luan van đào tạo nghề

80 86 0
luan van đào tạo nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu Phát triển nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực đợc đào tạo với chất lợng cao tiêu chí quan trọng nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế đảm bảo chắn cho phát triển bền vững quốc gia Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH), điều kiện để phát huy nguồn lực ngời yếu tố để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững" Kinh nghiệm nớc phát triển cho thấy: Nguồn nhân lực đợc đào tạo sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia tiến trình hội nhập quốc tế Hiện nớc ta có nguồn lao động dồi dào, nhng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp (gần 20%), lao động qua ĐTN chiếm khoảng 13%; cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo cấu vùng cân đối nghiêm trọng, cha đáp ứng nhu cầu sản xuất, biến động nhanh chóng khoa học công nghệ thị trờng sức lao động Trong cấu nhân lực, đội ngũ công nhân kỹ thuật nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ lực lợng lao động đông đảo trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội, ĐTN hệ thống giáo dục quốc dân(QDGD) có vị trí quan trọng góp phần thực mục tiêu nghiệp CNH, HĐH Tuy nhiên hệ thống ĐTN nớc ta đợc xây dựng bắt đầu trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) bộc lộ bất hợp lý, cản trở phát triển ngành dạy nghề Một hệ thống ĐTN nh có khả đáp ứng đợc nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH nay, nh tơng lai Để đạt đợc mục tiêu trình CNH, HĐH cần phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, nhng chất lợng đạt đợc sản phẩm hệ thống đào tạo tiên tiến, đại Hệ thống ĐTN đứng trớc mâu thuẫn chủ yếu bên yêu cầu cao số lợng, chất lợng, cấu trình độ, cấu ngành nghề nghiệp CNH, HĐH với bên hạn chế chất lợng đào tạo, cấu hệ thống, sách phát triển, điều kiện đảm bảo chất lợng (đội ngũ giáo viên, chơng trình đào tạo trang thiết bị ) Là ngời trực tiếp tham gia quản lý lĩnh vực đào tạo nghề, chọn đề tài: "Định hớng giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá" làm luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển ĐTN góp phần đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nớc Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận phát triển ĐTN (một số khái niệm cốt lõi liên quan đến ĐTN; mối quan hệ ĐTN với nghiệp CNH, HĐH thị trờng lao động ) Đánh giá thực trạng phát triển ĐTN năm gần vấn đề đặt Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ĐTN góp phần đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nớc Để đạt mục đích nhiệm vụ nêu trên, luận văn đợc kết cấu thành 03 chơng, tiết Chơng Một số vấn đề lý luận phát triển đào tạo nghề đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 1.1 Những vấn đề đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm tất bậc học hệ thống đào tạo sản phẩm GDNN loại hình lao động kỹ thuật qua đào tạo Tuy nhiên, phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu ĐTN Nghề khái niệm phức tạp, dới góc độ khác ngời ta quan niệm nghề khác Có thể chia thành nhóm nh sau: - Nhóm thứ cho nghề khâu độc lập phân công lao động dạng hoạt động ngời thực nhằm hoàn thành công việc theo phân công lao động - Nhóm thứ hai đa định nghĩa đơn giản hơn, nghề lực làm đồ dùng cần thiết; nghề công việc mà nhờ ngời ta có thu nhập để trì, phát triển sống thân gia đình; nghề biết cách làm việc theo phân công lao động xã hội Từ cách hiểu trên, tác giả nhận thức nghề kết phân công lao động xã hội, xã hội phát triển ngành nghề thay đổi theo Và dới góc độ đào tạo, nghề toàn kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm nghề nghiệp phẩm chất nhân cách khác mà ngời lao động cần có để thực hoạt động lĩnh vực lao động định Nghề đợc phân chia thành nghề đào tạo nghề xã hội Nghề đào tạo nghề mà muốn nắm vững nó, ngời phải có trình độ văn hoá định, đợc đào tạo hệ thống, nhiều hình thức đợc chứng nhận văn bằng, chứng Các nghề đào tạo đợc phân biệt với qua yêu cầu nội dung chơng trình, mức độ chuyên môn thời gian cần thiết để đào tạo Còn nghề xã hội nghề đợc hình thành cách tự phát theo nhu cầu thị trờng lao động, nghề xã hội thờng đợc đào tạo với chơng trình đào tạo ngắn hạn, thực thông qua hớng dẫn, kèm cặp truyền nghề 1.1.1.2 Đào tạo nghề Đào tạo nghề trình phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ nghề nghiệp; ĐTN nhằm hớng vào hoạt động nghề nghiệp hoạt động xã hội Mục tiêu đào tạo trạng thái phát triển nhân cách đợc dự kiến sở yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đợc hiểu chất lợng cần đạt tới ngời học sau trình đào tạo Khi tiếp cận dới góc độ quản lý, tác giả cho đào tạo nghề trình giáo dục, phát triển cách có hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp khả tìm đợc việc làm tự tạo việc làm Rất rõ ràng ngời tốt nghiệp khả tìm đợc việc làm tự tạo việc làm chế thị trờng, ĐTN không mang lại hiệu quả, tốn vô ích góp phần nâng cao dân trí giống nh giáo dục phổ thông mà 1.1.2 Trình độ đào tạo nghề Trình độ nghề "Trình độ thành thạo, tinh thông công nhân có tay nghề điều quan trọng mang tính trung tâm tính linh hoạt suất lực lợng lao động" Trình độ đào tạo nghề đợc biểu qua lực hành nghề (năng lực thực hiện) Theo ILO, lực hành nghề "Sự vận dụng kỹ năng, kiến thức thái độ để thực nhiệm vụ theo tiêu chuẩn công nghiệp thơng mại dới điều kiện hành" Trình độ ĐTN đợc xây dựng theo lực hành nghề (kiến thức, kỹ năng, thái độ) bao gồm cấp độ sau: - Cấp độ phát triển kỹ năng, kỹ xảo bao gồm giai đoạn: bắt chớc, vận dụng, thực xác, ăn khớp tự động hoá thao tác, động tác - Cấp độ phát triển kỹ năng, kỹ xảo bao gồm giai đoạn: Hiểu biết, thừa nhận nhắc lại; khả lĩnh hội, giải thích phân tích, tổng hợp, khái quát khả áp dụng vào thực tiễn hoàn cảnh - Cấp độ tích hợp kiến thức, kỹ xảo kỹ tạo nên lực hành nghề ngời lao động, lực hành nghề phát triển theo cấp độ khác thích ứng với hoạt động nghề nghiệp Tích hợp kiến thức, kỹ xảo kỹ cốt lõi lực hành nghề ngời lao động Trong hệ thống ĐTN cần có nhiều cấp trình độ đào tạo dựa sở lực hành nghề Năng lực hành nghề khả sẵn sàng hành động cách độc lập, phù hợp với đối tợng tình hoạt động nghề nghiệp hoạt động xã hội Trong chế thị trờng, lực hành nghề khả tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm để lập thân, lập nghiệp Qua nghiên cứu tác giả cho lực hành nghề đợc hình thành phát triển sở lực chuyên môn, lực phơng pháp, lực xã hội (năng lực giao tiếp) - Năng lực chuyên môn: Là khả sẵn sàng sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để thực nhiệm vụ nghề nghiệp cụ thể, làm, thu thập thông tin xử lý linh hoạt, sáng tạo tình diễn thực tiễn; - Năng lực phơng pháp: Là khả sẵn sàng sử dụng kiến thức, kỹ tiếp thu đợc cho thích hợp với hoàn cảnh môi trờng cụ thể, có khả xử lý thông tin trình lao động học tập, đa giải pháp thích ứng để giải nhiệm vụ xuất công việc Có khả làm chủ thực tiễn để giải vấn đề nghề nghiệp xã hội - Năng lực xã hội: Là khả sẵn sàng sử dụng phơng pháp học tập, đề chiến lợc, chiến thuật việc tự đào tạo bồi dỡng Đồng thời có khả phối hợp với đồng nghiệp trình thực nhiệm vụ, biết tổ chức phối hợp để làm việc theo tổ nhóm Phân loại cấp trình độ đào tạo nghề Trình độ đào tạo đợc xác định mức độ phức tạp lao động chân tay lao động trí óc Phạm vi kiến thức, khả kỹ cần có để thực công việc với mức độ phức tạp khác đợc phân loại nh sau: - Đối với nớc Đông Âu: Phân loại trình độ chuyên môn sở mức độ phức tạp lao động chân tay trí óc Phạm vi kiến thức, khả kỹ cần có để thực loại lao động với mức độ phức tạp khác đợc phân loại thành trình độ chuyên môn nh sau: + Trình độ I: Công nhân tiếp thu hiểu biết qua ngời trực tiếp đạo Loại công nhân gọi công nhân qua kèm cặp công nhân không qua đào tạo + Trình độ II: Công nhân tốt nghiệp khoá đào tạo trờng dạy nghề, qua kỳ kiểm tra chuyên môn Loại đợc gọi công nhân đợc đào tạo + Trình độ III: Công nhân đỗ kỳ thi tốt nghiệp khoá đào tạo công nhân (kỳ thi để trở thành công nhân chuyên nghiệp) công nhân đợc đào tạo công nhân có trình độ chuyên môn + Trình độ IV: Công nhân có trình độ chuyên môn, qua khoá đào tạo, nâng cao trình độ Loại đợc gọi công nhân có trình độ chuyên môn cao - Đối với nớc phát triển phân loại cấp trình độ đào tạo nh sau: + Công nhân bán lành nghề (Semi Skilled Worker): Công nhân cấp độ có số kỹ định Nhiệm vụ họ thực hoạt động có tính lặp lại thực công việc đợc phân công có ngời giám sát + Công nhân lành nghề (Skilled Worker): Công nhân cấp độ có số kỹ định Nhiệm vụ họ thực hoạt động có tính lặp lại thực công việc đợc phân công có ngời giám sát + Công nhân lành nghề (Skilled Worker): Công nhân cấp độ làm việc điều kiện phù hợp với tiêu chuẩn quán Nhiệm vụ họ biết sử dụng dụng cụ cầm tay thiết bị khác, hớng dẫn di chuyển xếp đặt máy móc thiết bị nguyên vật liệu, định quy trình làm việc tuân theo tiêu chuẩn hành + Công nhân lành nghề trình độ cao (High Skilled Worker): Công nhân cấp độ thực phạm vi kỹ rộng với lực cấp độ cao Họ có kỹ trí tuệ giải vấn đề, định, giúp đỡ công nhân bậc thấp Trong số ngành nghề ngời công nhân phải có trình độ kỹ thuật viên (kiến thức tơng đơng bậc cao đẳng kỹ s thực hành) Kỹ thuật viên hay trình độ lành nghề, trình độ cao yêu cầu khách quan nhằm thích ứng với biến động nhanh chóng khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất xu hội nhập toàn cầu hoá Cấp trình độ cao đào tạo nghề Mỗi sản phẩm đợc sản xuất theo chu trình định, bớc chu trình đợc kiểm soát mối quan hệ sản xuất nhân lực Nhân lực đợc phân chia trách nhiệm theo ba cấp độ: Các kỹ s, kỹ thuật viên (trình độ cao) công nhân kỹ thuật Trong chu trình vai trò kỹ thuật viên cầu nối, nắm ý tởng kỹ s để hớng dẫn tổ chức thực công việc nhiệm vụ đợc giao Họ làm đợc số nhiệm vụ kỹ s, đồng thời biết tổ chức quản lý, điều hành có lực trực tiếp làm số công việc ngời thợ lành nghề Mặt khác họ phải giữ vai trò ngời hớng dẫn ngời thầy truyền thụ kiến thức kinh nghiệm cho công nhân học nghề Trên thực tế khó định nghĩa đợc khái niệm "Kỹ thuật viên", quốc gia hiểu khái niệm "Kỹ thuật viên" đa dạng, khác nhau, nhng có nội hàm chung nh định nghĩa UNESCO: Kỹ thuật viên ngời làm phần việc liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật khoa học có trình độ kỹ s ngời công nhân Trên sở nghiên cứu tác giả đề xuất số tiêu chí dấu hiệu đặc trng ngời công nhân lành nghề trình độ cao nh sau: - Có khả tiếp tục phát triển hoàn thiện trình độ nghề nghiệp thân; - Trong hoạt động, chức điều khiển trình công nghệ, hoạt động trí tuệ, đặc biệt t kỹ thuật chiếm u thế; - Biết thêm nghề thứ hai nghề thứ ba có liên quan mức độ trung bình; - Biết tính toán, kiểm tra, phân tích biết tìm tòi phát mới; - Kiến thức toàn diện, biết sử dụng thiết bị tự động hoá, trình độ văn hoá tốt nghiệpTHPT; - Khả độc lập thích ứng nhanh với hoàn cảnh tiến hành trình lao động Các trình độ đào tạo phải đợc liên thông chơng trình đào tạo nhằm nâng cao chất lợng, sử dụng hợp lý nguồn lực để ngời lao động có hội thuận lợi tham gia chuyển đổi, tiếp nối chơng trình đào tạo, phát huy không hạn chế lực cá nhân họ phải đợc thụ hởng 10 Chơng trình Điện tử dân dụng có mô đun, học viên bắt buộc phải học mô đun (1) trớc học mô đun khác, sau lựa chọn mô đun (2), (3), (4) để theo học học lúc mô đun Học viên muốn học mô đun (6 7) bắt buộc phải học trớc mô đun (1), (4) (5) theo thứ tự 1-4-5-6 1-4-5-7 Học viên đợc cấp chứng sau mô đun chứng tốt nghiệp nghề sau học xong tất mô đun - Kết triển khai Phơng pháp phân tích nghề Dacum thâm nhập vào nớc ta thông qua số dự án dạy nghề Canada Thụy Sỹ từ năm 1995-1996 Đến nay, khuôn khổ dự án "Tăng cờng lực trung tâm dạy nghề" Chính phủ Thụy Sỹ tài trợ, có "thông hoạt viên" đợc đào tạo Viện TITI Nepal, tiến hành phân tích đợc 26 nghề theo phơng pháp Dacum dựa kết phân tích nghề biên soạn đợc 14 hớng dẫn chơng trình đào tạo cho Trung tâm dạy nghề Các chơng trình đợc Tổng cục dạy nghề thẩm định ban hành sử dụng rộng rãi hệ thống ĐTN Việt Nam Một số sở đào tạo ngành xây dựng nhanh chóng tiếp cận phơng pháp Dacum, vận dụng vào trình xây dựng nội dung chơng trình đào tạo cho nghề xây dựng nghề công nhân kỹ thuật ngành nớc Nhiều công ty nớc sử dụng kết phân tích nghề Dacum để quảng cáo tuyên truyền hội việc làm, để đào tạo xí nghiệp tuyển dụng lao động theo vị trí công việc công ty Một số sở đào tạo doanh nghiệp sản xuất sử dụng chơng trình đào tạo đợc biên soạn dựa kết phân tích nghề theo Dacum đánh giá cao giá trị sử dụng hiệu phơng pháp Một số sở 66 khác áp dụng phơng pháp Dacum để tự xây dựng chơng trình đào tạo cho số nghề 3.2.4 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 3.2.4.1 Định hớng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Để đáp ứng yêu cầu nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH phát triển kinh tế xã hội cần phát triển mạnh mẽ đào tạo bồi dỡng GVDN chất lợng, số lợng hiệu theo hớng sau: - Hình thành hệ thống trờng đại học, cao đẳng s phạm kỹ thuật khoa s phạm kỹ thuật trờng đại học kỹ thuật chuyên ngành để đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề; - Phải đội ngũ có, xếp, chấn chỉnh, bồi dỡng nâng cao trình độ, hình thành chế có sách u đãi phù hợp để nhanh chóng chuẩn hoá đội ngũ GVDN; - Nhanh chóng đào tạo lớp giáo viên có chất lợng đạt chuẩn, bớc thay giáo viên cũ tạo nên bớc phát triển đội ngũ giáo viên toàn ngành 3.2.4.2 Tổ chức thực - Xây dựng mạng lới sở đào tạo giáo viên dạy nghề + Hình thành hệ thống trờng SPKT đại nội dung, sở vật chất, thiết bị để có khả đào tạo lớp giáo viên, có đủ loại hình, cấp trình độ ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trờng sức lao động + Nâng cấp trờng đại học SPKT với quy mô khoảng 5.000 sinh viên/năm; mở thêm trờng đào tạo GVDN miền Trung Đông Nam Bộ 67 + Khuyến khích số trờng đại học, cao đẳng kỹ thuật chuyên ngành tham gia đào tạo giáo viên kỹ thuật GVDN - Đổi nội dung, chơng trình, phơng pháp đào tạo Xây dựng ban hành chơng trình khung đào tạo s phạm kỹ thuật bao gồm: cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo môn + Chơng trình đào tạo (bao gồm khối kiến thức giáo dục đại cơng khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp) chơng trình bồi dỡng s phạm đợc thiết kế theo học phần, mô đun để tạo thuận lợi cho việc tổ chức trình đào tạo nh cho ngời học với nguồn tuyển khác Chơng trình đào tạo phải đảm bảo lĩnh vực: kiến thức bản, kỹ thuật (trình độ cao đẳng), s phạm (trình độ cao đẳng), kỹ nghề (tơng đơng trình độ lành nghề trình độ cao), tổ chức quản lý đào tạo sản xuất, nghiên cứu khoa học, kỹ giao tiếp Tùy theo đầu vào mà tổ chức đào tạo, bồi dỡng nhóm kiến thức cho phù hợp + Phơng pháp dạy học: Phơng pháp dạy học lạc hậu, hiệu tồn chủ yếu đội ngũ giáo viên, đổi phơng pháp biện pháp tốn mang lại hiệu cao, cần tập trung nỗ lực vào phơng pháp Đổi phơng pháp dạy học theo hớng chuyển dần từ mô hình truyền thống sang mô hình tích cực Chuyển từ việc dạy sang việc học từ việc học sang lực thực học sinh Năng lực thực kỹ mà ngời học cần để hành nghề bớc vào thị trờng lao động, đồng thời phát huy tính tích cực, tự giác, t sáng tạo ngời học, bồi dỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vơn lên 68 3.2.5 Thiết lập hệ thống kiểm định chất lợng đào tạo nghề a Mục đích kiểm định chất lợng + Khuyến khích hoạt động đào tạo sở dạy nghề; + Khuyến khích cải cách trình tự học, tự đánh giá liên tục; + Hớng cho sở đào tạo xác định rõ mục tiêu đào tạo sở tiến hành xếp máy, nhân phù hợp; + T vấn cho sở đợc thành lập; + Giúp cho sở đào tạo tránh yếu tố cản trở tới hiệu đào tạo; + Xây dựng mô hình sở đào tạo mẫu b Phân loại kiểm định chất lợng Có hai loại hình kiểm định chất lợng đào tạo: Kiểm định sở đào tạo kiểm định chuyên môn (hay gọi chơng trình đào tạo), kiểm định sở đào tạo kiểm định chuyên môn có liên quan chặt chẽ bổ sung hỗ trợ cho Tuy nhiên phần đề cập đến kiểm định sở đào tạo Kiểm định sở hình thức kiểm định toàn hoạt động sở đào tạo chơng trình đào tạo Các sở đào tạo đợc kiểm định đánh giá để xem có khả đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn đặt hay không "Việc trì kiểm định chất lợng sở đào tạo cung cấp thông tin quý giá cho cán bộ, giáo viên, học sinh, ngời thuê nhân công thành viên cộng đồng" Nh vậy, kiểm định sở đào tạo nhằm trả lời câu hỏi: + Cơ sở có mục tiêu phù hợp không? 69 + Có đủ nguồn lực cần thiết để hoàn thành mục đích không? + Có triển vọng tiếp tục hoàn thành mục đích không? c Xây dựng tiêu chí kiểm định chất lợng sở đào tạo Đào tạo nghề đợc coi trình bao gồm yếu tố: + Đầu vào (mục tiêu, chơng trình, sở vật chất, đội ngũ giáo viên cán quản lý, học sinh dịch vụ); + Tổ chức đào tạo (tổ chức giảng dạy, học tập); + Đầu (kết mong đợi học sinh tốt nghiệp có tay nghề thành thạo) d Xây dựng quy trình kiểm định chất lợng Với phơng châm ngăn ngừa, tránh sai sót quy trình kiểm định bao gồm bớc: + Đăng ký kiểm định: Cơ sở đào tạo đăng ký yêu cầu đợc kiểm định chất lợng: + Tự nghiên cứu đánh giá (Tự kiểm định): Đây bớc quan trọng có ích quy trình huy động toàn sở tham gia vào trình tự đánh giá + Kiểm định (đánh giá từ bên ngoài): Đại diện quan kiểm định đến làm việc với sở đào tạo nhằm kiểm tra đánh giá tài liệu đợc sở tự nghiên cứu + Công nhận chất lợng: Có mức công nhận chất lợng, công nhận khuyến khích không công nhận e Hình thành trung tâm kiểm định chất lợng Trong hệ thống ĐTN hình thành trung tâm kiểm định chất lợng, trớc hết thành lập số trung tâm kiểm 70 định thành phố lớn nh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng đại diện cho vùng Sau tổng kết đánh giá để nhân rộng thêm số trung tâm hệ thống Các trung tâm kiểm định đợc cung cấp trang thiết bị đại, đội ngũ cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm để thực chức kiểm định, đánh giá khách quan chất lợng đào tạo sở ĐTN h Triển khai kiểm định chất lợng trờng trọng điểm Đây cách tiếp cận tốt, trờng trọng điểm có hai chức chính: + Cung cấp hội để học sinh tốt nghiệp có nhiều hội tìm đợc việc làm phù hợp với thị trờng lao động cần + Có tiềm làm mô hình mẫu sở để xếp lại mạng lới sở đào tạo nghề 3.2.6 Xã hội hóa, tăng cờng đầu t nguồn lực cho đào tạo nghề Xã hội hóa giáo dục đào tạo nói chung, ĐTN nói riêng t tởng chiến lợc, phận đờng lối phát triển giáo dục đào tạo Đảng Khái niện xã hội hóa đợc dùng nhiều lĩnh vực, với nhiều ý nghĩa hiểu khái niệm xã hội hóa dạy nghề với nghĩa phổ biến làm cho tòan xã hội tham gia đào tạo nghề để hình thành giáo dục nghề nghiệp xã hội Với ý nghĩa đó, hiểu xã hội hóa đào tạo nghề vấn đề sau: - Trớc hết làm cho xã hội nhận thức đắn vị trí, vai trò đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, thấy 71 rõ thực trạng dạy nghề địa phơng, ngành, nhận thức rõ đợc trách nhiệm xã hội dạy nghề; - Làm cho ĐTN phù hợp phục vụ đắc lực phát triển kinh tế - xã hội địa phơng, đất nớc Kế hoạch phát triển ĐTN phải nằm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phơng, ngành, đơn vị sản xuất Xác định mục tiêu ĐTN trớc hiết phải xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; - Xã hội hóa ĐTN tạo nhiều nguồn lực để mở rộng đối tợng, thành phần kinh tế lực lợng xã hội cộng đồng trách nhiệm tham gia phát triển ĐTN; - Xã hội hóa ĐTN tạo điều kiện để ngời xã hội tham gia quản lý, xây dựng tổ chức đào tạo nghề Tạo điều kiện thực việc đa dạng hóa loại hình sở đào tạo; Trên sở kết đạt đợc, xã hội hóa đào ĐTN triển khai theo hớng; - Đa dạng hóa loại hình đào tạo (dài hạn, ngắn hạn) nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân lực thị trờng sức lao động luôn biến động; - Đa dạng hóa loại hình trờng lớp (công lập, bán công, dân lập, t thục) để huy động nguồn tiềm năng, lực lợng xã hội tham gia đào tạo, tìm kiếm việc làm; - Đa dạng hóa nguồn kinh phí cho ĐTN: từ ngân sách: từ đóng góp ngời học, ngời sử dụng lao động, doanh nghiệp; từ nguồn viện trợ vay vốn nớc ngoài: từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ sở đào tạo; tổ chức xã hội, đoàn thể ; 72 - Xã hội hóa ĐTN quy luật, nguyên tắc trình nhằm phát huy tiềm xã hội vào nghiệp xây dựng phát triển nguồn nhân lực ngời để phát huy vai trò ĐTN với xã hội, thực công bình đẳng hội hởng thụ, góp phần làm cho ngời, thành phần cộng đồng đợc học nghề thờng xuyên, liên tục, suốt đời với mục đích, yêu cầu hình thức khác nhau; Những giải pháp cụ thể thực xã hội hóa dạy nghề là: - Xây dựng cộng đồng trách nhiệm phát triển nghiệp dạy nghề với tổ chức trị xã hội: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội làm vờn, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội khuyến học tổ chức xã hội nghề nghiệp nhằm phân công trách nhiệm phân cấp quản lý hoạt động ĐTN từ trung ơng đến địa phơng - Phát triển hệ thống dạy nghề đa dạng + Triển khai quy hoạch mạng lới trờng dạy nghề giai đoạn 2002 - 2010 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 bao gồm trờng trung ơng địa phơng, công lập công lập, đào tạo nớc đào tạo thông qua hợp tác quốc tế, đào tạo chỗ, đào tạo lu động đào tạo từ xa, khuyến khích tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cá nhân mở sở dạy nghề công lập: mở thên TTDN huyện, thị xã, làng nghề, dạy nghề cho đội xuất ngũ, cho 73 lao động nông nghiệp nông thôn; hình thành hệ thống sở dạy nghề doanh nghiệp; + vùng sâu, vùng xa đầu t ngân sách cho số sở dạy nghề lu động để tổ chức mạng lới đào tạo từ xa, đào tạo chỗ thôn, - Sửa đổi, bổ sung sách khuyến khích hỗ trợ sở công lập sở ĐTN có vốn đầu t nớc Mục tiêu đến năm 2010 nâng tỷ lệ học sinh học nghề công lập lên 70% (bao gồm trình độ đào tạo bán lành nghề) Để đạt mục tiêu cần phải có giải pháp: + Về sách khuyến khích sở công lập: Trớc hết cần thực đầy đủ quy định Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, cho phép sở dạy nghề công lập thu hút vốn đầu t trong, nớc để hỗ trợ kinh phí đào tạo số ngành nghề đặc thù mà sở dạy nghề công lập cha có điều kiện đảm nhận đợc; + Chính sách khuyến khích sở đào tạo có vốn đầu t nớc đợc hởng u đãi thuế đất , dạy nghề bậc học cha có sức hút nh bậc học khác, nhng chi phí đầu t ban đầu chi phí cho thực tập lại tốn kém; + Ban hành chế sách để doanh nghiệp xây dựng sở đào tạo để, tự tổ chức ĐTN đáp ứng nhu cầu nhân lực doanh nghiệp cho xã hội; 74 + Chính sách cán quản lý giáo viên sở dạy nghề công lập nh: Chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độ cán giáo viên chuyển từ khu vực công lập sang khu vực công lập đợc tính thời gian công tác liên tục, thực sách lao động đợc hởng sách thi đua, khen thởng, phong tặng danh hiệu, đào tạo, bồi dỡng nớc nh trờng công lập; + Chính sách học sinh trờng công lập: Tôn trọng đối xử bình đẳng với sản phẩm dịch vụ sở dạy nghề công lập nh sản phẩm dịch vụ sở dạy nghề công lập (văn bằng, chứng có giá trị nh để tuyển dụng vào làm việc quan, xí nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội); Không phân biệt trờng công lập hay công lập, tiêu chuẩn đợc vay tiền không yêu cầu kết học tập cao nhằm tạo điều kiện cho học sinh mà trớc hết học sinh nghèo theo học Bổ sung, sửa đổi sách học bổng học sinh học nghề với bậc học vùng sâu, vùng cao, học sinh nghề nặng nhọc, độc hại học sinh gia đình có công với cách mạng - Tăng cờng nguồn lực nhà nớc cho đào tạo nghề Đầu t cho ĐTN đầu t phát triển có yêu cầu lớn, Ngân sách Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo cần thiết phải đợc tăng dần với mức hợp lý 8% Ngân sách Nhà nớc chi cho GD- ĐT vào năm 2005, 10% vào năm 2010, đồng thời phải xác định mục tiêu quan trọng xã hội hóa huy động nguồn lực cho phát triển ĐTN là: 75 + Học phí: nguồn bổ sung quan trọng, hỗ trợ cho hoạt động ĐTN, việc xác định mức thu, chế quản lý sử dụng phải đợc tiếp tục nghiên cứu để bổ sung sửa đổi nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động nghèo học đợc khuyến khích đào tạo ngành nghề nặng nhọc, độc hại khó tuyển, ngành nghề mũi nhọn phục vụ CNH, HĐH; + Động viên khoản đóng góp tự nguyện, từ thiện cho dạy nghề; + Xây dựng quy chế quản lý sử dụng khoản đóng góp, công khai hóa khoản thu, cấm thu quy định; + Thành lập Quỹ hỗ trợ học nghề nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán ngành, trợ cấp cho cán công nhân viên học, mở khóa bồi dỡng ngắn hạn để hỗ trợ phần cho sở đào tạo tuyển lao động cho doanh nghiệp Quỹ đợc hình thành sở đóng góp sở sản xuất kinh doanh ngành nhà tài trợ; + Xây dựng "Quỹ đào tạo nghề" ngời sử dụng lao động đóng góp nhằm hỗ trợ cho sở ĐTN đợc thể chế hóa thành khoản mục đợc phép hạch toán vào chi phí sản xuất doanh nghiệp, đồng thời có quy định hớng dẫn tổ chức quản lý sử dụng quỹ mục đích có hiệu - Phát triển hợp tác quốc tế để tăng nguồn lực cho đào tạo nghề + Khuyến khích mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phơng sở dạy nghề Việt Nam với 76 sở đào tạo có uy tín chất lợng cao giới nhằm trao đổi kinh nghiệm tốt tăng thêm nguồn lực phát triển; + Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cờng trang thiết bị, xây dựng sở vạt chất cho ĐTN, đặc biệt ngành nghề mũi nhọn vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; + Tăng số Dự án viện trợ, vốn vay để đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động xuất lao động; + Hợp tác đầu t xây dựng số trung tâm công nghệ cao sở đào tạo, nhập thiết bị thí nghiệm khoa học tiên tiến để nâng cao hiệu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học; + Khuyến khích chủ đầu t nớc có kinh nghiệm, tiềm lực, truyền thống trình độ tiên tiến, thành lập sở đào tạo 100% vốn nớc liên doanh với đối tác Việt Nam để đào tạo trình độ cao, mở khóa bồi dỡng ngắn hạn có trình độ khu vực quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam 77 Kết luận Từ mục đích nhiệm vụ đặt ra, luận văn hòan thành đợc nội dung sau đây: Đã hệ thống hóa vấn đề lý luận ĐTN, cấp trình độ đào tạo hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành, có cấp trình độ cao Các nhân tố tác động tới phát triển đào tạo nh: nhu cầu thị trờng lao động, nhu cầu lao động kỹ thuật nghiệp CNH, HĐH đất nớc bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa việc ĐTN lành nghề trình độ cao tất yếu khách quan Luận văn khái quát trình hình thành phát triển đào tạo nghề Việt Nam Phân tích thực trạng phát triển đào tạo nghề, rút kết quả, hạn chế, thách thức đợc đặt Nêu lên định hớng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đào tạo nghề đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH - HĐH Để thực giải pháp xin đề xuất số kiến nghị sau: Đối với quan quản lý Nhà nớc + Thiết lập hệ thống thông tin thị trờng lao động cho giáo dục đào tạo ĐTN, đồng thời xây dựng mạng thông tin quản lý ĐTN Đây sở để tiếp nhận thông tin thị trờng lao động để xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch đào tạo cho sát với yêu cầu thực tiễn Hệ thống thông tin quản lý ĐTN kênh thông tin quản lý giáo dục đào tạo 78 + Tổ chức triển khai Quy hoạch mạng lới sở dạy nghề đợc Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cần phải xây dựng sở nhu cầu thị trờng sức lao động phải tính tới điều tiết thị trờng sức lao động + Xây dựng hệ thống văn quy phạm để hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành với cấp trình độ để hệ thống vào hoạt động có hiệu thời gian tới Cụ thể xây dựng ban hành chuẩn cấp trình độ, hệ thống văn chứng chỉ, hệ thống sách hệ thống thang bảng lơng kèm theo Đối với quan quản lý sở đào tạo nghề - Thực Marketing đào tạo để tuyển sinh, huy động nguồn lực, gắn đào tạo với sản xuất, kinh doanh dịch vụ - Xây dựng chơng trình đào tạo cho ngành nghề phát triển kinh tế địa phơng theo hớng liên thông tạo điều kiện cho ngời học học suốt đời, tự tạo việc làm tìm kiếm việc làm chế thị trờng - Huy động nguồn lực để xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý, phát triển chơng trình đào tạo, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị nhằm nâng cao lực cạnh tranh sở đào tạo thông qua việc đảm bảo chất lợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động Xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, để sở dạy nghề không trung tâm đào tạo nghề nghiệp mà trung tâm văn hóa địa phơng 79 Tài liệu tham khảo Giáo trình quản lý kinh tế (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 Luật dạy nghề năm 2006 Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thơng binh Xã hội, Tài liệu tập huấn nâng cao lực quản lý công tác dạy nghề tháng 3/1999 Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thơng binh Xã hội, Tài liệu hội thảo "Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam giai đoạn 2001-2010, tháng 4/2001 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Hà Nội Chiến lợc phát triển giáo dục kỷ XXI Kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Vocational education and training in the United Kingdom (Tài liệu tham khảo nớc ngoài) 80 ... đại học Nhà nớc khuyến khích sở đào tạo mở rộng hình thức đào tạo nh: đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn, đào tạo trờng lớp quy, nơi sản xuất đào tạo gia đình, làng nghề Nhng đồng thời nhà nớc quy... tạo nghề 11 Theo quan điểm quản lý chất lợng, yếu tố định đến chất lợng đào tạo bao gồm: - Hoạch định mục tiêu đào tạo; - Tổ chức trình đào tạo; - Sử dụng sản phẩm qua đào tạo Chất lợng đào tạo. .. lợng đào tạo, chất lợng nguồn nhân lực Chất lợng đào tạo yêu cầu số công tác đào tạo, chất lợng đào tạo có mối quan hệ biện chứng với trình độ lành nghề ngời lao động sau đợc đào tạo Chất lợng đào

Ngày đăng: 30/10/2017, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan