Bài 30. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

15 284 0
Bài 30. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 1 2 1. Th no l cõu trn thut n không có từ là ? Trong câu trần thuật đơn không có từ là : - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa. KIM TRA BI C: Tiết 128: Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ ( tt) Khái niệm Đặc điểm Cấu tạo Vị ngữ Chủ ngữ Nêu lên hành động, đặc điểm, trạng thái, vật tợng đợc nêu chủ ngữ Nêu lên vật, tợng có hành động, đặc điểm, trạng thái, đợc miêu tả vị ngữ -Thờng là: động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ cụm động từ, cụm tính từ -Câu có -Khả kết hợp: Số từ, l ợng từ( những, các, mọi, - Khả kết hợp: phó từ thời gian ) (đã, đang, vừa, mới, - Trả lời câu hỏi: Ai? Cái sẽ, ) gì? Con gì? - Trả lời câu hỏi: -Thờng là: Danh từ, đại từ, Làm gì? Làm sao? cụm danh từ Có tr Thế nào? ờng hợp động từ, tính từ I/ Cõu thiu c CN ln VN: Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Mỗi qua cầu Long Biên TN Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ b Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vòng sáu tháng TN Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Nguyên nhân: Nhầm trạng ngữ chủ ngữ, vị ngữ Các cách chữa lại câu thiếu chủ ngữ vị ngữ: Thêm chủ ngữ vị ngữ - Mỗi qua cầu Long Biên, // lại nhớ ngày tháng hào hùng dân tộc C V - Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vòng // sáu tháng, TN ngời công nhân xây dựng xong nhà cao tầng C V II/ Cõu sai v quan h ng ngha gia cỏc thnh phn cõu: Cho biết phận in đậm câu sau nói ai? Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dợng Hơng Th ghì sào giống nh hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh, hùng - Mỗi phận in đậm câu nói dợng Hơng Th - Viết câu nh vậy, ngi đọc tởng phần in đậm miêu tả hành động ta dợng Hơng Th Câu sai nghĩa thành phần trạng ngữ cách thức với thành phần chủ ngữ câu Nguyên nhân: + Ngi viết cha có kĩ viết câu có trạng ngữ cách thức + Ngi viết không rành mạch t Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dợng Hơng Th ghì sào giống nh hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh, hùng Cách sửa: + Cách 1: Bỏ bớt từ ta thấy để chủ thể nòng cốt câu trạng ngữ đồng với Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, dợng Hơng Th ghì sào giống nh hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh, hùng + Cách 2: Bỏ bớt từ ngữ câu xếp lại số phận câu để biểu đạt quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Dợng Hơng Th ghì sào hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa giống nh hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh, hùng + Cách 3: a cụm từ ta thấy lên đầu câu, đảo thành phần trạng ngữ phía sau cụm từ Dợng Hơng Th ghì sào: Ta thấy dợng Hơng Th ghì sào hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống nh hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh, hùng III/ Luyn tp: BT1: Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Năm 1945, cầu đợc đổi tên thành cầu Long Biên ( Theo Thuý Lan) b Cứ lần ngẩng đầu lên nhìn bầu trời Hà Nội xanh, lòng lại nhớ năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai hùng ( Theo Thuý Lan) c Đứng cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nớc cuồn cuộn chảy với sức mạnh không ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thơng, bao làng mạc trù phú đôi bờ, cảm thấy cầu nh võng đung đa, nhng dẻo dai, vững ( Theo Thuý Lan) a Năm 1945, cầu// đợc đổi tên thành cầu Long Biên C V b Cứ lần ngẩng đầu lên nhìn bầu trời Hà Nội xanh, lòng tôi//lại nhớ năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt C V oai hùng c Đứng cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nớc cuồn cuộn chảy với sức mạnh không ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thơng, bao làng mạc trù phú đôi bờ, //cảm thấy cầu nh võng đung đa, nhng dẻo dai, vững BT2: Hãy viết thêm chủ ngữ vị ngữ phù hợp vào chỗ trống dới để tạo thành câu hoàn lại xe đạp a Mỗichỉnh: tan trờng, vềđang nhà trổ lúa b Ngoài cánh đồng, bông.lúa cácchín, bác nông dân c Giữa cánh đồng gặt lũ lúa trẻ ùa d Khi ô tô đếnđón đầu làng, BT3: Hãy chỗ sai nêu cách chữa câu sau đây: cỏ mọc a Giữa hồ, nơi có tháp cổ xanh kính rì b Trải qua nghìn năm đấu tranh chống bảo vệ đ ợc ngoại xâm dân tộc ta, dân tộc anh độc lập hùng c Nhằm ghi lại chiến công lịch sử quân Hà Nội cầu ngời tavà dân đa hình ảnhbảo câyvệ cầu Long Biên vào bảo năm tàng lịch sử tháng chiến tranh ác liệt Các câu thiếu chủ ngữ vị ngữ( có trạng ngữ) Cách chữa: thêm chủ ngữ vị ngữ BT4: Các câu sau sai chỗ nào? Nên chữa nh nào? a Cây cầu đa xe vận tải nặng nề vợt qua sông bóp còi rộn vang dòng sông yên tĩnh b Vừa học về, mẹ bảo Thuý sang đón em Thuý cất vội cặp sách c Khi em đến cổng trờng Tuấn gọi em đợc bạn cho bút Hớng dẫn: - Xác đinh chủ ngữ vị ngữ câu - Tìm hiểu mối quan hệ chủ ngữ với vị ngữ câu Cây cầu//đa xe vận tải nặng nề vợt qua sông C V1 bóp còi rộn vang dòng sông yên tĩnh V2 Chủ ngữ phù hợp với vị ngữ thứ nhất, không phù hợp với vị ngữ thứ hai( viết nh vậy, ngời đọc hiểu cầu bóp còi rộn vang dòng sông) Cây cầu//đa xe vận tải nặng nề vợt qua sông bóp còi rộn vang dòng sông yên tĩnh Cách sửa - Biến câu cho thành câu ghép Cây cầu//đa xe vận tải nặng nề vợt qua sông, còi xe// rộn vang dòng sông yên tĩnh - Biến câu cho thành hai câu đơn với hai chủ ngữ khác Cây cầu đa xe vận tải nặng nề vợt qua sông Còi xe rộn vang dòng sông yên tĩnh Hớng dẫn v nh: -Nhớ đợc cách chữa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ vị ngữ, câu sai quan hệ ngữ nghĩa -Ôn tập lại dấu câu( học tiểu học) MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 1 2 1. Th no l cõu trn thut n không có từ là ? Trong câu trần thuật đơn không có từ là : - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa. KIM TRA BI C: I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ Xác định các thành phần của những câu dưới đây, tìm lỗi chữa lại câu cho đúng: (1) Mỗi khi đi qua cầu Long Biên. (2) Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng. Gợi ý: Mỗi khi qua cầu Long Biên. Trạng ngữ Bằng khối óc sáng tạo… , chỉ trong vòng sáu tháng. Trạng ngữ Cả hai trường hợp trên đều mới chỉ có thành phần phụ trạng ngữ, thiếu chủ ngữ vị ngữ. Thêm chủ ngữvị ngữ để chữa những câu lỗi kiểu này: - Mỗi khi qua cầu Long Biên, tôi lại được ngắm dòng sông Hồng với mướt xanh bờ bãi. - Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, công nhân nhà máy dệt X đã hoàn thành xong 70 % kế hoạch của cả năm. 2. Sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu a) Đọc câu sau cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai: Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. b) Xác định lỗi trong câu trên sửa lại cho đúng. Gợi ý: - “Hai hàm răng căn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa,” thực ra là nói về dượng Hương Thư, nhưng cách sắp xếp như trên khiến người đọc hiểu là nói về “ta” – chủ ngữ trong câu. Câu này sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần trong câu. Có thể chữa: Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Hoặc: Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên. (Theo Thuý Lan) (2) [ ] Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai hùng. (Theo Thuý Lan) (3) Đứng trên cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc. (Theo Thuý Lan) Gợi ý: Sử dụng câu hỏi như đã hướng dẫn ở các bài tập trước để xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu: Năm 1945, / cầu / được đổi tên thành cầu Long Biên. TN C V Cứ mỗi lần… trong xanh, / lòng tôi / lại nhớ… oanh liệt oai hùng. TN C V Đứng trên cầu,… / tôi / cảm thấy chiếc cầu vẫn dẻo dai, vững chắc. TN C V 2. Viết thêm vào những chỗ trống để hoàn chỉnh câu. Xác định các thành phần của câu vừa hoàn thành. a) Mỗi khi tan trường, … b) Ngoài cánh đồng, … c) Giữa cánh đồng lúa chín, … d) Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, … Gợi ý: Thêm vào chỗ trống chủ ngữ vị ngữ để hoàn chỉnh câu. Các cụm từ cho trước là các trạng ngữ; đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ, vị ngữ. 3. Tìm lỗi chữa lại cho đúng: (1) Giữa hồ, nơi có một toà tháp cổ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu chủ ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. (2) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế Mèn biết phục thiện. b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao? Gợi ý: Câu (1) sai thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”) với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần: …, em / thấy Dế Mèn biết phục thiện. C V c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng. Gợi ý: Chữa: + Như câu (2); + Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện. 2. Lỗi thiếu vị ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. (4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Gợi ý: - (1): Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt …. xông thẳng vào quân thù. C V - (2): Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, … xông thẳng vào quân thù. Cụm danh từ - (3): Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. Cụm danh từ - (4): Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A. C V b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữvị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ. c) Chữa lại các câu sai cho đúng. Gợi ý: - câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em. + Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. - câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi. + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ được. (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ. 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? sao? Em hãy chữa lại cho đúng. (1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. (4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu tự sửa lại cho đúng. - (1): Kết quả của năm học đầu tiên ở… / đã động viên em rất nhiều. C V - (2): Với kết quả của năm học đầu tiên đã động viên em rất nhiều. Trạng ngữ V - (3): Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. Cụm danh từ - (4): Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian. C V 3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a) … bắt đầu học hát. b) … hót líu lo. c) … đua nhau nở rộ. d) … cười đùa vui vẻ. Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ. 4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải … b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn … c) Buổi sáng, mặt trời … d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi … Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ vị ngữ : Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại nhớ những năm tháng anh dũng chống đế quốc Mĩ. b. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, nhóm kĩ sư, công nhân cầu đường đã hoàn thành cây cầu bê tông cốt thép ở tỉnh em. II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. 1. Câu sai Cách sắp xếp như trong câu đã làm cho người đọc hiểu nhầm là phần in đậm trước dấu phẩy (Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa) miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu (ta). Đây là câu sai về mặt nghĩa. 2. Chữa câu Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiện sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. III. Luyện tập 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ a. Chủ ngữ : cầu Vị ngữ : được đổi tên thành cầu Long Biên. b. Chủ ngữ : Lòng tôi Vị ngữ : lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt vào hào hùng. c. Chủ ngữ : Tôi Vị ngữ : cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc. 2. Thêm chủ ngữ vị ngữ a. Mỗi khi tan trường, chúng em tung tăng đi về nhà. b. Ngoài cánh đồng, các bạn đang thả diều lộng gió. c. Giữa cánh đồng lúa chín, mọi người khẩn trương gặt lúa. d. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, những người ra đón đã tụ tập đủ. 3. Chữa câu – cách chữa. a. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính, một du thuyền nhỏ đang bơi. b. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng, chúng ta đã hình thành phát triển truyền thống yêu nước chống xâm lược. c. Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Câu cần thêm chủ ngữ, vị ngữ : Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, ta nên viết một công trình nghiên cứu lịch sử về cầu Long Biên. 4. Chỗ sai – cách chữa. a. Chủ ngữ : Cây cầu Vị ngữ gồm hai : + đưa những chiến xe vận tải nặng nề vượt qua sông. + bóp còi rộn ràng cả dòng sông yên tĩnh. - Câu sai chủ ngữ chỉ phù hợp với vị ngữ thứ nhất, không phù hợp với vị ngữ thứ hai (cây cầu không thể bóp còi). - Chữa lại : Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộng vang cả dòng sông yên tĩnh. b. Chữa lại : Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em. Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay. c. Chữa lại : Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em cho em một cây bút mới. ... tháng TN Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Nguyên nhân: Nhầm trạng ngữ chủ ngữ, vị ngữ Các cách chữa lại câu thiếu chủ ngữ vị ngữ: Thêm chủ ngữ vị ngữ - Mỗi qua cầu Long Biên, // lại nhớ ngày tháng hào hùng... CN ln VN: Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Mỗi qua cầu Long Biên TN Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ b Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vòng sáu tháng TN Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Nguyên nhân:... Nội cầu ngời tavà dân đa hình ảnhbảo câyvệ cầu Long Biên vào bảo năm tàng lịch sử tháng chiến tranh ác liệt Các câu thiếu chủ ngữ vị ngữ( có trạng ngữ) Cách chữa: thêm chủ ngữ vị ngữ BT4: Các

Ngày đăng: 30/10/2017, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 128:

  • Slide 2

  • I/ Cõu thiu c CN ln VN: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:

  • Các cách chữa lại câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ:

  • II/ Cõu sai v quan h ng ngha gia cỏc thnh phn cõu: Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu sau nói về ai?

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • BT2: Hãy viết thêm chủ ngữ và vị ngữ phù hợp vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành những câu hoàn chỉnh:

  • BT3: Hãy chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa các câu sau đây:

  • BT4: Các câu sau sai ở chỗ nào? Nên chữa như thế nào?

  • Hướng dẫn:

  • Cây cầu//đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.

  • Hướng dẫn v nh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan