1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chính sách mới về Sở hữu trí tuệ, chứng khoán và vi phạm hành chính

2 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính sách mới về Sở hữu trí tuệ, chứng khoán và vi phạm hành chính tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

CURRICULUM ON INTELLECTUAL PROPERTY Professor Michael Blakeney Queen Mary Intellectual Property Research Institute University of London TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Giáo sư Michael Blakeney Viện nghiên cứu Sở hữu trí tuệ Queen Mary Đại học London Provided and translated by the EC-ASEAN Intellectual Property Rights Co-operation Programme (ECAP II) Tài liệu này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) dịch và cung cấp Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 2 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ cung cấp Bài 1. Các khái niệm cơ bản về sở hữu trí tuệ 1. Sở hữu trí tuệ là gì? Mặc dù có rất nhiều các hiệp định và công ước quốc tế về sở hữu trí tuệ nhưng không một văn kiện nào đề cập đến một định nghĩa về cụm từ này, có chăng thì cũng chỉ liệt kê ra các phạm trù của sở hữu trí tuệ một cách khái quát. Công ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) được ký tại Stockholm vào ngày 14 tháng 7 năm 1967 Điều 2 (viii) quy định rằng sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền đối với : ‘(1) các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; (2) chương trình biểu diễn của các nghệ sỹ biểu diễn, các bản ghi âm và chương trình phát thanh, truyền hình; (3) sáng chế trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người; (4) các phát minh khoa học; (5) kiểu dáng công nghiệp; (6) nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, các chỉ dẫn thương mại và tên thương mại; (7) bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh.’ Kể từ khi thông qua Công ước này, quyền sở hữu trí tuệ còn được mở rộng thêm, bao gồm quyền đối với giống cây trồng, mạch tích hợp bán dẫn, bí mật thương mại và thông tin bí mật và thể hiện nghệ thuật truyền thống dân gian. Một danh mục đầy đủ hơn về các quyền sở hữu trí tuệ được liệt kê trong Phần II của Hiệp định TRIPS với danh nghĩa là các đối tượng của Hiệp định này, cụ thể là: quyền tác giả và quyền liên quan, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn và thông tin bí mật. Sở hữu trí tuệ thường được chia làm hai nhánh, cụ thể là: sở hữu công nghiệp và quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả. Trong danh mục các quyền nêu tại Điều 2(viii) của Công ước WIPO nêu trên, quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả thuộc các mục (1) và (2). Các đối tượng còn lại thuộc nhóm quyền sở hữu công nghiệp. 2. Các phạm trù của sở hữu trí tuệ 2.1. Quyền tác giả và quyền liên quan Luật quyền tác giả quy định sự bảo hộ và khai thác hình thức thể hiện các ý tưởng được thể hiện dưới dạng vật chất. Ban đầu, đối tượng của bảo hộ quyền tác giả Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 3là các ấn phẩm văn học hoặc nghệ thuật. Do sự phát triển của công nghệ sao chụp, sự bảo hộ đã được mở rộng đến các bản vẽ kỹ thuật, bản đồ, tranh và cả các tác phẩm ba chiều như các tác phẩm điêu khắc và kiến trúc, các bức ảnh và các tác phẩm VnDoc.com - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chính sách Sở hữu trí tuệ – Chứng khoán – VPHC Trong tháng 8/2015, nhiều sách bật lĩnh vực Sở hữu trí tuệ – Chứng khoán – Vi phạm hành bắt đầu có hiệu lực Cụ thể sau: Hướng dẫn xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Internet Theo Thông tư 11/2015/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp hành vi mạng Interner bị kết luận xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp khi: - Hành vi bị xem xét đáp ứng điều kiện quy định khoản 1, Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP sửa đổi hành vi xảy mạng Internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam Chủ sở hữu tên miền quốc gia thuê tổ chức, cá nhân khác thực hành vi nêu bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Các hành vi bị kết luận xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nêu bị xử phạt theo quy định Điều 10, 11 12 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Thông tư 11/2015/TT-BKHCN có hiệu lực từ ngày 11/8/2015 thay Thông tư 37/2011/TT-BKHCN Sửa đổi quy định xử phạt gây lãng phí công Ngày 16/6/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 58/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 192/2013/NĐ-CP Theo đó: Không điện, nước (theo quy định cũ) mà việc sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước khác (thông tin liên lạc, sách báo, hội thảo, tiếp khách…) vượt định mức quy định bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ – triệu đồng Nghị định bổ sung số quy định xử phạt mới:  Phạt từ 20 – 30 triệu đồng sử dụng quỹ có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước sai mục đích, tôn chỉ, quy chế hoạt động, chế tài quỹ cấp có thẩm quyền ban hành  Phạt từ 50 – 60 triệu đồng gây lãng phí sử dụng vốn đầu tư không tiêu chuẩn, quy chuẩn, vượt định mức, đơn giá theo quy định pháp luật  Hành vi vi phạm quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khai thác, sử dụng tài nguyên Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/8/2015 Xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia Từ ngày 05/8/2015, Thông tư 47/2015/TT-BQP hướng dẫn thực Nghị định 169/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia bắt đầu có hiệu lực VnDoc.com - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo đó, hành vi cho người khác sử dụng Giấy phép bờ, Thẻ Giấy phép xuống tàu; sử dụng Giấy phép bờ, Thẻ Giấy phép xuống tàu người khác quy định Khoản Điều 10 Nghị định 169/2013/NĐ-CP hành vi:  Cho người khác mượn, thuê mượn, thuê người khác  Cho, tặng nhận cho, tặng  Mua, bán  Tự ý sử dụng giấy tờ người khác Thông tư bãi bỏ Thông tư số 101/2008/TT-BQP Tăng vốn điều lệ Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM Theo Quyết định 21/2015/QĐ-TTg vốn điều lệ Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Ghí Minh tăng từ 1.000 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng Vốn bao gồm:  Vốn ngân sách nhà nước cấp cho Trung tâm Giao dịch chứng khoán chuyển giao sang Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh thời điểm chuyển giao  Vốn bổ sung Nhà nước trình hoạt động  Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế nguồn vốn hợp pháp khác Quyết định 21/2015/QĐ-TTg có hiệu lực từ ngày 08/8/2015 SỞ CÔNG THƯƠNG BẮC NINH TRUNG TÂM XTTM Số: 40 /TTXTTM-SCT “V/v mời tham dự Hội nghị tập huấn về Sở hữu trí tuệ - Thông báo kế hoạch hỗ trợ DN đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa - Trao giấy chứng nhận tên miền cho các DN được hỗ trợ xây dựng Website năm 2012” CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bắc Ninh, ngày 06 tháng 12 năm 2012 Kính gửi: ………………………………………………… Thực hiện Quyết định số 74/2009/QĐ-UBND ngày 20/05/2009 của UBND tỉnh V/v hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Quyết định số 49/2011/QĐ-UBND ngày 07/4/2011 của UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch phát triển Thương mại điện tử tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015. Trung tâm xúc tiến Thương mại (Sở Công Thương) phối hợp với Công đoàn ngành Công Thương tổ chức “Hội nghị tập huấn về Sở hữu Trí tuệ - Thông báo kế hoạch hỗ trợ DN đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa – Trao giấy chứng nhận tên miền cho các doanh nghiệp được hỗ trợ xây dựng Website năm 2012” cho các doanh nghiệp địa phương. - Thời gian: Ngày 14/12/2012, bắt đầu lúc 7h30. - Địa điểm: Hội trường Tầng 2, số 10 Lý Thái Tổ, Thành phố Bắc Ninh - Nội dung: Chương trình kèm theo - Thành phần : Mời 01 đ/c lãnh đạo và 01 cán bộ phụ trách kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy, đề nghị Quý doanh nghiệp cử đại diện tham dự hội nghị trên, thông tin đăng ký tham dự xin liên hệ : Trung tâm xúc tiến Thương mại Bắc Ninh Số 10, Lý Thái Tổ, Thành phố Bắc Ninh ĐT : 3.826876/3.870627 DĐ : 0902.120.379 (Anh Thắng) TM.BTV CÔNG ĐOÀN NGÀNH CÔNG THƯƠNG ( Đã ký) Bùi Thế Khoa TRUNG TÂM XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI BẮC NINH (Đã ký) Nguyễn Đức Hùng 1 CHƯƠNG TRÌNH Hội nghị tập huấn về Sở hữu Trí tuệ - Thông báo kế hoạch hỗ trợ DN đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa - Trao giấy chứng nhận tên miền cho các DN được hỗ trợ xây dựng website năm 2012 (Ngày14 /12 /2012) Thời gian Nội dung Đơn vị thực hiện 7h30-7h45 Đăng ký đại biểu, phát tài liệu Ban tổ chức 7h45-8h00 Khai mạc Lãnh đạo Sở Công Thương 8h00-9h30 Giới thiệu tổng quan pháp luật về Giải quyết đơn yêu cầu xử lý các vụ việc vi phạm hành chính về sở hữu trí tuệ của cơ quan Quản lý thị trường Lĩnh vực thống kê:lý thị trường Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bộ Công Thương Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Cục Quản lý Thị trường; Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Quản lý Thị trường; Chi cục Quản lý thị trường; Đội quản lý Thị trường Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Tùy thuộc vào từng tình huống điều tra cụ thể Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu xử lý vi phạm: Cơ quan Quản lý thị trường các cấp, bao gồm Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương), Chi cục Quản lý thị trường (Sở Công thương) và Đội Quản lý thị trường có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xử lý các hành vi xâm phạm quyền và hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ theo trình tự sau: - Đối với hành vi xâm phạm quyền lần đầu: + Trường hợp chủ thể quyền nộp hồ sơ, yêu cầu Đội quản lý thị trường xử lý hành vi xâm phạm quyền lần đầu, xử lý như sau: Hướng dẫn chủ thể quyền nộp hồ sơ yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền tại Chi cục Quản lý thị trưòng, hoặc tiếp nhận hồ sơ để chuyển cho Chi cục Quản lý thị truờng. + Trường hợp Đội quản lý thị trường tiếp nhận hồ sơ thì trong thời hạn tối đa 02 ngày làm việc phải chuyển toàn bộ hồ sơ cho Chi cục Quản lý thị trường, đồng thời thông báo cho chủ thể quyền đã nộp hồ sơ biết. Đối với các Đội Quản lý thị truờng ở vùng sâu, vùng xa thì thời hạn trên là 05 ngày làm việc - Đối với các trường hợp giả mạo sở hữu trí tuệ: Đội Quản lý thị trường có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ và thụ lý giải quyết. - Đối với vi phạm đã được xử lý và hành vi xâm phạm quyền gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc xã hội: Đội Quản lý thị trường tiếp nhận và thụ lý giải quyết. - Cục Quản lý thị trường và Chi cục Quản lý thị trường có trách Tên bước Mô tả bước nhiệm tiếp nhận, xử lý mọi hồ sơ ban đầu yêu cầu xử lý các hành vi xâm phạm quyền và hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ. 2. Bước 2: Xem xét hồ sơ: - Cơ quan Quản lý thị trường khi tiếp nhận phải kiểm tra, xem xét hồ sơ. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan Quản lý thị trường xem xét: - Hồ sơ ban đầu do chủ thể quyền nộp Mối quan hệ giữa Bộ luật dân sự với các đạo luật chuyên ngành về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ. Trong phạm vi bài này, tôi tập trung phân tích mối quan hệ giữa các đạo luật chuyên ngành về sở hứu trí tuệ và về chuyển giao công nghệ với Bộ Luật Dân sự nhằm góp phần xây dựng luận cứ khoa học cho việc xác định phạm vi, nội dung điều chỉnh cụ thể của các đạo luật chuyên ngành về sở hữu trí tuệ, về chuyển giao công nghệ và của chính Bộ Luật dân sự. 1. Hệ thống pháp luật dân sự của nước ta hiện nay – nhìn từ góc độ quan hệ với các đạo luật chuyên ngành có liên quan Các quan hệ dân sự là loại quan hệ xã hội phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của đời sống, từ sản xuất kinh doanh đến sinh hoạt hàng ngày của con người. Các quan hệ đó bao gồm cả quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản. Pháp luật dân sự quy định địa vị pháp lý của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác, quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong giao lưu dân sự, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự. Việc điều chỉnh các quan hệ xã hội có tính chất dân sự đòi hỏi phải có các nguyên tắc, phương pháp đặc thù. Các nguyên tắc, phương pháp đặc thù này đã được khẳng định trong Bộ Luật dân sự năm 1995. Song các quan hệ dân sự rất phong phú, đa dạng. Vì vậy, ngoài các nguyên tắc, phương pháp đặc thù chung của toàn bộ các quan hệ dân sự, các quan hệ dân sự trong từng lĩnh vực kinh tế – xã hội đều có những đặc điểm riêng của mình và đòi hỏi phải có các quy định đặc thù của pháp luật để điều chỉnh. 1 Chính vì vậy các quy định của pháp luật dân sự nước ta hiện nay thực tế gồm 02 nhóm lớn là các quy định có tính nguyên tắc chung cho tất cả các lĩnh vực quan hệ dân sự và các quy định dân sự cụ thể cho từng lĩnh vực của đời sống xã hội. Các quy định có tính nguyên tắc chung cho mọi lĩnh vực quan hệ dân sự hiện nay được ghi nhận trong Bộ Luật Dân sự năm 1995, các quy định dân sự cụ thể cho từng lĩnh vực của đời sống xã hội được ghi nhận trong các văn bản pháp luật chuyên ngành như thương mại, hàng hải, hàng không, đường bộ, đường sắt, bảo hiểm, v.v… Có thể khẳng định hệ thống các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam bao gồm không chỉ các quy định của Bộ Luật Dân sự năm 1995 mà còn gồm cả các quy định dân sự chứa đựng trong các văn bản pháp luật chuyên ngành thuộc nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều cần lưu ý ở đây là các văn bản pháp luật chuyên ngành không phải chỉ bao gồm các quy định có tính chất dân sự mà gồm cả các quy định phi dân sự. Do Bộ Luật dân sự năm 1995 chỉ chủ yếu gồm các quy định chung, có tính chất nguyên tắc, cho nên phần lớn các quy định cụ thể phù hợp với đặc thù của các lĩnh vực quan hệ dân sự cụ thể của đời sống phải được xây dựng trong các văn bản pháp luật chuyên ngành. Tuy nhiên, các quy định dân sự cụ thể trong các văn bản pháp luật chuyên ngành phải được xây dựng trên cơ sở và nhằm thực hiện các quy định có tính nguyên tắc trong Bộ Luật Dân sự. Cũng có thể nói, các quy định dân sự trong các văn bản pháp luật chuyên ngành phải được xây dựng nhằm cụ thể hoá các quy định có tính nguyên tắc chung của Bộ Luật Dân sự vào lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội. Như vậy, trong lĩnh vực dân sự, Bộ Luật dân sự là văn bản gốc hay đạo luật gốc. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn, các quy định pháp luật dân sự phải là một hệ thống thống nhất trong đa dạng; không thể chấp nhận tình trạng chồng chéo, 2 mâu thuẫn giữa các quy định của Bộ Luật Dân sự và các quy định dân sự trong các văn bản pháp luật chuyên ngành. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn, không có cơ sở để bác bỏ việc xây dựng các quy định chung có tính nguyên tắc cho các lĩnh vực quan hệ xã hội chuyên ngành ngay trong Bộ Luật Dân sự. Tuy nhiên, việc để các quy định có tính nguyên tắc này thành một điều, một mục, một chương hay một phần riêng trong Bộ luật này chỉ là vấn đề kỹ thuật. Ví dụ, vấn đề hôn nhân và gia đình được quy định thành các nguyên tắc tại các điều 35, 36, 37, 38, 39, 40 của Chương II Phần những quy định chung của Bộ Luật dân sự năm HV: Nguyễn Văn Kha – SBD: LS 8.2MN-101 – Lớp A - HP: Kỹ năng của luật sư trong vụ án hành chính MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN NỘI DUNG 3 I. Khái niệm sở hữu trí tuệ 3 i. Các văn bản liên quan đến sở hữu trí tuệ 3 ii. Khái niệm sở hữu trí tuệ 4 I.3. Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ 9 II. Một số vấn đề liên quan đến việc thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hành chính về quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ 11 II.1. Vấn đề quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ 11 I.1. Căn cứ xác định hành vi, tính chất và mức độ vi phạm 13 I.2. Yêu cầu và giải quyết yêu cầu xử lý vi phạm 16 I.3. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ 18 II. Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ của Luật sư trong vụ án hành chính về quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ 21 I.4. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của việc, xác minh, thu thập chứng cứ 22 I.5. Nội dung của việc điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử 22 I.6. Các công việc chính khi điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ 23 3.4. Các yêu cầu khi nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính 25 3.5. Nội dung của việc nghiên cứu hồ sơ vụ án 26 PHẦN KẾT LUẬN 31 Trang 1 | Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hành chính về quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ HV: Nguyễn Văn Kha – SBD: LS 8.2MN-101 – Lớp A - HP: Kỹ năng của luật sư trong vụ án hành chính LỜI MỞ ĐẦU Sở hữu trí tuệ là một vấn đề không mới trên thế giới nhưng dường như khá mới mẻ đối với nước ta. Vấn đề sở hữu trí tuệ chỉ thật sự được nhà nước ta quan tâm kể từ khi Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, khóa XI, kỳ họp thứ 8 nước ta thông qua ngày 29/11/2005. Chính vì sự mới mẻ của lĩnh vực sở hữu trí tuệ mà tôi đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực này và đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hành chính về quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ”. Một nguyên nhân khác mà tôi chọn đề tài này cũng vì tính chất khác phức tạp, liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền bảo hộ giống cây trồng và việc bảo hộ của nhà nước đối với các quyền đó. Đương sự trong vụ án này thường là những con người có đầu óc, những doanh nghiệp lớn ở trong nước, thậm chí là những người ở nước ngoài mà bản thân tôi đã gặp trong thực tế. Hy vọng rằng, thông qua đề tài này, vấn đề thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hành chính về quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ sẽ không là một vấn đề lớn đối với tôi cũng như những người khác trên con đường hành nghề luật sư của mình. Trang 2 | Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hành chính về quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ HV: Nguyễn Văn Kha – SBD: LS 8.2MN-101 – Lớp A - HP: Kỹ năng của luật sư trong vụ án hành chính PHẦN NỘI DUNG I. Khái niệm sở hữu trí tuệ i. Các văn bản liên quan đến sở hữu trí tuệ Gồm có: • Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 đã được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005; • Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự,Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan; • Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; • Nghị định 104/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ Về việc quy định chi tiết,hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng; • Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ; • Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp; •

Ngày đăng: 22/06/2016, 05:32

Xem thêm: Chính sách mới về Sở hữu trí tuệ, chứng khoán và vi phạm hành chính

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w