Tuần 10. Bưu thiếp

15 244 0
Tuần 10. Bưu thiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2004HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ------------------------------------------MÔN: TẬP ĐỌCTiết: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.I. Mục tiêu1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ ngữ sau: ngày lễ, lập đông, nên, nói… (MB), sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghó, mải, biếu, hiếu thảo, điểm mười… (MT, MN)- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.- Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật.2. Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Bé Hà rất yêu quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghó và có sáng kiến phải chọn một ngày làm lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng, yêu thương ông bà của mình.3. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.II. Chuẩn bò- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.- HS: SGK III. Các hoạt độngHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’) Ôn tập.- Ôn luyện TĐ : Phiếu ghi tên các bài TĐ- GV nhận xét.3. Bài mới Giới thiệu: (1’)- Hỏi HS về tên các ngày 1/6, 1/5, 8/3, 20/11…- Có bạn nào biết ngày lễ của ông bà là ngày nào không?- Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn của mình đối với ông bà, bạn Hà đã đưa ra sáng kiến chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà. Diễn biến câu chuyện ra sao, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này.Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1. Mục tiêu: Đọc đúng từ khó(vần oe, âm Tr/ r). Nghỉ hơi câu dài. Đọc phân biệt lời kể và lời nói.Hiểu nghóa từ ở đoạn 1. Phương pháp: Phân tích, luyện tập. ĐDDH: SGK, bảng cài: từ khó, câu.a) Đọc mẫu.- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng người kể thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng bố tán thưởng.b) Hướng dẫn phát âm từ, tiếng khó, dễ lẫn.- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm.- Hát- HS trả lời.- HS trả lời- HS trả lời: Chưa có ngày lễ của ông bà.- 1 HS khá đọc lại đoạn 1. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.- Đọc các từ đã giới thiệu ở phần mục tiêu.1 - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi nếu các em còn phát âm sai.c) Hướng dẫn ngắt giọng- Yêu cầu HS đọc từng câu cần luyện ngắt giọng đã chép trên bảng phụ, tìm cách đọc đúng sau đó luyện đọc các câu này. Chúng ý chỉnh sửa lỗi, nếu có.- Yêu cầu đọc chú giải.d) Đọc cả đoạn.e) Thi đọc.g) Đọc đồng thanh. Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1. Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1 qua đó giáo dục kính yêu ông bà. Phương pháp: Đàm thoại ĐDDH: SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn 1.- Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì?- Hai bố con bé Hà quyết đònh chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?- Vì sao?- Sáng kiến của bé Hà có tình cảm ntn với ông bà?4. Củng cố – Dặn do ø (3’)- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bò: tiết 2. - Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.- Luyện đọc các câu sau:Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc)Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già.//Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//- Đọc chú giải, tìm hiểu nghóa các từ mới.- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.- Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm.- Cả lớp đọc thầm đoạn 1: 1 HS đọc thành tiếng.- Bé Hà có sáng kiến là chọn 1 ngày lễ làm lễ ông bà.- Ngày lập đông.- Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già. - Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình.MÔN: TẬP ĐỌCTiết: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (TT).III. Các hoạt độngHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’)Tiết 1.3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Sáng kiến của bé Hà.Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 2, 3. Mục tiêu: Đọc đúng từ khó(thanh ngã). Nghỉ hơi câu dài. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghóa từ ở đoạn 3. Phương pháp: Trực quan, phân tích. ĐDDH: SGK. Bảng cài: từ khó, câu.- Hát- 2 HS đọc bài.2 - Trường Tiểu học Long Hưng GV: Đặng Thị Hà Bài cũ :Sáng kiến bé Hà Câu :Bé Hà có sáng kiến ? Câu 2: Bé Hà câu chuyện bé nào? BÀI MỚI Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng đọc bưu thiếp Đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch SGK/80, 81 Đọc nối tiếp BƯU THIẾP PHONG BÌ THƯ • Luyện đọc bưu thiếp,mạnh khỏe, niềm vui, Trung Nghĩa Từ ngữ - Bưu thiếp: giấy cứng , khổ nhỏ dùng để viết thu ngắn báo tin, chúc mừng thăm hỏi, gửi qua đường bưu điện Người gửi: //Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận // Người nhận: //Trần Hồng Ngân // 18// đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh // Long tỉnh Vĩnh//Long Câu 1:Bưu thiếp đầu gửi cho ai? Gửi để làm ? - Của cháu gửi cho ơng bà - Gửi để chúc mừng ơng bà năm Câu 2: Bưu thiếp thứ gửi cho ? Gửi để làm ? - Của ơng bà gửi cho cháu - Để báo tin ơng bà nhận bưu thiếp cháu chúc tết cháu Câu 3: Bưu thiếp dùng để làm ? - Để chúc mừng, thăm hỏi, thơng báo vắn tắt tin tức Câu 4: Hãy viết bưu thiếp chúc thọ mừng sinh nhật ơng ( bà) Nhớ ghi địa ơng bà ngồi phong bì CỦNG CỐ •*Trò chơi “GỌI SAO “ •*Luyện đọc lại DẶN DÒ Về nhà luyện đọc lại tập viết bưu thiếp phong bì thư Tuần 10Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006Tập đọc - Kể chuyệnGiọng quê hơngI. Mục tiêu* Tập đọc+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Đọc đúng các từ ngữ : luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, - Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu- Hiểu nghĩa các từ khó đợc chú giải trong bài ( đôn hậu, thành thực . )- Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen.* Kể chuyện + Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung+ Rèn kĩ năng nghe.II. Đồ dùngGV : Tranh minh hoạ bài tập đọcHS : SGKIII Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Mở đầu- GV nhận xét về bài kiểm tra giữa HKIB. Bài mới1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )2. Luyện đọca. GV đọc diễn cảm toàn bàib. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ* Đọc từng câu- Kết hợp tìm từ khó* Đọc từng đoạn trớc lớp- Kết hợp giải nghĩa từ khó* Đọc từng đoạn trong nhóm3. HD tìm hiểu bài- Thuyên và đồng cùng ăn trong quán với những ai ?- Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hơng ?- HS nghe- HS theo dõi SGK- HS nối nhau đọc từng câu trong bài- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp- Nhận xét bạn đọc- HS đọc theo nhóm ba- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3+ HS đọc thầm đoạn 1- Cùng ăn với 3 ngời thanh niên- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin đợc trả giúp tiền ăn- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến ngừi mẹ thân thơng quê ở miền Trung.- Ngời trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vè đau thơng : Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. Tiếng việt Lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 - Qua câu chuyện em nghĩ gì về quê hơng ?4. Luyện đọc lại- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3- HS trả lời- 2 nhóm HS đọc phân vai- 1 nhóm thi đọc toàn chuện theo vai- Nhận xét Kể chuyện1. GV nêu nhiệm vụ- Dựa vào 3 tranh nminh hoạ kể lại 3 đoạn của câu chuyện2. HD kể lại câu chuyện theo tranh - HS QS từng tranh- 1 HS nêu nhanh từng sự việc đợc kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện- 3 HS tiếp nối nhau kể trớc lớp- 1 HS kể toàn bộ câu chuyệnIV. Củng cố, dặn dò- Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện ? ( Giọng quê hơng rất có ý nghĩa đối với mỗi ngời : gợi nhớ đến quê hơng, đến những ngời thân, đến những kẻ niệm thân thiết )- GV nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà ôn bàiTiếng việt +Ôn tập đọc : Giọng quê hơngI. Mục tiêu- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Giọng quê hơng- Đọc kết hợp trả lời câu hỏiII. Đồ dùng GV : SGK HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ- Đọc bài : Giọng quê hơng2. Bài mớia. HĐ1: Đọc tiếng- GV đọc mẫu, HD giọng đọc- Đọc câu- Đọc đoạn- Đọc cả bàib. HĐ 2 : đọc hiểu- 3 HS đọc bài- Nhận xét bạn đọc- HS theo dõi- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó+ Đọc nối tiếp 3 đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó- Đọc đoạn theo nhóm- Thi đọc giữa các nhóm- Bình chọn nhóm đọc hay+ 3 HS đọc cả bài Tiếng việt Lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 - GV hỏi HS câu hỏi trong SGKc. HĐ 3 : đọc phân vai- Gọi 1 nhóm đọc phân vai- GV HD giọng đọc của từng vai- HS trả lời- Đọc phân vai theo nhóm- Các nhóm thi đọc phân vai- Bình chọn PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG Ngày 6 tháng 11 năm 2006TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆNTUẦN 10 GIO Ï N G QUÊ HƯƠNG(2 tiết)I. MỤC TIÊUA - Tập đọc1. Đọc thành tiếng• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Rủû nhau, hỏi đường, vui vẻ, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt, .• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.• Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại.2. Đọc hiểu• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, .• Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.B - Kể chuyện• Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện.• Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC• Tranh minh hoạ bài tập đọc .• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.• Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU1 . Ổn đònh tổ chức (1’)2 . Bài mớiHoạt động dạy Hoạt động học* Giới thiệu chủ điểm (1’)- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới.- Hỏi : Em hiểu thế nào là quê hương?* Giới thiệu bài ( 1 phút )- GV : Mỗi miền quê trên đất nước ta có một giọng nói riêng đặc trưng cho con người ở vùng đó, và ai cũng yêu quý giọng nói của quê hương mình. Câu chuyện Giọng quê hương của nhà văn Thanh Tònh sẽ cho các em biết thêm về điều này.- Đọc Quê hương.- Một số HS phát biểu ý kiến : Quê hương là nơi chôn rau, cắt rốn, gắn bó thân thiết với mỗi chúng ta.- Nghe GV giới thiệu bài. PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’) Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. Cách tiến hành : a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ khó.* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8’) Mục tiêu : HS hiểu nội dung của truyện. Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.- Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì ?- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?- Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt ?- Vì lạc đường và đóùi nên Thuyên và Đồng đã vào - Theo dõi GV đọc mẫu.* Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.* Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.- Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là .// (giọng ngạc nhiên hơi kéo dài ở cuối câu)- Dạ, không !// Bây giờ tôi mới được biết hai anh.// Tôi muốn làm quen .// (giọng nhẹ nhàng, tha thiết)- Thực hiện yêu cầu của GV.* Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc từng đoạn trong nhóm.* 3 nhóm thi đọc tiếp nối.- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.- 1 HS đọc trước lớp.- Thuyên và Đồng vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói.- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên.- Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường.- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên đang ăn cơm rất vui vẻ. Chuyện gì đãõ xảy ra trong quán ăn ven đường đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?- Lúc đó Môn: Kó thuật Tuần: 10Bài: THÊU LƯỚT VẶN (Tiết 2)Ngày: I. MỤC TIÊU :- Như tiết 1.II. CHUẨN BỊ :- Mảnh vải 20 x 30cm.- Chỉ màu.- Kim, kéo, phấn, thước.III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :Thời gianHoạt động của GV Hoạt động của HSĐồ dùng dạy và học4’1’25’A. Bài cũ: Thêu lướt vặn (tiết 1)- Nêu quy trình thêu lướt vặn.- So sánh cách thêu lướt vặn và khâu đột.- GV nhận xétB. Bài mới: I. Giới thiệu bài: Tiết 2II. Hướng dẫn:+ Hoạt động 1: HS thực hành.- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.- GV treo tranh quy trình và hệ thống lại cách thêu lướt vặn:• Bước 1: Vạch dấu đường thêu.• Bước 2: Thêu các mũi thêu theo đường vạch dấu.- GV nhắc lại các điểm cần lưu ý.- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.- GV quan sát, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng.+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.- HS trưng bày sản phẩm.- Các tiêu chuẩn đánh giá.• Thêu đúng kó thuật.• Thêu thẳng theo đường vạch dấu.• Nút chỉ cuối đường thêu đúng cách, không bò tuột.- HS thực hiện thao tác thêu lướt vặn (3 – 4 mũi trên giấy)- HS thực hành thêu trên vải.GiấyTranh quy trìnhVải, chỉ, kim 2’• Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.- GV nhận xét.III. Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bò: Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản.- HS tự đánh giá sản phẩm. Môn: Kó thuật Tuần: 10Bài: THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 1)Ngày: I. MỤC TIÊU :1. HS vận dụng thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản.2. Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn.3. HS thích sản phẩm do mình làm được.II. CHUẨN BỊ :- Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản.- Vải trắng 30 x 30cm, chỉ thêu, kim.- Khung thêu có đường kính 20cm, phấn, thước.III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :Thời gianHoạt động của GV Hoạt động của HSĐồ dùng dạy và học4’1’10’15’A. Bài cũ: Thêu lướt vặn.- HS nêu quy trình thêu lướt vặn và các điểm cần lưu ý.- GV nhận xét.B. Bài mới: I. Giới thiệu bài: II. Hướng dẫn:+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.- GV giới thiệu mẫu thêu hình hàng rào đơn giản.- GV chốt: Hình hàng rào đơn giản thêu bằng mũi thêu lướt vặn. Trong mẫu thêu có 2 đường hàng rào ngang và 3 đường hàng rào dọc các đường hàng rào ngang dài 10cm, hàng rào dọc dài 5cm cách đều nhau 3cm.+ Hoạt động 2: Thao tác kó thuậta) Cách sử dụng khung thêu cầm tay.- GV chốt: làm cho mặt vải căng đều để đường thêu, mũi thêu không bò dúm.- GV tóm tắt theo SGK.- HS quan sát mẫu và hình 1 SGK để trả lời các câu hỏi nhận xét mẫu thêu.- HS nêu tác dụng của khuy thêu cầm tay.- HS nhận xét về đặc điểm hình dạng, cấu tạo của khuy thêu.- HS dựa vào hình 6 ở bài 1 và hình 2 nêu các bước căng vải lên khuy thêu.Mẫu SGKKhuy thêu 2’- GV chốt theo SGK.b) Thao tác kó thuật* Lưu ý: Kẻ các đường hàng rào giữa mảnh vải để căng vải lên khuy thêu, hình hàng rào sẽ nằm ở giữa khuy thêu.- GV lưu ý: Trước khi xuống kim để thêu mũi tiếp theo phải đưa sợi chỉ về cùng 1 phía với mũi thêu trước.- Kết thúc mỗi đường thêu cần xuống kim ở mũi thêu mối và kéo hết chỉ ra mặt sau để thắt nút và cắt chỉ. Sau đó vê nút chỉ để thêu đường thêu khác. Có thể thay chỉ khác màu để thêu đường hàng rào tiếp theo.3) Củng cố – Dặn dò:- Chuẩn bò dụng cụ để tiết sau thực hành.- HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 4 –5 mũi lướt vặn.- HS quan sát hình 1 nêu và thực hiện thao tác kẻ các đường hàng rào lên vải mẫu.- HS đọc và quan sát hình 3, 4 và nêu cách thêu.Vải mẫuCác ghi nhận, lưu ý: ... nhàng đọc bưu thiếp Đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch SGK/80, 81 Đọc nối tiếp BƯU THIẾP PHONG BÌ THƯ • Luyện đọc bưu thiếp, mạnh khỏe, niềm vui, Trung Nghĩa Từ ngữ - Bưu thiếp: giấy... để chúc mừng ơng bà năm Câu 2: Bưu thiếp thứ gửi cho ? Gửi để làm ? - Của ơng bà gửi cho cháu - Để báo tin ơng bà nhận bưu thiếp cháu chúc tết cháu Câu 3: Bưu thiếp dùng để làm ? - Để chúc mừng,... 4: Hãy viết bưu thiếp chúc thọ mừng sinh nhật ơng ( bà) Nhớ ghi địa ơng bà ngồi phong bì CỦNG CỐ •*Trò chơi “GỌI SAO “ •*Luyện đọc lại DẶN DÒ Về nhà luyện đọc lại tập viết bưu thiếp phong bì

Ngày đăng: 30/10/2017, 09:59

Mục lục

    DAËN DOØ Về nhà luyện đọc lại và tập viết bưu thiếp và phong bì thư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan