Cách phòng tránh những bệnh dễ mắc khi giao mùa

4 121 0
Cách phòng tránh những bệnh dễ mắc khi giao mùa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách phòng tránh những bệnh dễ mắc khi giao mùa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học thử nghiệm SKSS và phòng chống HIV/AIDS. GV:PHẠM THUỶ TÙNG BÀI 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH BÀI 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC (BỆNH TNH DỤC) DỤC (BỆNH TNH DỤC) I.CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC: 1. BỆNH LẬU 2. BỆNH GIANG MAI BÀI 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH BÀI 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC (BỆNH TNH DỤC) DỤC (BỆNH TNH DỤC) I.CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC: 1. BỆNH LẬU Vi khuẩn Vi khuẩn gây bệnh gây bệnh và đặc và đặc điểm điểm sống sống Triệu Triệu chứng chứng bệnh bệnh Tác hại Tác hại Cách Cách lây lây truyền truyền - Song cầu khuẩn - Khu trú trong các TB niêm mạc của đường sinh dục. - Dễ chết ở nhiệt độ trên 40 0 C, nơi khô ráo. Nếu mắc bệnh: _Ở nam: đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ do viêm. _Ở nữ: khó phát hiện, khi phát hiện bệnh đã khá nặng, ăn sâu vào ống dẫn trứng. - Gây vô sinh do: +Hẹp đường dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng. +Tắc ống dẫn trứng - Có nguy cơ chửa ngoài dạ con. - Con sinh ra có thể mù lòa do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo. Qua đường tình dục Vi khuẩn Vi khuẩn gây gây bệnh và bệnh và đặc đặc điểm điểm sống sống Triệu chứng bệnh Triệu chứng bệnh Tác hại Tác hại Cách lây Cách lây truyền truyền - Xoắn khuẩn - Sống thuận lợi ở nhiệt độ thấp, độ ẩm cao. - Dễ chết do các chất diệt khuẩn, nơi khô ráo và nhiệt độ cao, - Xuất hiện các vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, không có mủ, không đóng vảy (săng), sau biến mất. - Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm đỏ như phát ban nhưng không ngứa. - Bệnh nặng có thể gây săng chấn TK. - Tổn thương các phủ tạng(tim , gan, thận) và hệ TK. - Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh. - Qua quan hệ tình dụclà chủ yếu. - Qua truyền máu. - Qua các vết xây xát trên cơ thể. - Qua nhau thai từ mẹ sang con. 2. BỆNH GIANG MAI BÀI 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH BÀI 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC (BỆNH TNH DỤC) DỤC (BỆNH TNH DỤC) I.CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC: *Khi cơ quan sinh dục xuất hiện một hoặc các dấu hiệu như: - Có nốt lạ hoặc vết loét quanh bộ phận sinh dục. - Chảy dịch bất thường(trắng đục hoặc vàng, có mùi hôi). - Đi tiểu buốt. - Sưng tấy, ngứa, rát tại vùng sinh dục. BÀI 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH BÀI 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC (BỆNH TNH DỤC) DỤC (BỆNH TNH DỤC) I.CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN Cách phòng tránh bệnh dễ mắc giao mùa (moitruong.com.vn) Thời tiết giao mùa, nóng lạnh thất thường tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển khiến dễ gặp vấn đề sức khỏe 12 bệnh dễ mắc giao mùa Cảm cúm: Giao mùa lúc nhiệt độ thay đổi, nắng mưa bất thường nên hệ miễn dịch yếu, bạn dễ mắc bệnh Đặc biệt vào giao mùa thu, không khí lúc ẩm, lúc hanh khô khiến cho loại virus gây bệnh sinh sôi mạnh Đây khoảng thời gian thể khó thích nghi với thời tiết cảm cúm dễ xảy Viêm họng: Khi giao mùa mùa đông viêm họng bệnh dễ mắc phải người lớn trẻ em Triệu chứng bệnh đau họng nuốt nước bọt hay ăn, khàn tiếng, có ho bị kích ứng đường hô hấp kèm theo sổ mũi Nguyên nhân gây bệnh bác sỹ nhận định vi khuẩn, có nhiều trường hợp virus gây lên Viêm phổi: Khí hậu hanh khô chuyển thu hay lạnh giá vào mùa đông, phổi dễ bị ảnh hưởng, đặc biệt trẻ em Khi phổi bị viêm, phế nang bị tổn thương khiến dưỡng khí vào máu làm cho thể, vùng não bị thiếu dưỡng khí Bệnh viêm phổi có biến chứng nặng dẫn tới tử vong Sốt vấn đề thường gặp vào thời điểm chớm hè, đặc biệt với trẻ nhỏ Rất nhiều trẻ chơi bình thường tự nhiên lên sốt, cha mẹ cần ý tới việc bù nước hạ sốt cho trẻ Viêm xoang: Viêm xoang bệnh lý phổ biến nước ta Nhất vào mùa thu, độ ẩm không khí thấp, hanh khô tăng cao khiến niêm mạc mũi bong, gây hắt hơi, sổ mũi, đau nhức mũi kéo theo đau đầu, đau tai, đau ngứa họng… Bệnh dày: Nhiều nghiên cứu cho thấy vào mùa thu, người có vấn đề dày tăng nguy tái phát triệu chứng kích thích không khí lạnh, lượng vitamin máu tăng lên, dịch chua dày tiết nhiều, đường tiêu hóa bị co bóp mạnh làm giảm sức đề kháng tính thích ứng với khí hậu thể Đau mắt: Đau mắt đỏ loại bệnh thường xảy lúc giao mùa vi khuẩn, virus tranh thủ xâm nhập vào thể chưa kịp thích nghi Nhiệt độ tăng cao làm cho mắt bị khô, kết hợp với bụi khói ô nhiễm, khiến cho mắt dễ bị đỏ đau Bệnh sởi: Sởi bệnh truyền nhiễm virus gây dễ bùng phát thành dịch, bệnh thường gặp trẻ em Bệnh thường xuất vào mùa hè lây truyền theo đường hô hấp Dị ứng da: Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm sụt giảm độ ẩm không khí tác nhân gây chứng bệnh da liễu khô nẻ, da dị ứng, mẩn đỏ… Biểu bệnh thường da mẩn đỏ, ngứa ngáy gây khó chịu… Đau xương khớp: Thời tiết thay đổi nguyên nhân gây đau xương khớp Bệnh nhân không bị đau, sưng tấy khớp tay, chân mà người bệnh bị viêm nhiều khớp khác thể Các khớp viêm bị sưng, nóng, đỏ, đau, khó cử động Suy tim: Những người có bệnh lý tim mạch thường bị lại vào giao mùa thu Nguyên nhân thời tiết thay đổi đột ngột, thể phải tìm cách thích ứng với biến đổi khí hậu, từ làm tải hệ thống tim mạch, gây hậu nghiêm trọng cho tim mạch, đặc biệt suy tim Ngộ độc thực phẩm: Thực phẩm dễ dàng hư hỏng thời tiết nóng Bên cạnh đó, thời điểm mùa sinh nở ruồi, muỗi… nên dễ lây lan mầm bệnh qua đường tiêu hóa Phòng tránh bệnh cách nào? Trong đợt rét, người cần giữ ấm cổ, ngực, lưng, đặc biệt gan bàn chân Chú ý giữ ấm ban đêm, lúc ngủ Ở miền núi sưởi ấm đốt củi Đặc biệt phải giữ ấm cho cụ già, trẻ em trẻ sơ sinh Đối với bệnh gây thành dịch: Phải tiêm vắc-xin phòng dịch theo chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ nhỏ Khi có dịch phải thông báo cho quan y tế cấp Khẩn trương cách ly người bệnh, phong tỏa dập tắt ổ dịch Mọi người vùng có nguy lây theo đường hô hấp phải đeo trang, nhỏ thuốc sát trùng mũi, có dịch cúm tiêm vắc-xin phòng cúm, hạn chế họp, tập hợp đông người Nếu có bệnh dịch sốt xuất huyết viêm não Nhật Bản phải ý diệt muỗi, nằm màn, diệt bọ gậy chum, vại, bồn, chậu chứa nước, khai thông cống rãnh, phun thuốc diệt muỗi Thực phẩm giúp phòng chống bệnh Trà: tách trà đen ngày vòng tuần có khả kháng lại loại vi rút xâm nhập vào thân thể gấp 10 lần so với người thói quen Vì amino axit có trà có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch nhanh chóng giúp bạn có sức khỏe dồi Bưởi: Bưởi giúp điều trị số bệnh giao mùa cảm lạnh, tan sỏi mật, tăng cường miễn dịch Việc bạn dùng nước ép hay ăn bưởi tốt cho thể Tuy nhiên bạn cần lưu ý số trường hợp sử dụng loại thuốc chống số, an thần hay cao huyết áp việc sử dụng nước ép bưởi gây ngộ độc cho thể Vì dùng loại thuốc trên, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ trước sử dụng Tỏi: Trong tỏi có selen nguyên tố vi lượng chứa kháng khuẩn alliin làm tăng cường khả hệ thống miễn dịch, làm giảm huyết áp cao nhiều bệnh nâng cao sức khỏe Tỏi có công dụng phòng ung thư, chữa cảm cúm, chống viêm nhiễm… Mật ong: Mật ong loại “thần dược” chữa bệnh cho thể Mật ong chữa bệnh cảm cúm cách đơn giản hòa thìa cà phê mật ong vào ly nước ấm Sau uống vào buổi sáng sau ngủ dậy giúp bạn nâng cao khả miễn dịch thể Từ đó, phòng chống bệnh cảm cúm hiệu Ngoài ra, để phòng tránh bệnh thời tiết giao mùa, bạn cần lưu ý vấn đề bảo đảm chế độ ăn uống đủ dưỡng chất, nhóm vitamin C, A, giữ môi trường sống luyện tập thể thao đặn Cụ thể: Uống nước thường xuyên, bảo từ lít đến 2,5 lít/1 người/1 ngày để lọc thể tăng sức đề kháng Bổ sung đầy đủ vitamin khoáng chất: Đặc biệt vitamin C, A, kẽm Trong đó, vitamin C có nhiều loại trái cam, quýt, dâu tây, rau cần, ớt xanh… Kẽm có nhiều thịt nạc, gan, lòng đỏ trứng, hàu… ... Những bệnh dễ mắc phải khi đi ô tô Ở các nước khí hậu nhiệt đới, nắng nóng nhiều, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột khi từ trong xe bước ra ngoài thường gây khó chịu cho rất nhiều người, nhất là trên những chiếc xe gắn máy lạnh để nhiệt độ quá thấp. Đi lại bằng xe ô tô có nhiều tiện lợi hơn so với xe máy và giúp người sử dụng tránh được việc hít khói bụi. Tuy nhiên, bên cạnh đó, xe hơi cũng có thể gây ra một số loại bệnh làm ảnh hưởng sức khỏe nhưng ít ai biết được. Dễ lây bệnh hô hấp Ở các nước khí hậu nhiệt đới, nắng nóng nhiều, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột khi từ trong xe bước ra ngoài thường gây khó chịu cho rất nhiều người, nhất là trên những chiếc xe gắn máy lạnh để nhiệt độ quá thấp. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột trên những đối tượng già yếu, trẻ em hoặc người đang bị bệnh là một vấn đề cần chú ý. Chính vì vậy, khi những người này đi trên xe, tài xế nên chú ý điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. Một số xe hơi, do không chú ý vệ sinh máy lạnh thường xuyên, nên có rất nhiều vi trùng lưu trú trong bộ lọc, nhất là sau khi có người mắc các bệnh hô hấp đi trên xe. Cũng giống như những nhân viên văn phòng, việc đi xe hơi nhiều với máy lạnh không được vệ sinh kỹ, hành khách hay tài xế dễ bị các bệnh của đường hô hấp nhất là trong mùa dịch cúm, viêm đường hô hấp, viêm phổi . Chính vì vậy, tài xế hay chủ nhân của xe hơi nên thường xuyên vệ sinh máy lạnh của xe, một thói quen mà ít người nghĩ đến. Khi trên xe chở những người bị bệnh, nên xịt thuốc sát trùng sau khi hành khách xuống xe và mở cửa cho thoáng sau đó. Rối loạn tiền đình Rất nhiều người, nhất là phụ nữ và trẻ em cứ lên xe là chóng mặt và buồn nôn, có khi nôn rất nhiều. Trong dân gian thường gọi hiện tượng này là say xe. Người ta thấy rằng các loại xe sử dụng diesel, các xe nhỏ khoang lái chật hẹp . động cơ của những chiếc xe chạy dầu thường phát ra âm thanh dưới dạng siêu trầm, tức dưới 20.000 Hz mặc dù tai người không nghe thấy, những sóng này lại tác động lên hệ thống tiền đình gây ra những rối loạn, nếu khoang xe chật hẹp sẽ làm tăng cảm giác thiếu dưỡng khí và gây rối loạn tiền đình, chóng mặt và buồn nôn. Chính vì vậy, trẻ em, phụ nữ nếu có tiền sử chóng mặt, nôn ói khi đi xe hơi thì không nên đi các loại xe chạy dầu mặc dù xe chạy dầu trong giai đoạn hiện nay có vẻ kinh tế hơn. Không nên ngủ trong xe hơi Hệ thống thông khí trong xe hơi khá tốt, nhất là những xe thế hệ mới. Nhưng để tránh tiếng ồn, xe hơi lại được làm khá kín nên khi xe không nổ máy và hệ thống máy lạnh không hoạt động thì rất nguy hiểm cho những người vào ngủ trong xe hơi. Hiện tượng này cũng không phải hiếm, vì trong thời gian vừa qua, do mất điện, đã có người vào ngủ trong xe hơi đã chết ngạt do trong xe hơi có nhiều thán khí. Khi đi xe, nếu có cảm giác thiếu hụt dưỡng khí, thể hiện bằng các triệu chứng như buồn ngủ, hay ngáp, bứt rứt khó chịu . nên mở cửa kính để cho không khí lưu thông tốt. Những bệnh người già dễ mắc khi giao mùa Thời tiết chuyển mùa gần như là yếu tố đặc trưng của khí hậu nước ta. Đây là một yếu tố tác động xấu đến sức khỏe, đặc biệt ở người cao tuổi. Viêm khớp gối: Đây là bệnh xuất hiện thường xuyên nhất. Lý do cơ bản là do thoái hoá xương, hình thành các mấu xương, gai xương trong khớp gối chèn ép vào màng khớp và gây viêm. Vào mùa lạnh, các mạch máu nuôi dưỡng trở nên kém tuần hoàn máu. Dấu hiệu nhận biết là đau khớp gối, sưng nề, vận động khớp gối khó khăn, nhất là các vận động gấp duỗi cẳng chân, bước cầu thang… Người bệnh ít khi sốt, trong các trường hợp này, nên vận động chân từ từ, sau một vài động tác sẽ giảm đau cho khớp. Có thể dùng một số loại rượu thuốc để xoa bóp nhằm làm tăng lượng máu lưu thông tại chỗ. Đây là tình trạng viêm vô khuẩn nên việc sử dụng kháng sinh là không cần thiết.  2 Đau lưng: Vấn đề đau lưng dường như là một công thức mang tính quy luật. Ngày thường cũng đã có hiện tượng đau lưng nhưng vào những ngày chuyển mùa, đau lưng trở nên rõ ràng hơn. Nguyên do chủ yếu là do thoái hoá xương cột sống, cột sống không còn thẳng mà bị “còng”. Đau lưng vào những ngày này gây ra hiện tượng khó nằm, khó ngủ, nằm đau, ngồi cũng đau. Biện pháp xoa bóp là hiệu quả nhất vì làm tăng lượng lưu thông máu đến vùng bị tổn thương này. Hãy xoa bóp chính giữa cột sống và khối cơ hai bên ở vùng thắt lưng. Việc sử dụng thuốc giảm đau tỏ ra công hiệu nhưng phải tuyệt đối sử dụng theo chỉ định của bác sĩ vì những tác dụng phụ nghiêm trọng của nó trên người cao tuổi.  3 Cứng khớp và khó vận động: Tự nhiên ngủ dậy, không vận động được khớp cổ tay, khó vận động khớp bàn ngón tay, khớp gối, cổ chân. Người cao tuổi khó thực hiện được các động tác nhỏ như đi lại, cầm bát đũa. Đây là hiện tượng cứng khớp ở người già. Không giống như trong các bệnh có hiện tượng cứng khớp như viêm khớp dạng thấp, tình trạng này xảy ra là do các khớp không tiết đủ các chất nhờn bôi trơn cho vận động. Đây là dấu hiệu thoái thoá khớp dạng khô khớp. Để giảm mức độ, người cao tuổi nên thường xuyên tập thể dục, đi lại, phân phối thời gian nằm và vận động hợp lý. Vận động từ từ vào buổi sáng, các màng hoạt dịch sẽ được tái kích hoạt và tiết dịch bôi trơn nhiều hơn.  4 Cứng khớp và khó vận động: Tự nhiên ngủ dậy, không vận động được khớp cổ tay, khó vận động khớp bàn ngón tay, khớp gối, cổ chân. Người cao tuổi khó thực hiện được các động tác nhỏ như đi lại, cầm bát đũa. Đây là hiện tượng cứng khớp ở người già. Không giống như trong các bệnh có hiện tượng cứng khớp như viêm khớp dạng thấp, tình trạng này xảy ra là do các khớp không tiết đủ các chất nhờn bôi trơn cho vận động. Đây là dấu hiệu thoái thoá khớp dạng khô khớp. Để giảm mức độ, người cao tuổi nên thường xuyên tập thể dục, đi lại, phân phối thời gian nằm và vận động hợp lý. Vận động từ từ vào buổi sáng, các màng hoạt dịch sẽ được tái kích hoạt và tiết dịch bôi trơn nhiều hơn.  5 Viêm đường hô hấp: Đường hô hấp rất nhạy cảm với thời tiết hanh, khô hoặc ẩm thấp. Trong những điều kiện thời tiết như thế, đường hô hấp rất dễ bị bệnh như: viêm mũi họng, viêm khí quản phế quản, hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhất là những người nghiện thuốc lá, thuốc lào thì gần như là tuyệt đối. Ho, sốt, có đờm, khó thở, khò khè… là những dấu hiệu cơ bản. Giữ phòng ngủ có một không khí ấm áp vào mùa đông và mát mẻ, không ẩm thấp vào mùa hè là những biện pháp tránh những bệnh đường hô hấp cho TƯ LIỆU Y HỌC DÂN TỘC  CHUYÊN ĐỀ Y HỌC TỔNG HỢP NHỮNG CÁCH PHÒNG TRÁNH, CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG, GAN NHIỄM MỠ VÀ THỨC ĂN BÀI THUỐC, CÂY THUỐC QUÝ VỚI NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG - HỎI ĐÁP BÁC SĨ NĂM 2016 LỜI NÓI ĐẦU - Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính, có yếu tố di truyền, hậu tình trạng thiếu Insulin tuyệt đối tương đối - Đặc trưng bệnh ĐTĐ:  Tình trạng tăng đường huyết  Các rối loạn chuyển hóa: đường, đạm, mỡ, chất khoáng  Các rối loạn dẫn đến biến chứng:  Biến chứng cấp tính: hôn mê, dễ nhiễm trùng  Biến chứng mạn tính: mạch máu lớn, mạch máu nhỏ  Diễn tiến tự nhiên bệnh ĐTĐ týp lâu ngày dẫn đến tình trạng kiệt quệ tế bào bêta tụy (có vai trò tiết Insulin) Người mắc bệnh tiểu đường cần giữ thói quen ăn giờ; ăn nhiều thịt (trong khuôn khổ cho phép) bữa; bữa lại ăn rau sản phẩm ngũ cốc Chế độ ăn kiêng giữ vai trò quan trọng việc điều trị bệnh tiểu đường tuổi Có thể điều trị chế độ ăn (như tiểu đường nhẹ, tiểu đường tiềm tàng) kết hợp với thuốc hạ đường huyết thể tiểu đường mức độ trung bình nặng Hỏi đáp với bác sĩ: Thưa bác sĩ, bệnh nhân mắc tiểu đường Nghe nói áp dụng chế độ ăn kiêng chữa khỏi bệnh này? Điều có không? Nếu đúng, xin bác sĩ giúp thực đơn ăn kiêng bệnh nhân mắc tiểu đường? Xin cảm ơn Thời gian gần người dân thường rỉ tai tìm mua “ trái thần kỳ” để thử cảm giác biến chua ngọt, chí chữa tiểu đường , béo phì làm Bosai… Thực hư thần kỳ nào??? Trân trọng giới thiệu quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ Y HỌC TỔNG HỢP NHỮNG CÁCH PHÒNG TRÁNH, CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG, GAN NHIỄM MỠ VÀ THỨC ĂN BÀI THUỐC, CÂY THUỐC QUÝ VỚI NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG - HỎI ĐÁP BÁC SĨ Chân trọng cảm ơn! CHUYÊN ĐỀ Y HỌC TỔNG HỢP NHỮNG CÁCH PHÒNG TRÁNH, CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG, GAN NHIỄM MỠ VÀ THỨC ĂN BÀI THUỐC, CÂY THUỐC QUÝ VỚI NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG - HỎI ĐÁP BÁC SĨ Thuốc điều trị đái tháo đường týp từ thuốc uống đến thuốc tiêm BS CK1 Hồ Đắc Phương Khoa Nội tiết – BV Nguyễn Tri Phương Đại cương - Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính, có yếu tố di truyền, hậu tình trạng thiếu Insulin tuyệt đối tương đối - Đặc trưng bệnh ĐTĐ:  Tình trạng tăng đường huyết  Các rối loạn chuyển hóa: đường, đạm, mỡ, chất khoáng  Các rối loạn dẫn đến biến chứng:  Biến chứng cấp tính: hôn mê, dễ nhiễm trùng  Biến chứng mạn tính: mạch máu lớn, mạch máu nhỏ  Diễn tiến tự nhiên bệnh ĐTĐ týp lâu ngày dẫn đến tình trạng kiệt quệ tế bào bêta tụy (có vai trò tiết Insulin) - Nguyên tắc điều trị ĐTĐ:  Tiết chế: kiểm soát chế độ ăn uống thích hợp  Cải thiện lối sống thụ động  Sử dụng thuốc: thuốc viên uống, thuốc chích (Insulin) - Mục tiêu điều trị ĐTĐ: Đặc trưng bệnh ĐTĐ tình trạng tăng đường huyết Do mục tiêu điều trị ĐTĐ kiểm soát đường huyết, nhằm kéo dài tình trạng ĐTĐ không biến chứng cấp phòng ngừa biến chứng sau Nếu vài biến chứng xảy ra, việc kiểm soát tốt đường huyết giúp làm ngưng chậm lại diễn tiến biến chứng Đường Đói huyết Sau HbA1C Tốt Vừa 80 – 100mg ≤ 140 Kém > 140 % 80 – 144 < 6,5% > 180 > 7,5 ≤ 180 ≤ 7,5 Thuốc hạ đường huyết uống: Có nhiều loại thuốc hạ đường huyết: - Nhóm Sulfonylurea: có tác dụng kích thích tế bào Beta tụy tiết Insulin Daonil, Diamicron, Amaryl… - Nhóm Biguanid: có tác dụng tăng nhạy cảm Insulin mô ngoại biên Glucopha - Nhóm ức chế men glucosidaz: có tác dụng làm giảm hấp thu đường thức ăn ruột non Glucobay, Basen… - Nhóm cải thiện đề kháng Insulin Avandia, Pioz… Đa số bệnh nhân ĐTĐ týp tiếp tục sử dụng thuốc hạ đường huyết uống có hiệu thời gian dài Tại tiếp tục dùng thuốc uống để hạ đường huyết trước nữa? Trong trình điều trị, số bệnh nhân ĐTĐ không tiếp tục dùng thuốc uống nữa, khi: - Suy thận: phù, tiểu - Suy gan: vàng da, báng bụng - Kiểm soát đường huyết HbA1C chưa tốt (mặc dù điều trị thuốc Những bệnh dễ mắc thiếu kẽm SKĐS - Chán ăn, chậm phát triển, đặc biệt trẻ em (suy dinh dưỡng, còi xương) lứa tuổi phát triển Một số trường hợp bị rụng tóc Chán ăn, chậm phát triển, đặc biệt trẻ em (suy dinh dưỡng, còi xương) lứa tuổi phát triển Một số trường hợp bị rụng tóc, tổn thương da (mụn trứng cá, vết thương lâu lành), mắt (khô mắt, quáng gà) rối loạn tiêu hóa không rõ nguyên nhân (tiêu chảy mạn tính) Thiếu kẽm làm giảm testosteron huyết tương gây thiểu sinh dục nam (gây bất lực) Thiếu kẽm gây thiểu sinh dục nữ (giảm ham muốn tình duc) Thiếu kẽm làm cho người mệt mỏi, giảm trí nhớ, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, rối loạn giấc ngủ, trẻ em người có tuổi Để biết thể thiếu kẽm, cần xét nghiệm máu nhằm định lượng nồng độ kẽm có huyết tương kết hợp với dấu hiệu lâm sàng bệnh lý liên quan với thiếu kẽm (chậm phát triển thể lực, chậm phát triển tâm thần, bệnh da niêm mạc, giảm chức sinh dục, rụng tóc, tiêu chảy mạn tính) Để phòng thiếu kẽm cần ăn đủ chất chứa nhiều kẽm (sò huyết, loại thịt màu đỏ, thịt gia cầm, gan, đậu, loại có nhân, ngũ cốc nguyên hạt, hạt bí, hạt hướng dương) Nên tăng cường ăn rau, trái Cần vận động thể thường xuyên, đặn để khí huyết lưu thông Khi nghi ngờ thiếu kẽm cần khám bệnh dùng thuốc theo đơn bác sĩ ... dễ dàng hư hỏng thời tiết nóng Bên cạnh đó, thời điểm mùa sinh nở ruồi, muỗi… nên dễ lây lan mầm bệnh qua đường tiêu hóa Phòng tránh bệnh cách nào? Trong đợt rét, người cần giữ ấm cổ, ngực, lưng,... sáng sau ngủ dậy giúp bạn nâng cao khả miễn dịch thể Từ đó, phòng chống bệnh cảm cúm hiệu Ngoài ra, để phòng tránh bệnh thời tiết giao mùa, bạn cần lưu ý vấn đề bảo đảm chế độ ăn uống đủ dưỡng... loại bệnh thường xảy lúc giao mùa vi khuẩn, virus tranh thủ xâm nhập vào thể chưa kịp thích nghi Nhiệt độ tăng cao làm cho mắt bị khô, kết hợp với bụi khói ô nhiễm, khi n cho mắt dễ bị đỏ đau Bệnh

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan