Phần 1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Chương 1. BẢN ĐỒ Tiết 01. Bài 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ Ngày 22 tháng 8 năm 2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Biêt được khi đọc bản đồ địa lý trước hết cần tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ. 2. Kĩ năng - Nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ Việt Nam và một số nước trên thế giới, BĐ phân bố dân cư Châu Á 2. Đối với học sinh - Đọc trước bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình dạy học Khởi động: Khi sử dụng bất kỳ bản đồ nào ta cũng thấy có rất nhiều các ký hiệu khác nhau. Vậy tại sao các ký hiệu đó lại được thể hiện như vậy? và nó nói lên điều gì? Để trả lời những câu hỏi này chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương pháp ký hiệu và phương pháp ký hiệu đường chuyển động Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Bước 1: - GV: Chia lớp thành 2 nhóm lớn hoạt động theo bàn và trả lời các câu hỏi: + Nhóm 1: Dựa vào hình 2.1, 2.2 và sgk trang 9 hãy cho biết đối tượng và khả năng biểu hiện của phương pháp ký hiệu? + Nhóm 2: Dựa vào hình 2.3 và sgk trang 11 hãy cho biết đối tượng và khả năng biểu hiện của phương pháp ký hiệu đường chuyển động? - HS: Tìm hiểu sgk và tiến hành thảo luận trọng 3-4’. Bước 2: - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày? - HS: trả lời - GV: nhận xét và kết luận 1. Phương pháp ký hiệu a. Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng: TP, thị xã, nhà máy, trung tâm CN b. Các dạng kí hiệu: - Kí hiệu hình học. - Kí hiệu chữ. - Kí hiệu tượng hình. c. Khả năng biểu hiện: - Vị trí phân bố của đối tượng. - Số lượng, quy mô, loại hình. - Cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển của đối tượng. 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a. Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên(hướng gió, bão, dòng biển), KT-XH(sự vận chuyển hàng hoá .) b. Khả năng biểu hiện: - Hướng di chuyển của đối tượng. - Số lượng:khối lượng. - Chất lượng:tốc độ của đối tượng. 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương pháp chấm điểm và phương pháp bản đồ - biểu đồ Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Bước 1: - GV: Chia lớp thành 2 nhóm làm việc theo bàn + Nhóm 1: Tìm hiểu về phương pháp chấm điểm (đối tượng, khả năng biểu hiện)? + Nhóm 2: Tìm hiểu về phương pháp bản đồ - biểu đồ? - HS: Tìm hiểu sgk và tiến hành thảo luận trọng 3-4’. Bước 2: - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày? - HS: trả lời - GV: nhận xét và kết luận 3. Phương pháp chấm điểm: a. Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau. b. Khả năng biểu hiện: - Sự phân bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. 4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ: a. Đối tượng biểu hiện: - Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ - Các đối tượng phân bố trong những đơn vị lãnh thổ phân chia bằng các biểu đồ đặt trong các lãnh thổ. b. Khả năng biểu hiện: Số lượng, chất lượng,cơ cấu của đối tượng. 4. Tổng kết So sánh hai phương pháp kí hiệu và phương pháp kí hiệu đường chuyển động 5. Hướng dẫn học tập - Làm bài tập số 1, 2 SGK. - Đọc bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống 3 Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt 4 Tiết 02. Bài 3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ Lịch báo giảng tuần 10 Thứ Hai 28/10/2013 Ba 29/10/2013 Tư 30/10/2013 Năm 31/10/2013 Sáu 1/10/2013 Mơn Tiết Tên dạy Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc 10 46 28 29 Chăm học tập ( tiết 2) Luyện tập Sáng kiến Bé Hà (tiết 1) Sáng kiến Bé Hà (tiết 2) Kể chuyện Toán Chính tả Âm nhạc Thể dục Thủ công Tập đọc Toán Luyện từ&Câu GDNGLL Tập viết Toán Chính tả Thể dục 10 47 19 10 19 TNXH Tập làm văn Toán Mĩ thuật SHCN 10 10 50 10 10 Sáng kiến bé Hà Số tròn chục trừ số (TC) Ngày lễ Ơn tập hát: Chúc mừng sinh nhật Bài thể dục phát triển chung.Trò chơi: “Bỏ khăn” Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( tiết 2) Bưu thiếp 11 trừ số: 11 – Từ ngữ họ hàng – Dấu chấm, dấu chấm hỏi Chú lợn nhựa biết nói Chữ hoa H 31 – (NV) Ôâng cháu Bài thể dục phát triển chung Điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn Ôn tập người sức khoẻ Kể người thân 51 – 15 Vẽ tranh.Đề tài chân dung Sinh hoạt lớp 10 30 48 10 10 10 49 20 20 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Đạo đức (tiết 10) Chăm học tập (tiết 2) I/ Mục tiêu: Sgk: 15 / sgv: 38 / ckt: 82 - Biết chăm học tập nhiệm vụ HS - Thực chăm học tập ngày - Biết lợi ích việc chăm học tập - Biết nhắc bạn bè chăm học tập ngày II/ Chuẩn bi: Phiếu TL hoạt động nhóm cho hoạt động - Đồ dùng trò chơi sắm vai hoạt động 1.- VBT III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Hát 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra: Chăm học tập mang lại lợi ích cho em? + Học tiến bộ, giỏi thầy cô khen, cha mẹ vui (HS K) lòng,bạn yêu thích GV nhận xét – Tuyên dương HS nhận xét 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học “Chăm học tập (tiết 2)” HS lặp lại tựa GV ghi bảng tựa b) Hoạt động 1: Đóng vai * Mục tiêu:Giúp HS có kó ứng xử tình sống - Nhóm thảo luận phân vai cách ứng xử tình * Cách tiến hành: GV chia nhóm - Thảo luận nhóm để sắm vai tình sau: “Khi Hà chuẩn bò học bà ngoại đến chơi, lâu chưa gặp bà nên em mừng lắm, Hà băn khoăn chưa biết làm ? … - Vài nhóm lên đóng vai cách ứng xử nhóm - Vài nhóm lên diễn; lớp nhận xét góp ý Kết luận: HS cần phải học c) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu:Giúp HS biết thực việc chăm học tập * Cách tiến hành: - Nhóm thảo luận ý kiến sau : - GV chia nhóm cho HS làm BT6 a- Chỉ bạn học không giỏi cần chăm GV nêu yêu cầu cho nhóm thảo luận để bày b- Cần chăm học hàng ngày chuẩn bò tỏ thái độ tán thành hay không tán thành kiểm tra ý kiến phiếu thảo luận c- Chăm học tập góp thành tích học tập tổ lớp GV theo dõi giúp đỡ nhóm d- Chăm học tập hàng ngày học tập đến - Vài nhóm trình bày ý kiến - Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến Cả lớp lắng nghe GV kết luận ý GV kết luận: a- Không tán thành HS chăm học tập b- Tán thành c- Tán thành d- Không tán thành thức khuya có hại cho sức khoẻ Nghỉ tiết d) Hoạt động 3: Xử lý tình * Mục tiêu: - Giúp HS biết nhắc bạn bè chăm học tập ngày * Cách tiến hành:Chia lớp thành nhóm - GV nêu tình huống:“Trong chơi bạn An cấm cúi làm tập Bạn Bình thấy bảo: “Sao cậu không chơi mà làm việc ?” An trả lời: “Mình tranh thủ làm tập để nhà làm, để xem ti vi” Bình (dang hai tay) nói với lớp: “Các bạn có phải chăm học tập không ?” - HS TL nhóm với câu hỏi: + Làm tập chơi có phải chăm không ? Vì ? + Em khuyên bạn An ? Cho đại diện nhóm lên trình bày - Quan sát lắng nghe tiểu phẩm - HS đại diện nhóm lên đóng vai - Chú ý hướng dẫn phân tích tình GV + Chưa phải chăm học tập Vì học phải có thời gian nghỉ ngơi + Bạn nên chơi cho đầu óc thư giản để chuẩn bò học tiếp môn khác - Nhiều cặp lên đóng vai Cả lớp ý lắng nghe n/x GVnhận xét đưa kết luận : Giờ chơi dành cho HS vui chơi bớt căng thẳng học tập Vì không nên dùng thời - Lớp lắng nghe ghi nhớ – vài học sinh nhắc lại ghi gian để làm Chúng ta cần khuyên bạn nên nhớ “Giờ việc nấy” đ) Củng cốø: - GV: Chăm học tập bổn phận người HS, đồng thời để giúp em thực tốt đầy đủ quyền học tập IV/ Nhận xét – Dặn dò: - Thực tốt điều vừa học - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt Tốn (tiết 46) Luyện tập I/ Mục tiêu: Sgk: 46 / sgv: 94 / ckt: 58 - Biết tìm x tập dạng : x + a = b ; a + x = b ( với a,b số không hai chữ số) - Biết giải toán có phép trừ - Thực BT1; BT2( cột 1,2) ; 4; II/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Kiểm tra: - “Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ số hạng - Hỏi: Muốn tìm số hạng ta làm ?(HS K) kia” GV nhận xét + HS lặp lại “quy tắc” 2/ Dạy mới: a / Giới thiệu: Hôm tiến hành luyện tập - Nghe giới thiệu, đọc tựa em để củng cố thêm kiến thức tìm số hạng b / Thực hành : * Bài 1:( Gọi HS G) - Chú ý nghe GV hỏi trả lời: _ Hướng dẫn: GV hỏi cho HS trả lời: + x số hạng chưa biết + số hạng biết + x gọi ?, số gọi ?, số 10 gọi ? + 10 tổng + Lấy tổng trừ số hạng + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ? x + = 10 x + = 10 30 + x = 58 x = 10 – x = 10 – x = 58 – 30 x = x = x = 28 GV nhận xét Đọ c yê u cầ u ; ý hướ n g dẫ n củ a GV * Bài 2: ( cột 1,2) ( Gọi HS Y)- Hướng dẫn HS - Làm vào SGK Nhận xét kiểm tra chéo nhận xét: + = 10 + Từ phép cộng + = 10 10 – = + Có phép trừ: 10 – = 10 – = 10 – = - Tương tự phép tính sau Lớp làm vào SGK HS nhận xét nêu kết Nghỉ tiết HS tự giải vào vở; em giải bảng lớp; lớp nhận * Bài 4: Gọi HS đọc đề toán;( Gọi HS Y) xét bạn giải tự chữa Bài giải: ... TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS ĐỒNG NGHÊ BẢNG PHÂN CÔNG CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2013 - 2014 STT Họ và tên Năm sinh Trình độ chuyên môn Chuyên môn được phân công Công tác kiêm nhiệm Tổng số tiết/ tuần Ghi chú !"#$%C«ng d©n 9 H.trưởng & '()"* + , Sö 7,8 P.H.trưởng + "!!-) . '/ 0'/ 12 34+ Sö 6 -1t 5!"#61374 %83+4 16 7 '(!)!'/ 9 3" To¸n 9 -4t %:!;4" 12.22 34 <3&4 %3+4 17 9 ='/"> ?*3"! 2 374%"! 12.22 34 55!"#61 12 1 =@A! .7 BC!D4 BC!D4 12.22 374%@EF 12.2 3+4 + !GEH 12. 374 5!"#6374 15 . 8*0I 3JK To¸n 7,8 -8t+ LÝ 9 -2t + C«ng nghÖ 9 -1t + !GEH 2 3&4 55!"#6 13 )LM!J"> 9 "NO! "NO! 12.22 34 + C«ng nghÖ 7 -1t 55!"#6 !?TPT§ 12 !-) 9 !P !P 12.2 3+4 3 GV Tăng cường 8*!-!* .+ 3JQ3<R To¸n 6 -4t + LÝ 6,7,8 -3t + C«ng nghÖ 6,8 -3t 5!"#6374 14 S! 7 -* iTa 6,7,8,9 -6t + !GEH 2 3&4 5!"#6.374 12 & UK!!V . , Ng÷ V¨n 7,8 -8t + Sö 9 -1t TPT§9,5t 18,5 WXYZ[\ Tuần 10 Thứ 2 ngày tháng 10 năm 2012 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số). - Biết giải bài toán có một phép trừ. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 ( cột 1, 2); bài 4; bài 5 II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra kiến thức: (5') Gọi 2 HS lên bảng làm: x + 8 = 19 x + 13 = 38 ? Muốn tìm một số hạng cha biết ta làm thế nào. - HS trả lời. GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (7') Làm vào bảng con. - HS nêu yêu cầu: Tính a, x + 8 = 10 b, x + 7 = 10 c, 30 + x = 58 ? Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm nh thế nào - HS trả lời và làm bảng con. - GV cùng HS nhận xét. Bài tập 2: (5') Làm miệng. HS nêu yêu cầu: (Tính nhẩm) 9 + 1 = 10 - 1 = 10 - 8 = 10 - 9 = 8 + 2 = 10 - 2 = - HS trả lời kết quả - GV ghi bảng HS khác nhận xét. Bài tập 4: (7') Làm vào vở. - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu tìm gì - HS làm vào vở. Bài giải: Số quả quýt có là: 45 - 25 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả quýt - 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. Bài tập 5: (5') Làm miệng. HS nêu yêu cầu (Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng) - Tìm x: biết x + 5 = 5 A x = 5 B x = 10 C x = 0 - HS làm miệng: C x = 0 - HS nêu cách làm - GV chấm bài và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (5') - Nhận xét giờ học. Tập đọc Sáng kiến của bé Hà I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bớc đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). * KNS: Thể hiện sự cảm thông (Trình bày ý kiến cá nhân). II. Đồ dùng: - Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn câu dài. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Giới thiệu bài và chủ điểm bài học: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu. a. Đọc từng câu: - HS đọc tiếp nối từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó: Ngày lễ, lập đông, sức khoẻ, suy nghĩ. - GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, lớp. b. Đọc đoạn trớc lớp. - GV hớng dẫn HS đọc câu dài. - GV treo bảng phụ. - Con đã có ngày 1 tháng 6. // Bố là công nhân, / có ngày 1 tháng 5. // Mẹ có ngày 8 tháng 3. // Còn ông bà thì cha có ngày lễ nào cả. // - GV đọc mẫu và hớng dẫn đọc. - HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn. - 1 HS đọc phần chú giải SGK. c. HS đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. - Giáo viên nhận xét. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. ? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao - HS trả lời. - HS đọc thầm đoạn 2. ? Bé Hà băn khoăn điều gì ? Ai đã gỡ bí cho bé. ? Bé Hà đã tặng bố điều gì ? Món quà của bé Hà có đợc ông bà thích không. ? Bé Hà trong truyện là một cô bé nh thế nào 4. Luyện đọc lại: - 4 nhóm (mỗi nhóm 4 HS ) tự phân vai và thi đọc toàn câu chuyện - GV hớng dẫn lại cách đọc lời nhân vật. - Các nhóm đọc bài. - GV cùng lớp nhận xét. - 2 HS đọc lại cả bài. 5. Củng cố, dặn dò: (2) - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em nhớ xem bài sau. ____________________________________________ Tuần 10 Thứ 3 ngày tháng 11 năm 2012 Luyện Tiếng việt Luyện đọc: Sáng kiến của bé Hà I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài và thể hiện đợc lời nhân vật cho HS khá giỏi. - Rèn kĩ năng đọc trơn từng đoạn, cả bài cho HS đại trà. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: (2) 2. Luyện đọc: (25) - HS mở sách giáo khoa bài Sáng kiến của bé Hà - HS đọc nối tiếp từng câu. GV nhận xét. - HS đọc nối tiếp từng đoạn, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. - GV nhận xét. - HS đọc theo phân vai. + GV nhắc lại cách đọc lời nhân vật. + 5 HS một nhóm thi nhau đọc. - GV nhận xét. 3. Củng cố kiến thức: (2) - GV nhận xét giờ học. Luyện Toán Luyện tìm một số hạng trong một tổng I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tìm một số hạng trong một tổng và đặt tính. - Rèn kĩ năng giải toán. - HS giải toán không cùng đơn vị đo. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: (2) 2. Hớng dẫn làm bài tập: (31) Bài tập ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LĐ TRƯỜNG TH SƠN MÀU Độc lập - Tự do -Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON TUẦN 1 THÁNG 10 /2013 Liên đội trường TH Sơn Màu (Nhạc hiệu) Đây là chương trình phát thanh măng non tiếng nói của Đội TNTP Hồ Chín Minh liên đội trường TH Sơn Màu. Măng Non thân ái chào các bạn! Mở đầu chương trình phát thanh măng non hôm nay, mời các bạn và quý thầy cô cùng lắng nghe ca khúc vui đến trường, sáng tác nhạc sỹ Lê Quôc Thắng do bạn Hoàng Mỹ trình bày. - Kính chào quý thầy cô và các bạn học sinh thân mến, chương trình phát thanh hôm nay gồm có những nội dung chính sau: - Tổng kết hoạt động tháng 9: + Tình hình hoạt động của nhà trường sau lễ khai giảng. + Tổng kết hoạt động trung thu. + Tổng kết hoạt động vệ sinh, nề nếp, tác phong của các lớp trong tháng 9 vừa qua. - Triển khai một số hoạt động tháng 10: + Chương trình SEQAP – dạy học đảm bảo chất lượng. + Phát động phong trào chào mừng ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10. + Liên đội làm kế hoạch nhỏ, vườn rau sau trường và vườn cây thuốc nam. (nhạc chuyển) - Sau đây mời các bạn và quý thầy cô cùng nghe phần tin chi tiết. + Ngày 5 tháng 9 – ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường, cánh cổng trường tiểu học Sơn Màu rộng mở đón chào 198 bạn đội viên, nhi đồng cùng bước vào năm học mới – năm học 2013 – 2014. Hòa chung với khí thế cả nước, lễ khai giảng được tổ chức với sự tham gia của cả 2 trường tiểu học và trung học cơ sở Sơn Màu. Về dự lễ khai giảng năm học này cả 2 trường chúng ta rất hân hạnh được chào đón bác Tô Cước – phó chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Sơn Tây, chú Đinh Quang Văn – Trưởng công an huyện sơn tây, Cô Đinh Thị Diễm Thoa – Chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam huyện Sơn Tây, Ông Nguyễn Quyền – chủ tịch ủy ban nhân dân xã Sơn Màu cùng các bác, các cô, các chú là đại diện cho các ban ngành đoàn thể ở địa phương các bậc phụ huynh và nhân dân, cùng với 40 thầy cô giáo và hơn 300 bạn học sinh của cả 2 trường TH và THCS Sơn Màu cùng tham dự. + Hồi trống tựu trường được bác Tô Cước – phó chủ tịch ủy ban nhân dân huyện sơn tây phát lệnh đã tạo không khí vừa nghiêm trang vừa vui tươi, phấn khởi thể hiện được sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo huyện đối với sự nghiệp giáo dục của xã nhà, vì thế mà ngay từ đầu năm học liên đội đã nhanh chóng đi vào nề nếp học tập, tạo được không khí thí đua sôi nổi ngay từ đầu năm học mới. Về dự lễ khai giảng năm nay, thay mặt cho lãnh đạo huyện, ngành công an huyện chú Đinh Quang Văn trưởng công an huyện sơn tây cũng đã tặng hoa, phát biểu chúc mừng và tặng 6 suất học bổng cho 6 bạn học sinh nghèo vượt khó trong năm học 2012 – 2013. Một lần nữa thay mặt cho hơn 300 bạn học sinh và quý thầy cô trong nhà trường gửi đến lời cảm ơn chân thành đến các bác, các cô, các chú. Chúc các bác, các cô, các chú luôn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc. + Ngày 15/8 vừa qua liên đội đã có kế hoạch tổ chức vui tết trung thu cho tất cả học sinh trong nhà trường, với các hoạt động thi làm lồng đèn đẹp, thi hát, múa dân vũ, chơi trò chơi, nhưng do thời tiết trời mưa nên liên đội đã không tổ chức được một đêm trung thu thật vui vẻ và có ý nghĩa cho các bạn. Sau hoạt động trung thu liên đội cũng đã chấm và trao giải lồng đèn đẹp cho các lớp: giải nhất thuộc về lớp 1C, giải nhì thuộc về lớp 5A, giải ba thuộc về lớp 2B và giải sáng tạo thuộc về lớp 4A. Măng non xin chúc mừng 4 lớp đã đạt giải trong đợt thi lồng đèn đẹp vừa qua. + Trong tháng ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LĐ TRƯỜNG TH SƠN MÀU Độc lập - Tự do -Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON TUẦN 2 THÁNG 10 /2013 Liên đội trường TH Sơn Màu (Nhạc hiệu) Đây là chương trình phát thanh măng non tiếng nói của Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, liên đội trường TH Sơn Màu. Măng Non thân ái chào các bạn! Các bạn ơi, sắp đến ngày Phụ nữ Việt Nam 20 – 10 rồi đấy. Các bạn đã làm những gì để chúc mừng bà, mẹ và cô giáo của mình chưa nào? Ngoài những bó hoa tươi thắm, những lời chúc tốt đẹp mà các bạn dành tặng cho bà, mẹ và cô giáo thì việc cố gắng học tập, giành thật nhiều điểm tốt, phấn đấu là con ngoan trò giỏi các bạn nhé. Măng non nghĩ rằng đó mới chính là món quà quý nhất để các bạn tặng cho những người thân yêu nhất của mình đó. - Và để mở đầu cho chương trình phát thanh hôm nay,măng non xin thay mặt cho toàn thể các bạn học sinh trong liên đội, xin gửi tới các bà, các mẹ, các cô giáo những lời chúc tốt đẹp nhất, chúc cho 1 nửa thế giới của chúng ta luôn mạnh khỏe, vui tươi, luôn hạnh phúc trong mái ấm gia đình và sẽ nhận được thật nhiều yêu thương trong cuộc sống. Và sau đây măng non xin gửi đến bà, mẹ và các cô một ca khúc “ Con Yêu Mẹ” Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện – Thơ Xuân Quỳnh. do bạn Xuân Nghi trình bày mời các bạn và quý thầy cô cùng thưởng thức! - Kính chào quý thầy cô và các bạn học sinh thân mến, chương trình phát thanh hôm nay gồm có những nội dung chính sau: + Sơ lược tìm hiểu lịch sử ngày Phụ Nữ Việt Nam 20/10, + Liên đội làm kế hoạch nhỏ vườn rau sau trường.và vườn cây thuốc nam. + Cách phòng bệnh mùa lạnh. - Sau đây mời các bạn và quý thầy cô cùng nghe phần tin chi tiết (nhạc chuyển) + Phụ nữ Việt Nam vốn sinh ra trong một đất nước với nền văn minh nông nghiệp, dựa trên nền tảng nghề trồng lúa nước và thủ công nghiệp nên phụ nữ Việt Nam đã trở thành lực lượng lao động chính. Bên cạnh đó, nước ta luôn luôn bị kẻ thù xâm lược, đời sống nghèo khổ. Từ thực tế đó mà người phụ nữ Việt Nam có bản sắc phong cách riêng: họ là những chiến sĩ chống ngoại xâm kiên cường dũng cảm; là người lao động cần cù, sáng tạo, thông minh; là người giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển bản sắc và tinh hoa văn hoá dân tộc; là những người mẹ dịu hiền, đảm đang, trung hậu đã sản sinh ra những thế hệ anh hùng của một dân tộc anh hùng. + Dưới chế độ phong kiến và đế quốc, phụ nữ là lớp người bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều bất công nhất nên luôn có yêu cầu được giải phóng và sẵn sàng đi theo cách mạng. + Từ năm 1927 những tổ chức quần chúng bắt đầu hình thành và thu hút đông đảo tầng lớp phụ nữ như: Công Hội Đỏ, Nông Hội Đỏ, các nhóm tương tế, tổ học nghề và các tổ chức có tính chất riêng của giới nữ. + Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã ghi: “Nam nữ bình quyền”. Đảng sớm nhận rõ, phụ nữ là lực lượng quan trọng của cách mạng và đề ra nhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ. Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia các đoàn thể cách mạng (công hội, nông hội) và thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi cuốn các tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng. + Năm 1930, trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, ở Nghệ An, Hà Tĩnh có 12.946 chị tham gia phụ nữ giải phóng, cùng nhân dân đấu tranh thành lập chính quyền Xô Viết ở trên 300 xã. Ngày 1/5/1930, đồng chí Nguyễn Thị Thập đã tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh của hơn 4.000 nông dân ở hai huyện Châu Thành, Mỹ Tho, trong đó có hàng ngàn phụ nữ tham gia. + Chính vì vậy mà ngày 20/10/1930, Hội Liên hiệp Phụ nữ