Cách phòng tránh virus Zika cho phụ nữ mang thai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
(first page, first column) Hướng dẫn ăn uống an toàn cho phụ nữ mang thai, phụ nữ dự địnhcó thai, bà mẹ cho con bú sữa mẹ và trẻ em dưới 12 tuổi Không nên ăn: Cá nước ngọt bắt dưới suối, sông, hồ, và ao trong Massachusetts* An toàn để ăn: Cá nuôi trong suối, sông, hồ, và ao trong Massachusetts An toàn để ăn: Số lượng lớn cá tuyết (cod), cá ê-fin (haddock), cá bơn (flounder) và cá pôlắc. Không nên ăn: Tôm hùm bắt từ bến cảng New Bedford Không nên ăn: Cá mũi kiếm (swordfish), cá mập, cá thu chúa (king mackerel), cá lớp (tilefish), và cá thu rán (tuna). Không nên ăn: Cá bạc má (bluefish) bắt từ bờ biển Massachusetts Không nên ăn: Tôm hùm, cá bơn, nghêu có vỏ mềm và các loại động vật có hai mảnh vỏ (bivalve) ở bến cảng Boston Hướng dẫn ăn uống an toàn cho tất cả mọi người Không nên ăn: Cá và tôm cua sò ốc từ khu vực nước từ của bến cảng New Bedford Không nên ăn: gạch tôm hùm *Để có thêm thông tin tiêu dùng riêng biệt về một số loại cá nước ngọt đã được thử nghiệm xin vô mạng: http://www.mass.gov/dph/fishadvisories hay gọi số 617-624-5757 (có hỗ trợ bằng các ngôn ngữ khác). (first page, second column) Muốn biết thêm thông tin Muốn biết thêm thông tin về cách chọn cá an toàn để ăn, xin liên lạc: Phòng Sức Khỏe Môi Trường Ban Sức Khỏe Công Cộng Massachusetts 250 Washington Street, 7th fl Boston, MA 02108 www.mass.gov/dph/environmental_health Điện thoại: 617-624-5757 Điện sao: 617-624-5777 Điện văn: 617-624-5286 Vietnamese Updated: July 2007 (First page, third column) Cẩm Nang Ăn Cá An Toàn tại Massachusetts Ban Sức Khỏe Công Cộng Massachusetts cảnh giác phụ nữ mang thai về nguy cơ có thể xảy ra do ăn cá bắt trong suối, sông, hồ, ao và vài vùng nước ven bờ biển của tiểu bang. Một chế độ ăn uống đa dạng, kể cả cá an toàn, sẽ là một chế độ dinh dưỡng tốt và tốt hơn cho sức khỏe. Phòng Sức Khỏe Môi Trường Ban Sức Khỏe Công Cộng Massachusetts Bureau of Environmental Health Massachusetts Department of Public Health (Second page, First column) Chúng tôi khuyên các phụ nữ mang thai, bà mẹ cho con bú sữa mẹ và phụ nữ dự định có thai không nên ăn bất kỳ loại cá nước ngọt nào* hay một vài loại cá và tôm cua sò ốc đánh bắt trong vùng nước ven bờ biển của tiểu bang Massachusetts. Trẻ em dưới 12 tuổi cũng bị nguy hiểm và không nên ăn những loại cá đó. Nên nhớ cá rất tốt cho sức khỏe của quý vị! Nên chọn cá nào an toàn để ăn! Tại sao cá, tôm, cua, sò, ốc liệt kê trong hướng dẫn này không an toàn để ăn? Những loại cá và tôm cua sò ốc này có thể chứa nhiều hóa chất sẽ Làm để phòng tránh virus Zika lây qua đường tình dục Trong số khuyến cáo WHO phụ nữ phụ nữ mang thai, câu hỏi nhiều người quan tâm việc để tránh virus Zika truyền qua đường tình dục Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) vừa thức đưa khuyến cáo WHO virus Zika phụ nữ phụ nữ mang thai Theo đó, WHO cho biết, nguy sinh trẻ em bị mắc chứng đầu nhỏ gia tăng Có nhiều nguyên nhân chưa phát gây chứng đầu nhỏ trẻ sơ sinh, nhiên có câu trả lời, phụ nữ tự bảo vệ để tránh nhiễm vi rút Zika Phụ nữ mang thai có nên lo lắng dịch bệnh vi rút Zika? Mặc dù hầu hết triệu chứng bệnh vi rút Zika nhẹ; nhiên có liên quan việc gia tăng bất thường trường hợp nhiễm vi rút Zika trường hợp mắc chứng đầu nhỏ trẻ sơ sinh Brazil năm 2015 Phụ nữ làm để bảo vệ không bị nhiễm vi rút Zika? Phụ nữ mang thai có kế hoạch mang thai nên áp dụng biện pháp phòng tránh muỗi truyền bệnh đốt để tự bảo vệ không bị nhiễm vi rút Zika VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Sử dụng thuốc xua muỗi: thuốc xua muỗi xoa lên vùng da hở bôi lên quần áo - Mặc quần áo che phủ hầu hết phận thể - Đóng cửa để tránh muỗi bay vào nhà - Ngủ màn, kể thời gian ban ngày muỗi Aedes hoạt động - Phát loại bỏ nơi muỗi sinh sản cách lật úp, đổ nước vật dụng chứa nước không cần thiết đậy kín vật dụng chứa nước sinh hoạt hàng ngày, thường xuyên thay nước lọ hoa Phụ nữ mang thai tháng cần hạn chế tới vùng có dịch Phụ nữ có thai có nên đến khu vực có lưu hành vi rút Zika? WHO không khuyến cáo biện pháp nhằm hạn chế lại đến khu vực có vi rút Zika Phụ nữ mang thai dự định có thai phải tự định sở nguy nhiễm vi rút Zika Trong trường hợp cụ thể, nên: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tìm hiểu thông tin vi rút Zika bệnh muỗi truyền - Tự bảo vệ không để muỗi đốt - Tư vấn bác sỹ cán y tế đến khu vực vi rút Zika - Thông báo kế hoạch lại kiểm tra thai kỳ - Tư vấn cán y tế việc theo dõi chặt chẽ tình trạng thai trở từ vùng có vi rút Zika Phụ nữ mang thai nên làm bị nhiễm vi rút Zika? Phụ nữ mang thai bị nhiễm vi rút Zika nên đến sở y tế để tư vấn chăm sóc thai cẩn thận Người mẹ truyền vi rút Zika cho thai nhi mang thai sinh đẻ? Vi rút Zika tiềm ẩn nguy truyền từ mẹ sang sinh, điều chưa chứng minh Phụ nữ mang thai có triệu chứng nhiễm vi rút Zika nên đến sở y tế để theo dõi chặt chẽ tình trạng thai nhi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹ bị nhiễm vi rút Zika truyền cho cho bú? Vi rút Zika phát sữa mẹ chứng cho thấy vi rút truyền cho bú sữa mẹ WHO tiếp tục khuyến cáo cho bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Phụ nữ nên làm muốn trì hoãn việc mang thai lo lắng chứng đầu nhỏ? - Việc có thai hay không nên có thai định cá nhân sở thông tin đầy đủ khả tiếp cận sở y tế - Phụ nữ nên tiếp cận với tất biện pháp tránh thai đại có loại ngắn hạn dài hạn Phụ nữ nên làm muốn bỏ thai lo lắng chứng đầu nhỏ? - Hầu hết phụ nữ khu vực có vi rút Zika sinh trẻ bình thường - Việc siêu âm thai chưa đủ để xác định chứng đầu nhỏ trừ trường hợp có biến dạng rõ rệt - Phụ nữ muỗn bỏ thai lo lắng chứng đầu nhỏ nên đến sở y tế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phép cung cấp dịch vụ tư vấn cách xác biện pháp phá thai Một số báo cáo cho vi rút Zika lây qua đường tình dục, làm thể để tránh được? Vi rút Zika tìm thấy tinh dịch, nghiên cứu vi rút Zika truyền từ người sang người khác qua quan hệ tình dục Tuy nhiên, cần có thêm chứng để khẳng định vi rút Zika lây truyền dễ dàng qua đường tình dục Cho đến hiểu đầy đủ, tất người sống trở từ vùng có vi rút Zika lưu hành nên tư vấn cán y tế nguy truyền bệnh qua quan hệ tình dục biện pháp quan hệ tình dục an toàn Việc sử dụng bao cao su cách tất lần quan hệ tình dục biện pháp bảo vệ hiệu bệnh truyền qua đường tình dục VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chăm sóc da cho phụ nữ mang thai Làn da luôn là mối quan tâm của mọi phụ nữ. Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai thì điều này còn quan trọng hơn rất nhiều, bởi đa phần phụ nữ mang thai đều gặp phải một số vấn đề về da. Sau đây là lời khuyên hữu ích của các chuyên gia giúp phụ nữ có thể giải quyết được những vấn đề thường gặp khi mang thai và giúp họ tự tin, yêu đời hơn ngay cả trong giai đoạn bị xem là “nặng nề” này. Vấn đề về da trong thời kỳ mang thai cũng là điều khiến nhiều phụ nữ lo lắng Trên thực tế có không ít phụ nữ càng trở nên xinh đẹp và quyến rũ hơn khi mang thai. Nhưng đó không phải là tất cả, thế nên, khi mang thai, bạn nên chú ý chăm chút bản thân mình nhiều hơn. Thật vậy, chỉ có một số ít phụ nữ may mắn trở nên xinh đẹp hơn khi mang thai, còn phần lớn những hoạt động nội tiết trong giai đoạn này thường có tác động không mấy tích cực đến nhan sắc của các chị em. “Vấn đề da liễu thường gặp nhất ở các phụ nữ mang thai chính là mụn trứng cá. Ngoài ra cũng có nhiều phụ nữ mang thai bị sưng phù, phát ban và da đổi màu, nguyên nhân chính vẫn là do sự thay đổi nội tiết” – Tiến sĩ Ellen Marmur, thuộc Trung tâm Y Tế Mount Sinal, New York cho biết. Hơn nữa, các loại mỹ phẩm dưỡng da mà bạn thường dùng từ trước khi mang thai thường không phù hợp khi mang thai, vì nó có thể ảnh hưởng xấu đến em bé của bạn. Nhưng thực sự thì mọi chuyện không có gì đáng lo ngại, bạn vẫn có thể trở thành một bà bầu xinh đẹp rạng rỡ nếu biết cách chăm sóc dành riêng cho thời kỳ này. Khi bắt đầu mang thai, bạn cũng cần lên kế hoạch thay đổi những thói quen làm đẹp trước đây – điều này sẽ tốt hơn cho cả bạn và em bé. Làm gì với mụn trứng cá trong thời gian mang thai? Thậm chí đã nhiều năm qua da bạn không hề biết đến một cái mụn nào thì bỗng dưng chúng thình lình “ghé thăm” bạn vào một ngày đẹp trời, khi bạn đang hạnh phúc vì được mang trong mình sinh linh bé bỏng. Và tồi tệ nhất là những cái mụn trứng cá đáng ghét này còn có thể sinh sôi nhiều đến mức khiến bạn khó chịu. Mụn trứng cá thường mọc quanh miệng và cằm của phụ nữ mang thai. Các chuyên gia cho biết, phụ nữ mang thai thường có chung những vùng da tương đối dễ nổi mụn. Và nếu không điều trị kịp thời thì tình trạng này sẽ có xu hướng ngày càng nặng thêm cho đến khi bạn sinh em bé, thậm chí có thể kéo dài đến khi em bé đã ra đời một thời gian. Mặc dù trên thị trường hiện nay có rất nhiều lựa chọn dành cho bạn nhưng các chuyên gia vẫn khuyến cáo các phụ nữ mang thai cần thận trọng và lựa chọn một phương pháp điều trị phù hợp. Cụ thể, phụ nữ mang thai không nên sử dụng bất kỳ sản phẩm nào có chứa thành phần benzoyl peroxide, acid salicylic và retinoid vì nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Sự lựa chọn thông minh chính là các sản phẩm có chứa acid glycolic, acid alpha hydroxy hoặc bất cứ phương pháp điều trị Microdermabrasion (hay còn gọi là phương pháp mài mòn tinh vi) nào tại nhà. Nếu những phương pháp trên vẫn không mang lại hiệu quả như mong đợi, bạn có thể đến gặp bác sĩ để được kê toa thuốc. Các loại thuốc hay kem bôi da có thành phần erythromycin và acid azelaic đều được xem là an toàn cho phụ nữ mang thai. Các chuyên gia khuyến cáo bạn không nên dùng thuốc kháng sinh để trị mụn trong thời gian mang thai. Đối với những trường hợp không đạt được kết quả sau khi đã áp dụng nhiều phương pháp trị liệu, có thể bạn nên sử Dùng thuốc phòng trị sốt rét cho phụ nữ mang thai Dùng đúng liều điều trị, thuốc chữa sốt rét quinin không gây sẩy thai. Người có thai bị sốt rét dễ bị thiếu máu, hạ đường huyết, suy thai, sảy thai, đẻ non, sinh ra trẻ thiếu cân, chậm phát triển trong giai đoạn đầu. Khi bị sốt rét, thai phụ cũng dễ bị bội nhiễm các vi khuẩn khác (viêm phổi, viêm màng não, viêm đường tiết niệu); khi sinh dễ bị phù phổi cấp, suy tim; có thể gây nhiễm sốt rét cho trẻ từ trong bào thai (sốt rét bẩm sinh) Khi bị sốt rét, cần chọn dùng thuốc ít gây tác hại cho thai phụ, thai nhi: - Trong trường hợp có thai bị sốt rét nhẹ. Trong 3 tháng đầu thai kì: Nếu là do nhiễm kí sinh trùng P. fanciparum thì dùng quinin uống theo công thức 7 ngày, mỗi ngày 6 viên 250mg (dạng quinin sulfat), chia ra uống 3 lần trong ngày. Nếu là do nhiễm kí sinh trùng P. vivax thì dùng chloroquin, uống theo công thức 3 ngày, liều mỗi ngày lần lượt 4-4-2 viên 250 mg (dạng chloroquin phosphat). Nếu là nhiễm phối hợp cả hai loại kí sinh trùng trên thì dùng quinin. Trong các tháng giữa, cuối thai kỳ: có thể dùng quinin, chloroquin (như trên) hay có thể dùng artesunat theo công thức 7 ngày, ngày đầu 4 viên các ngày sau 2 viên (dạng artersunat viên 50mg). +Quinin: Không gây các khuyết tật cho thai. Liều cao có thể làm tăng mạnh co bóp tử cung gây sảy thai, từng được dùng để đẩy thai bị chết lưu ra ngoài. Nhưng với liều điều trị sốt rét, quinin không gây sảy thai. Không thể lạm dùng quinin để phá thai. Có người lạm dùng, thai không bị tống ra ngoài, sau đó phát triển thành dị tật; trong khi đó bản thân thai phụ bị các tác dụng phụ khác của quinin có thể nguy hiểm đến tính mạng (hạ huyết áp, trụy tim mạch). Quinin làm tăng insulin gây hạ đường huyết, hạ huyết áp ở người mang thai. Vì thế cần ăn no, uống thêm đường sữa trước khi dùng thuốc; nếu sốt, mệt nên truyền tĩnh mạch dung dịch glucose 30%. +Chloroquin: Một vài tài liệu có nêu lên nghi ngờ chloroquin gây quái thai, làm ảnh hưởng đến thính lực, thị lực của trẻ song đến nay vẫn chưa có bằng chứng gây dị tật, hại thai, hiện nhiều nước vẫn dùng chloroquin trong phòng chống sốt rét. Chloroquin có thể gây buồn nôn, nhìn mờ, ngứa. Quinin có thể gây chóng mặt, ù tai. Ngừng thuốc, các biểu hiện này mất đi. +Artesunat có hiệu quả nhanh, chắc chắn với cả P. vivax và P. fanciparum kể cả với loại đã kháng chloroquin.Tác dụng mạnh trên thể phân liệt ít tác dụng trên thể ngoại hồng cầu, thể bào tử nên hiệu quả cắt sốt nhanh (kể cả khi rất nặng) nhưng dễ mắc lại. Chưa có thông tin rõ ràng về artesunat gây quái thai (vì mới thử nghiệm rất ít trên súc vật, chưa có kinh nghiệm lâm sàng). Trong 3 tháng đầu thai kì không được dùng artesunat. Như ta biết quinin có thể gây giảm tiểu cầu, xuất huyết cho mẹ, gây tán huyết do thiếu G6PD ở trẻ sơ sinh. Dùng artesunat trong 6 tháng giữa và cuối thai kì sẽ tránh được tác dụng không lợi của quinin. - Trong truờng hợp có thai bị sốt rét nặng, ác tính: Không cấm dùng artesunat tiêm ở 3 tháng đầu thai kì. Lí do: là trường hợp cấp cứu; lợi ích cứu sống người mẹ cao hơn nguy cơ gây dị tật thai (chưa có thông tin đầy đủ). Ngày đầu tiêm 2 lọ (1lọ/6ml chứa 60mg), 5 ngày tiếp theo1lọ. Dược thư Việt Nam ghi: TRUNG TÂM THỰC PHẨM DINH DƯỠNG - VIỆN DINH DƯỠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẢN PHẨM GIÀU AXIT AMEN VÀ VI CHẤT PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU CHO PHỤ NỮ CÓ THAI CNĐT : NGUYỄN THỊ HỒNG MINH 8207 HÀ NỘI – 2010 1 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………… 2 I. TỔNG QUAN……………………………………………………………… 4 1.Vai trò của một số chất dinh dưỡng đối với sức khỏe của người mẹ và thai nhi 4 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bào chế viên nén……………………………. 5 II. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… 6 1. Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu 6 1.1. Nguyên liệu 6 1.2.Thiết bị ………………………………………………………………………… 6 2. Các phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 6 2.1. Lựa chọn nguyên liệu chính……………………………………………… 6 2.2. Lựa chọn các tá dược và bao bì đóng gói……………………………………… 7 2.3. Phương pháp nghiên cứu công nghệ……………………………………………. 7 2.4. Các phương pháp xác định chất lượng của sản phẩm………………………… 8 2.5. Phương pháp nghiên cứu độ ổn định của sản phẩm…………………………… 9 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………………………… 9 1.Khảo sát và đánh giá chất lượng nguyên liệu……………………………………… 9 1.1. Lựa chọn các loại đạm………………………………………………………… 9 1.2. Thành phần của premix…………………………………………………………. 11 1.3. Lựa chọn các loại tá dược……………………………………………………… 11 2. Xây dựng công thức sản phẩm……………………………………………………. 12 2.1. Xác định tỷ lệ bổ sung đạm đậu tương, đạm Whey và premix…………………. 12 2.2. Lựa chọn và xác định nồng độ chất kết dính……………………………………. 13 2.3. Xác định tỷ lệ tá dược trơn……………………………………………………… 15 3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ…………………………… 16 3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm sau khi sấy hạt tới quá trình dập viên…………………… 16 3.2. Nhiệt độ và thời gian sấy……………………………………………………… 17 3.3. Lực dập viên 17 4. Chất lượng của sản phẩm sau khi sản xuấ t……………………………………… 18 5. Xây dựng quy trình sản xuất………………………………………………………. 19 6. Theo dõi chất lượng của sản phẩm……………………………………………… 21 6.1. Theo dõi chất lượng của sản phẩm theo phương pháp thử nghiệm dài hạn (bảo quản ở điều kiện thường)…………………………………………………………… 21 6.2. Phương pháp lão hóa cấp tốc……………………………………………………. 22 IV. KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 24 1. Kết luận 24 2. Kiến nghị………………………………………………………………………… 25 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………… 26 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai là giai đoạn sinh lý quan trọng trong cuộc đời người phụ nữ. Vì thế chăm sóc sức khỏe sinh sản nói chung và chăm sóc sức khỏe của phụ nữ có thai là một vấn đề xã hội cần được quan tâm sâu sắc. Khi có thai, nuôi con bú, một loạt những thay đổi sinh lý khiến nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng đòi hỏi cao hơn mức bình thường. Chế độ dinh dưỡng trong thời kì có thai là yếu tố ảnh hưởng vô cùng quan trọng với sức khỏe người mẹ và thai nhi. Dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ sẽ giúp cho bào thai lớn lên, phát triển và khỏe mạnh. Nếu không cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu thiết yếu sẽ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe cho bà mẹ và ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của thai nhi và trẻ sau này. Một trong những vấn đề sức khoẻ mà các bà mẹ hay gặp phải đó là thiếu máu. Theo thống kê cho thấy tỷ lệ mắc bệnh thiếu máu thiếu sắt ở người mẹ mang thai dao động từ 5-15% ở Hoa Kỳ và lên đến 20-80 % ở các nước đang phát triển [1]. Ở Việt Nam, năm 2006 tỷ lệ mắc bệnh thiếu Dùng thuốc phòng trị sốt rét cho phụ nữ mang thai Khi bị sốt rét, thai phụ cũng dễ bị bội nhiễm các vi khuẩn khác (viêm phổi, viêm màng não, viêm đường tiết niệu); khi sinh dễ bị phù phổi cấp, suy tim; có thể gây nhiễm sốt rét cho trẻ từ trong bào thai (sốt rét bẩm sinh) Người có thai bị sốt rét dễ bị thiếu máu, hạ đường huyết, suy thai, sảy thai, đẻ non, sinh ra trẻ thiếu cân, chậm phát triển trong giai đoạn đầu. Khi bị sốt rét, cần chọn dùng thuốc ít gây tác hại cho thai phụ, thai nhi: - Trong trường hợp có thai bị sốt rét nhẹ. Trong 3 tháng đầu thai kì: Nếu là do nhiễm kí sinh trùng P. fanciparum thì dùng quinin uống theo công thức 7 ngày, mỗi ngày 6 viên 250mg (dạng quinin sulfat), chia ra uống 3 lần trong ngày. Nếu là do nhiễm kí sinh trùng P. vivax thì dùng chloroquin, uống theo công thức 3 ngày, liều mỗi ngày lần lượt 4-4-2 viên 250 mg (dạng chloroquin phosphat). Nếu là nhiễm phối hợp cả hai loại kí sinh trùng trên thì dùng quinin. Trong các tháng giữa, cuối thai kỳ: có thể dùng quinin, chloroquin (như trên) hay có thể dùng artesunat theo công thức 7 ngày, ngày đầu 4 viên các ngày sau 2 viên (dạng artersunat viên 50mg). +Quinin: Không gây các khuyết tật cho thai. Liều cao có thể làm tăng mạnh co bóp tử cung gây sảy thai, từng được dùng để đẩy thai bị chết lưu ra ngoài. Nhưng với liều điều trị sốt rét, quinin không gây sảy thai. Không thể lạm dùng quinin để phá thai. Có người lạm dùng, thai không bị tống ra ngoài, sau đó phát triển thành dị tật; trong khi đó bản thân thai phụ bị các tác dụng phụ khác của quinin có thể nguy hiểm đến tính mạng (hạ huyết áp, trụy tim mạch). Quinin làm tăng insulin gây hạ đường huyết, hạ huyết áp ở người mang thai. Vì thế cần ăn no, uống thêm đường sữa trước khi dùng thuốc; nếu sốt, mệt nên truyền tĩnh mạch dung dịch glucose 30%. +Chloroquin: Một vài tài liệu có nêu lên nghi ngờ chloroquin gây quái thai, làm ảnh hưởng đến thính lực, thị lực của trẻ song đến nay vẫn chưa có bằng chứng gây dị tật, hại thai, hiện nhiều nước vẫn dùng chloroquin trong phòng chống sốt rét. Chloroquin có thể gây buồn nôn, nhìn mờ, ngứa. Quinin có thể gây chóng mặt, ù tai. Ngừng thuốc, các biểu hiện này mất đi. +Artesunat có hiệu quả nhanh, chắc chắn với cả P. vivax và P. fanciparum kể cả với loại đã kháng chloroquin.Tác dụng mạnh trên thể phân liệt ít tác dụng trên thể ngoại hồng cầu, thể bào tử nên hiệu quả cắt sốt nhanh (kể cả khi rất nặng) nhưng dễ mắc lại. Chưa có thông tin rõ ràng về artesunat gây quái thai (vì mới thử nghiệm rất ít trên súc vật, chưa có kinh nghiệm lâm sàng). Trong 3 tháng đầu thai kì không được dùng artesunat. Như ta biết quinin có thể gây giảm tiểu cầu, xuất huyết cho mẹ, gây tán huyết do thiếu G6PD ở trẻ sơ sinh. Dùng artesunat trong 6 tháng giữa và cuối thai kì sẽ tránh được tác dụng không lợi của quinin. - Trong truờng hợp có thai bị sốt rét nặng, ác tính: Không cấm dùng artesunat tiêm ở 3 tháng đầu thai kì. Lí do: là trường hợp cấp cứu; lợi ích cứu sống người mẹ cao hơn nguy cơ gây dị tật thai (chưa có thông tin đầy đủ). Ngày đầu tiêm 2 lọ (1lọ/6ml chứa 60mg), 5 ngày tiếp theo1lọ. Dược thư Việt Nam ghi: “Thời kỳ mang thai: chỉ dùng quinin trong trường hợp sốt rét nặng, ác tính mà không có thuốc nào thích hợp để cứu tính mạng người bệnh”. Thực tế, các thuốc thấy có thể dùng quinin tiêm bắp, truyền tĩnh mạch cho người mang thai (kể cả ở tuần thai 30 trở đi) mà không sợ quinin gây co thắt tử cung, gây sảy thai. Tiêm bắp: 7 ngày, mỗi ngày 3 lần mỗi lần 500mg (dạng quinin clohydrat). Cần tiêm sâu, chườm nóng để tránh áp-xe. Truyền tĩnh mạch: Dùng khi người bệnh rất nặng. Phải hòa quinin clohydrat trong dung dịch natriclorid 9%o hay glucose 30%. Liều tính theo mg/kg thể trọng: lần đầu 20mg, 8giờ sau 20mg, những ngày tiếp theo 30mg. Khi người bệnh tỉnh, chuyển sang tiêm bắp hay uống. Dùng quinin