BÀI 4CÔNG TÁC ĐẢNG CỦA CHI ỦY VÀ BÍ THƯ CHI BỘ TRONG THựC HIỆN NHĨỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở
Trang 1BÀI 4
CÔNG TÁC ĐẢNG CỦA CHI ỦY
VÀ BÍ THƯ CHI BỘ TRONG THựC HIỆN NHĨỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ
Người soạn: Nguyễn Tiến Chung
Đối tượng giảng: Học viên lớp bồi dưỡng Bí thư chi bộ và cấp ủy viên cơ sở
Số tiết lên lớp: 5 (mỗi tiết 45 phút)
A- Mục đích, yêu cầu
1 Mục đích: Giúp học viên hiểu rõ sự cần thiết lãnh đạo của chi ủy và bí
thư chi bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục và Đào tạo; xây dựngphát triển văn hóa, con người, quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường ở cơ sở tronggiai đoạn hiện nay
Qua bài học giúp học viên hiểu rõ vị trí vai trò và tầm quan trọng của tổchức cơ sở đảng trong quá trình lãnh đạo để phát triển các lĩnh vực nói trên ở địaphương, đơn vị
2.Yêu cầu:
Từ những kiến thức đã học, học viên vận dụng sáng tạo vào thực tiễn địaphương đơn vị mình để phát triển giáo dục, đào tạo, xây dựng và phát triển vănhóa, con người; quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường ở cơ sở
B Kết cấu nội dung
I SỰ CẦN THIẾT LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂNGIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CONNGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1 Thực hiện vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng ở cơ sở
Trang 22 Vai trò quan trọng của các lĩnh vực giáo dục, đào tạo; xây dựng và phát triển văn hóa, con người; quản lý, bảo vệ tài liguyên môi trường trong giai đoạn hiện nay
II- QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỂ PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON
NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG
1 Về phát triển giáo dục và đào tạo
2 Về xây dựng, phát triển văn hóa, con người
3 Về bảo vệ tải nguyên, môi trường ,
III- NỘI DUNG CÔNG TÁC CỦA CHI ỦY VÀ BÍ THƯ CHI BỘ
TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO
VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ
1 Thực hiện các giải pháp tổng thể về phát triển giáo dục, đào tạo; xây
dựng và phát triển văn hóa, con ngứời; bảo vệ tài nguyên, môi trường ở
cơ sở
2 Những công việc cụ thể chi ủy, bí thư chi bộ cần làm trong thực hiện cácnhiệm vụ vể phát triển giáo dục, đào tạo; xây dựng và phát triển văn hóa, conngười; bảo vệ tài nguyên, môi trường
C Phương pháp, đồ dùng và phương tiện dạy hoc
1.Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề
2 Đồ dùng và phương tiện dạy học: Giáo án, Máy chiếu, máy tính, bảng
D Tài liệu phục vụ soạn giảng
1 Tài liệu Bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới (Nhà xuấtbản chính trị quốc gia năm 2011)
2 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
3 Cập nhật tình hình kinh tế xã hội trong nước và quuốc tế
Đ Nội dung và các bước lên lớp
Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Trang 3Bước 3: Giảng bài mới
I – SỰ CẦN THIẾT LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂNGIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CONNGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1 Thực hiện vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng ở cơ sở
- Từ khi giành được chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám đến nay,Đảng ta trở thành đảng cầm quyền, giữ vai trò lãnh đạo toàn dân tộc trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Để thực hiện vai trò lãnh đạo, trưóc hết Đảngxây dựng các tổ chức cơ sở đảng theo hệ thống tổ chức hành chính nhà nước; trongcác cơ quan, doanh nghiệp trường học, trong lực lượng vũ trang Các tổ chứcđảng là hạt nhân chính trị, có trách nhiệm lãnh đạo thực hiện đưòng lôi của Đảngtrong các nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị, địa phương Chi ủy, bí thư chi bộ
có trách nhiệm tổ chức thực hiện vai trò lãnh đạo của chi bộ trong các lĩnh vựchoạt động của cơ quan, đơn vị
- Bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng, trong 30 năm qua, đường lối đổi mới củaĐảng đã không ngừng được phát triển và hoàn thiện trên tất cả các lĩnh vực
- Trong nhiệm kỳ khóa XI, xuất phát từ yêu cầu thực tế của công cuộc đổimới, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết quan trọng
về các lĩnh vực xã hội Đó là Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3-6-2013 của Hộinghị Trung ương 7 “Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lýtài nguyên và bảo vệ môi trường”; Nghị quyết số 29-NQ/TVV, ngày 4-11-2013của Hội nghị Trung ương 8 “Về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đápứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”; Nghị quyết số' 33-NQ/TW, ngày 9-6-2014 của Hội nghị Trung ương 9 “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con ngườiViệt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Các nghị quyết nêu trênđều yêu cầu tổ chức nghiên cứu, quán triệt trong Đảng và hệ thông chính trị, đểđưa các quan điểm của Đảng vào thực tiễn cuộc sông, trực tiếp là cơ sở
Trang 42 Vai trò quan trọng của các lĩnh vực giáo dục, đào tạo; xây dựng và phát triển văn hóa, con người; quản lý, bảo vệ tài liguyên môi trường trong giai đoạn hiện nay
- Giáo dục và đào tạo là hoạt động riêng có của xã hội loài người, theo đó,các thế hệ đi trước truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm thu được qua hoạtđộng thực tiễn cho các thế hệ đi sau Nhò có giáo dục mà các thế hệ tiếp sau đã rútngắn được khoảng thời gian nhận thức những quy luật vận động của thế giới tựnhiên, xã hội và con người ngay từ thời trẻ, trên ghế nhà trưòng Từ đó họ tiếp tụcsáng tạo trong hoạt động thực tiễn, tham gia vào quá trình phát triên cua xã hội.Trong thời đại ngày nay, vối sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học -côrig nghệ, giáo dục và đào tạo trỏ thành lĩnh vực cực kỳ quan trọng trong chiếnlược phát triển của các quôc gia Giáo dục và đào tạo được coi là “quốc sách hàngđầu”; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, “đầu tư ứng trước”
Tiếp thu truyền thống hiếu học, trọng tri thức của dân tộc, Đảng ta đã rấtquan tâm đến giáo dục và đào tạo Từ nhiệm kỳ khóa VIII (1996 - 2001), khi xácđịnh nhiệm vụ “từng bước đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưốc”,Đảng đã nêu chủ trương “giáo dục là quốc sách hàng đầu” trong Nghị quyết Trungương 2 Thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững đât nước trong nhữngnăm tới, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã xac định: “Đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo”1, “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiếnthức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”2 Những quanđiểm lớn nêu trên có tácđộng mạnh mẽ đến ngành giáo dục nói riêng và đến tất cảcác gia đình ngưòi Việt Nam nói chung Quan tâm đến sự lãnh đạo thực hiệnnhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo theo đường lối đổi mối của Đảng là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm của chi ủy và bí thư chi bộ cơ sở
- Phát triển văn hóa, con người là mục tiêu cơ bản của cách mạng trong mọi'giai đoạn phát triển, bởi văn hóa bao gồm tất cả những giá trị vật chất và tinh thần
do con người sáng tạo ra, phục vụ cho con người và “các phương thức sử dụngchúng” Chủ tịch Hồ Chí Minh coi văn hóa là ngọn đèn pha chỉ đường, “văn hóasoi đường cho quốc dân đi”, và “muôn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con
Trang 5người xã hội chủ nghĩa” Như vậy, xây dựng, phát triển văn hóa, con người vừạ làmục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển.
Trong sự nghiệp phát triển đất nước, chúng ta cùng một lúc phải xây dựngnền tảng vật chất, kỹ thuật và nền tảng đạo đức tinh thần văn hóa cho xã hội mối.Xây dựng nền tảng đạo đức, tinh thần, văn hóa của xã hội là quá trình lâu dài, phứctạp, liên quan đến con ngưòi và không ai có thể làm thay chúng ta được Dưới tácđộng của cơ chế kinh tế thị trường và những hạn chế, yếu kém chủ quan, tình trạngsuy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống đang có chiều hướng gia tăng,đang tác động xấu đến nền tảng đạo đức, tinh thần, văn hóa của xã hội Nghị quyếtsô" 33-NQ/TW, ngày 9-6-2014 của Hội nghị Trung ương 9 khóa XI “Về xây dựng
và phát triển văn hóa, con ngưòi Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đấtnước” đã xác định những quan điểm và giải pháp cần phải thực hiện
- Vấn đề quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khíhậu đang là vấn đề lớn toàn cầu, tác động đến tất cả các nước trên thế giới Đốỉ vớinước ta, trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa những năm quacác vấn đề nêu trên đã có những diễn biến cụ thể nhanh hơrl, phức tạp hơn so với
dự báo Nhận thức sậu sắc tầm quan trọng của các vấn đề chủ động phòng, chốngthiên tai; ứng phó với biến đổi khí hậu; tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệmôi trường, Đảng, Nhà nước ta đã xác định chủ trương, chính sách, biện phápnhằm chủ động phòng, chông thiên tai; ứng phó với biến đổi khí hậu; tăng cườngquản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, phù hợp yêu cầu nhiệm vụ trong tìnhhình mới Nghị quyêt sô 24-NQ/TW, ngày 3-6-2013 của Hội nghị Trung ương 7khóa XI xác định nhiệm vụ “chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cườngquản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”
Vấn đề quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường cần được thực hiện trong tất
cả các cấp, các ngành, trong đó có vai trò quan trọng ở cơ sở, bởi liên quan trựctiếp đến đời sống của cư dân Thực hiện các yêu cầu về bảo vệ tài nguyên, môitrường ở cơ sở nằm trong nhiệm vụ lãnh đạo của chi ủy và bí thư chi bộ
Trang 6II- QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỂ PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON
NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG
1 Về phát triển giáo dục và đào tạo
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI đã xác định 7 quan điểm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo ở nước
ta hiện nay
Một là, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,
Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đitrước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Hai là, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mổi những vấn
đề lớn, cột lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, -nội dung,phương pháp, cợ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnhđạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáodục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân ngườihọc; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa,phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tô" mới, tiếp thu có chọn lọcnhững kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làmlệch lạc Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từngloại đối tượng và cấp học; các giải pháp pHải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọngđiểm, lộ trình, bước đi phù hợp
Ba là, phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhằn tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lýluận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáodục xã hội
Bốn là, phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế
- xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật
Trang 7khách quan Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo sô" lượng sangchú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thòi đáp ứng yêu cầu sô" lượng.
Năm là, đổi mới hệ thông giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông
giữa các bậc học, trình độ và giữacác phướng thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hoá,hiện đại hoá giáo dục và đào tạo
Sáu là, chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị
trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo.Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng,miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khókhăn, vùng dân tộc thiểu số', biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượngchính sách Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đàọ tạo
Bảy là, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào
tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để pháttriển đất nước
Trên cơ sở các quan điểm đã được xác định tại Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI, Nghị quyết Đại hội XII đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hằng đầu Pháttriển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântái Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn vớithực tiễn Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học - công nghệ, yêu cầu pháttriển nguồn nhân lực và thị trường lao động
2 Về xây dựng, phát triển văn hóa, con người
Hội nghị Trung ương 9 khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9-6-2014 “Ve' xây dựng và phắt triển văn hóa, con người Việt Nam đáp úng
yêu cẩu phắt triển bền vững đất nướC Nghị quyết đã xác định 5 quan điểm cơ bản
trong xây dựng và phát triển văn hóa, con người hiện nay
Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát
triển bền vững đất míốc Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị,
xã hội
Trang 8Hai là, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưngdân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học
Ba là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng
con người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm loxâydựng con người có nhân cách, lối sông tôt đẹp, VỚI cac đặc tính cơ bản: yêunước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo
Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò
của gia đình, cộng đồng Phát triên hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy
đủ đến yếu tcí ván hóa và con ngxiòi trong phat trien kinh tế
Năm là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn, dân do Đang
lãnh đạo, Nha niĩơc quan lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vaitrò quan trọng
3 Về bảo vệ tải nguyên, môi trường ,
Hội nghị Trung ương 7’khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 24-NQ/TW,ngày 3-6-2013 “Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tàinguyên và bảo vệ môi trưòng” Nghị quyết đã xác định quan điểm chi đạo trongthực hiện các nhiệm vụ thuộc các lĩnh vực này như sau:
Một là, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cưòng quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cótâmảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua lại, cùng quyết định sự phát triển bềnvững của đất nước; là cơ sở, tiền đề cho hoạch định đường lối', chính sách pháttriển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội Đây là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thông chính trị; là tráchnhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư,trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự tham gia,giám sát của toàn xã hội
Hai là, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường phải trên cơ sở phương thức quản lý tổng hợp vàthống nhất, liên ngành, liên vùng Vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa bảo đảm lợi
Trang 9ích lâu dài, trong đó lợi ích lâu dài là cơ bản Vừa bảo đảm toàn diện, vừa phải cótrọng tâm, trọng điểm; có bước đi phù hợp trong từng giai đoạn; dựa vào nội lực làchính, đồng thời phát huy hiệu quả nguồn lực hỗ trợ và kinh nghiệm quốc tế.
Ba là, biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, là thách thức nghiêm trọng đôi
với toàn nhân loại trong thế kỷ XXL ứng phó với biến đổi khí hậu phải được đặttrong mối quan hệ toàn cầu; không chỉ là thách thức mà còn tạo cơ hội thúc đẩychuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hưống phát triển bền vững Phải tiến hànhđồng thời thích ứng và giảm nhẹ, trong đó thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ độngphòng, tránh thiên tai là trọng tâm
Bốn là, tài nguyên là tài sản quốc gia, là nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc
biệt quan trọng để phát triển đất nước Tài nguyên phải được đánh giá đầy đủ cácgiá trị, định giá, hạch toán trong nền kinh tế, được quản lý, bảo vệ chặt chẽ; khaithác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững, gắn với mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội, bảo đảm an ninh tài nguyên Chú trọng phát triển, sử dụng năng lượngtái tạo, vật liệu mới, tái chế
Năm là, môi trường là vấn đề toàn cầu Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu
vừa là một nội dung cơ bản của phát triển bền vững Tăng cường bảo vệ môitrường phải theo phương châm ứng xử hài hòa vối thiên nhiên, theo quy luật tựnhiên, phòng ngừa là chính; kết hợp kiểm soát, khắc- phục ồ nhiễm, cải thiện môitrường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khỏe nhân dân làmmục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnhhưởng đến sức khỏe cộng đồng Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho pháttriển bền vững
III- NỘI DUNG CÔNG TÁC CỦA CHI ỦY VÀ BÍ THƯ CHI BỘ TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ
Trang 101 Thực hiện các giải pháp tổng thể về phát triển giáo dục, đào tạo; xây
dựng và phát triển văn hóa, con ngứời; bảo vệ tài nguyên, môi trường ở cơ sở
a) Về phất triển giảo dục, đào tạo
- Phấn đấu trong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chấtlượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc x,ây dựng,bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục con người Việt Namphát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cánhân; yêu gia đình, yêu Tổ quôc, yêu đồng bào, sống tôt và làm việc hiệu quả.Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khuvực
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đàotạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngưòi học Đôi mớichương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản,hiện đại, thiêt thực, phù hợpvới lứa tuổi, trình độ và ngành nghề Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập đápứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình giáo dục, cải tạo và nhu câu học tậpsuốt đời của mọi người Tiêp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học hìnhthức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo đục, đào tạo, bảo đảmtrung thực, khách quan
- Hoàn thiện hệ thông giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giao dục mở,học tập suôt đòi và xây dựng xã hội học tập Quy hoạch lại mạng lưới cơ sỏ giáodục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hộị,quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhânlực cho đất nước, cho từng ngành, từng lĩnh vực, với những giải pháp đồng bộ,trong đó tập trung cho giải pháp đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực trong nhàtrường cũng như trong qua trinh san xuât kinh doanh, chú trong nâng cao tínhchuyên nghiệp và kỹ năng thực hành Phát triên hợp lý, hiệu quả các loại hìnhtrường ngoài công lập đôi vối giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học
- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo bao đảm dân chủ,thông nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đàotạo- coi trọng quản lý chất lượng Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các
Trang 11cơ sở giáo dục, đào tạo; thực hiện giám sát của các chủ thể trong nhà trường và xãhội, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý các cấp, bảo đảmdân chủ, công khai, minh bạch.
- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi móigiáo dục và đào tạo Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng câp học vàtrình độ đào tạo
- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp củatoàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo Nhà nướcgiữ vai trò chủ đạo trong đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, ngân sách nhà nướcchi cho giáo dục và đào tạo tôi thiểu ỏ mức 20% tổng chi ngân sách; nâng cao hiệuquả sử dung vốn ngân sách nh.à nước Đôi mới và hoan th-iẹn cơ chế, chính sáchgiá dịch vụ giáo dục - đào tạo Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết đối vói giáo dụcnghề nghiệp và giáo dục đại học Tiếp tục thực hiện mục tiêu kiên cô" hóa trường,lớp học; từng bước hiện, đại hóa cơ sơ vạt chất - kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng côngnghệ thông tin
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, côngnghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa, học quản lý Khuyên khích thành lậpviện, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học vàcông nghệ Nghiên cứu sáp nhập một sô tổ chức nghiên cứu khoa học và triên khaicông nghệ với các trường đại học công lập
b) Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Đại hội XII của Đảng đã xác định những phương hướng, nhiệm vụ chủ yếulà:
- Các cấp, các ngành phải nhận thức đầy đủ và thực hiện có kết quả mụctiêu: Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướngđến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoahọc Văn hóa thực sự trỏ thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sứcmạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổquốc vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"