ cụm từ "mang lại thu nhập"), Để phù hợp với các cam kết quốc tế, không làm ảnh hưởng đến quyền đánh thuế của Việt Nam. 2. Về thu nhập chịu thuế: Bổ sung để bao quát hết các khoản thu nhập mới phát sinh như: thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư; thu nhập từ chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; thu nhập từ chuyển nhượng quyền góp vốn, quyền tham gia dự án đầu tư. Ngoài ra, để đảm bảo đúng bản chất, Luật đã sửa đổi để loại khoản "hoàn nhập dự phòng" ra khỏi thu nhập khác (chuyển vào hạch toán giảm chi phí). 3. Về thu nhập được miễn thuế: Để phù hợp với thực tiễn, đồng bộ với quy định của các pháp luật liên quan, Luật sửa đổi đã bổ sung vào diện thu nhập miễn thuế đối với: (i) Thu nhập từ sản xuất muối của Hợp tác xã (HTX); (ii) Thu nhập của HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thực hiện ở địa bàn có điều kiện KT-XH khó khăn và địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; (iii) Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của DN ở địa bàn KT-XH đặc biệt khó khăn; (iv) Thu nhập từ hoạt động đánh bắt hải sản; (v) thu nhập từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) của DN được cấp chứng chỉ; (vi) Thu nhập từ hoạt động tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu của nhà nước của Ngân hàng phát triển Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác của ngân hàng chính sách xã hội, thu nhập của các quỹ tài chính nhà nước và quỹ khác của Nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thu nhập của tổ chức Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam; (vii) Thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hoá (XHH) trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và các lĩnh vực XHH khác để lại để đầu tư phát triển; phần thu nhập hình thành tài sản không chia của HTX được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã. 4. Về xác định thu nhập tính thuế và chuyển lỗ đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản và một số khoản thu nhập mới phát sinh: Bổ sung quy định phép bù trừ một chiều số lỗ của chuyển nhượng BĐS (chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, trừ dự án thăm dò, khai thác khoáng sản) với số lãi của hoạt động kinh doanh chính. 5. Về khoản chi được trừ và không được trừ: (i) Bổ sung quy định phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên; (ii) Nâng tỷ lệ khống chế chi phí quảng cáo, khuyến mại từ 10% lên 15%, đồng thời loại bỏ một số khoản chi không mang tính chất quảng cáo, khuyến mại như chiết khấu thanh toán, chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí ra khỏi diện chi phí khống chế; (iii) Bổ sung khoản tài trợ được tính vào chi phí được trừ đối với khoản tài trợ cho nghiên cứu khoa học, tài trợ theo chương trình của Nhà nước dành cho các địa phương thuộc địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; (iv) Bổ sung quy định về khoản chi đóng góp vào Quỹ hưu trí tự nguyện hoặc quỹ mang tính an sinh xã hội là khoản chi được trừ; (v) Bổ sung nguyên tắc xác định chi phí hợp lý của một số lĩnh vực đặc thù (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xổ số, .); (vi) Bỏ quy định việc doanh nghiệp phải xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá và thông báo với cơ quan thuế. 6. Về thuế suất: - Thuế suất Chính sách có hiệu lực từ cuối tháng 3/2016 Hồ sơ đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT Từ ngày 31/3/2016, Thông tư 59/2015/TT-BCT quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) qua ứng dụng thiết bị di động bắt đầu có hiệu lực Theo đó, hồ sơ đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT gồm: - Đơn đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT - Bản chứng thực định thành lập (đối với tổ chức), giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư giấy phép TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA: 2008 – 2012 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Trần Khắc Qui Nguyễn Yến Phi Bộ môn: Luật Tư pháp MSSV: 5086065 Lớp: Luật Hành Chính - K34 Cần Thơ, Tháng 4/2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp là bước cuối cùng đánh dấu sự trưởng thành của một sinh viên ở giảng đường Đại học. Để trở thành một cử nhân hay một kỹ sư đóng góp những gì mình đã học được cho sự phát triển đất nước. Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, người viết đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, hỗ trợ và động viên từ gia đình, từ quý thầy cô cùng các bạn. Nhờ đó mà em đã hoàn thành được luận văn như mong muốn, nay xin cho phép em được gửi lời cám ơn sâu sắc và chân thành đến: Thầy Trần Khắc Qui, người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho người viết và đã hết lòng giúp đỡ, động viên để người viết có thể hoàn thành tốt luận văn cử nhân của mình; Quý thầy cô trong khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ, những người đã tận tình truyền đạt cho người viết trên con đường góp nhặt những kiến thức quý báu tại giảng đường Đại học cho đến ngày hôm nay. Đồng gửi lời cảm ơn đến các bạn, những người đã đồng hành, giúp đỡ người viết trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường cũng như trong quá trình làm luận văn. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để người viết bước vào đời một cách vững chắc và tự tin; Đồng thời người viết cũng xin cảm ơn đến cha, mẹ và những người thân đã giúp đỡ cho người viết rất nhiều từ khi mới bước chân đến giảng đường Đại học cho đến ngày hôm nay. Cuối cùng, người viết xin chân thành gửi lời chúc sức khỏe và một lần nữa gửi lời cám ơn đến mọi người. Trân trọng kính chào! SVTH: Nguyễn Yến Phi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của luận văn 3 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 1.1. Khái quát chung về thừa kế và quyền thừa kế 4 1.1.1. Khái niệm thừa kế 4 1.1.2. Khái niệm quyền thừa kế 5 1.1.3. Đặc điểm thừa kế và quyền thừa kế 6 1.1.4. Người thừa kế 6 1.1.5. Thời điểm và địa điểm mở thừa kế 7 1.1.5.1. Thời điểm mở thừa kế 7 1.1.5.2. Địa điểm mở thừa kế 8 1.1.6. Di sản thừa kế và người quản lý di sản 9 1.1.6.1. Di sản thừa kế 9 1.1.6.2. Người quản lý di sản 10 1.1.7. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế 11 1.2. Quá trình phát triển quy định của pháp luật về thừa kế 11 1.2.1. Giai đoạn trước 1995 12 1.2.2. Giai đoạn từ 1995 đến 2005 12 1.2.3. Giai đoạn từ 2005 đến nay 13 1.3. Khái quát chung về di chúc 14 1.3.1. Khái niệm di chúc 14 1.3.2. Đặc điểm của di chúc 15 1.4. Khái quát chung về điều kiện có hiệu lực của di chúc 16 1.4.1. Khái niệm điều kiện có hiệu lực của di chúc 16 1.4.2. Đặc điểm điều kiện có hiệu lực của di chúc 17 1.4.3. Ý nghĩa điều kiện có hiệu lực của di chúc 18 CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 2.1. Người lập di chúc 20 2.2. Ý chí của người lập di chúc …………………………………………… 22 2.2.1. Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép 22 2.2.2. Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế, phân định di sản cho từng người thừa kế 23 2.2.2.1. Chỉ định người thừa kế 23 2.2.2.2.Truất quyền hưởng di sản của người thừa kế 23 2.2.2.3. Phân định di sản cho từng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ HOÀI BẮC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ HOÀI BẮC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ HOÀNG NGA Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng biểu ii Danh mục các hình vẽ iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về thị trường tiền tệ liên ngân hàng 5 1.1. Một số vấn đề cơ bản về thị trường tiền tệ liên ngân hàng 5 1.1.1. Khái niệm thị trường tiền tệ liên ngân hàng 5 1.1.2. Vai trò, chức năng của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 6 1.1.3. Đặc trưng cơ bản của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 9 1.1.4. Cấu trúc của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 10 1.1.5. Chủ thể tham gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng 11 1.1.6. Hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 15 1.2. Phát triển và điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng quốc gia 23 1.2.1. Phát triển thị trường liên ngân hàng 23 1.2.2. Điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng 24 1.3. Kinh nghiệm phát triển thị trường liên ngân hàng của một số quốc gia trên thế giới và bài học đối với Việt Nam 29 1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ 29 1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 32 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 36 1.3.4. Bài học rút ra đối với Việt Nam 40 Chương 2: Hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1.1 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1.2. Cấu trúc thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 48 2.2. Thực trạng thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 52 2.2.1. Chủ thể và năng lực tham gia trên thị trường liên ngân hàng 52 2.2.2. Các hoạt động trên thị trường liên ngân hàng 53 2.2.3. Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng 66 2.2.4. Mối quan hệ giữa thị trường liên ngân hàng và thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng 70 2.3. Đánh giá 73 2.3.1. Những kết quả đạt được 73 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 82 Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam . 95 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 95 3.1.1. Định hướng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 95 3.1.2. Mục tiêu phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 96 3.1.3. Lộ trình phát triển thị trường liên ngân hàng 97 3.2. Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 98 3.2.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 98 3.2.2. Phát triển và hoàn thiện cấu trúc thị trường 101 3.2.3. Nâng cao năng lực của các chủ thể tham gia thị trường liên ngân hàng 108 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin báo cáo, thông tin thị trường 120 3.2.5. Tăng cường và đổi NHỮNG ĐIỂM SỬA ĐỔI VỀ LUẬT THUẾ TNDN CÓ HIỆU LỰC TỪ NGÀY 1/1/2014 1. Về khái niệm cơ sở thường trú: Sửa đổi khái niệm về cơ sở thường trú (bỏ cụm từ "mang lại thu nhập"), Để phù hợp với các cam kết quốc tế, không làm ảnh hưởng đến quyền đánh thuế của Việt Nam. 2. Về thu nhập chịu thuế: Bổ sung để bao quát hết các khoản thu nhập mới phát sinh như: thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư; thu nhập từ chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; thu nhập từ chuyển nhượng quyền góp vốn, quyền tham gia dự án đầu tư. Ngoài ra, để đảm bảo đúng bản chất, Luật đã sửa đổi để loại khoản "hoàn nhập dự phòng" ra khỏi thu nhập khác (chuyển vào hạch toán giảm chi phí). 3. Về thu nhập được miễn thuế: Để phù hợp với thực tiễn, đồng bộ với quy định của các pháp luật liên quan, Luật sửa đổi đã bổ sung vào diện thu nhập miễn thuế đối với: (i) Thu nhập từ sản xuất muối của Hợp tác xã (HTX); (ii) Thu nhập của HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thực hiện ở địa bàn có điều kiện KT-XH khó khăn và địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; (iii) Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của DN ở địa bàn KT-XH đặc biệt khó khăn; (iv) Thu nhập từ hoạt động đánh bắt hải sản; (v) thu nhập từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) của DN được cấp chứng chỉ; (vi) Thu nhập từ hoạt động tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu của nhà nước của Ngân hàng phát triển Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác của ngân hàng chính sách xã hội, thu nhập của các quỹ tài chính nhà nước và quỹ khác của Nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thu nhập của tổ chức Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam; (vii) Thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hoá (XHH) trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và các lĩnh vực XHH khác để lại để đầu tư phát triển; phần thu nhập hình thành tài sản không chia của HTX được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã. 4. Về xác định thu nhập tính thuế và chuyển lỗ đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản và một số khoản thu nhập mới phát sinh: Bổ sung quy định phép bù trừ một chiều số lỗ của chuyển nhượng BĐS (chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, trừ dự án thăm dò, khai thác khoáng sản) với số lãi của hoạt động kinh doanh chính. 5. Về khoản chi được trừ và không được trừ: (i) Bổ sung quy định phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên; (ii) Nâng tỷ lệ khống chế chi phí quảng cáo, khuyến mại từ 10% lên 15%, đồng thời loại bỏ một số khoản chi không mang tính chất quảng cáo, khuyến mại như chiết khấu thanh toán, chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí ra khỏi diện chi phí khống chế; (iii) Bổ sung khoản tài trợ được tính vào chi phí được trừ đối với khoản tài trợ cho nghiên cứu khoa học, tài trợ theo chương trình của Nhà nước dành cho các địa phương thuộc địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; (iv) Bổ sung quy định về khoản chi đóng góp vào Quỹ hưu trí tự nguyện hoặc quỹ mang tính an sinh xã hội là khoản chi được trừ; (v) Bổ sung nguyên tắc xác định chi phí hợp lý của một số lĩnh vực đặc thù (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xổ số, .); (vi) Bỏ quy định việc doanh nghiệp phải xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá và thông báo với cơ quan thuế. 6. Về thuế suất: - Thuế suất Chính sách có hiệu lực từ cuối tháng 3/2016 Hồ sơ đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT Từ ngày 31/3/2016, Thông tư 59/2015/TT-BCT quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) qua ứng dụng thiết bị di động bắt đầu có hiệu lực Theo đó, hồ sơ đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT gồm: - Đơn đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT - Bản chứng thực định thành lập (đối với tổ chức), giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư giấy phép ... Nghị định số 144 ngày 1/11/2016 quy định số chế đặc thù đầu tư, tài chính, ngân sách phân cấp quản lý thành phố Đà Nẵng có hiệu lực từ 1/1 /2017 Cơ chế đặc thù nhằm thúc đẩy phát triển nhanh bền... Tài có hiệu lực từ ngày 1/1 /2017 thay Thông tư số 170 quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý lệ phí cấp cước công dân (CCCD) Theo đó, công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi trở lên làm thủ tục cấp mới, ... 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường có hiệu lực từ 1/2 /2017 Theo quy định này, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường bị áp dụng hình