- Như đã nói người Việt Nam sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, sự giao ti
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH TÂM LÝ DU KHÁCH
Đề bài: Tập quán giao tiếp của người Việt Nam
I. Giới thiệu chung:
Mỗi một quốc gia, mỗi một dân tộc trên thế giới không chỉ có chủ quyền lãnh thổ độc lập mà còn có ngôn ngữ, tiếng nói riêng Theo tháp Maslow, mỗi con người trên thế giới đều có những nhu cầu như nhu cầu sinh lý cơ bản (ăn, mặc, ở, nghỉ ngơi…), nhu cầu an toàn, nhu cầu được tôn trọng ngưỡng mộ, nhu cầu tự thể hiện mình và nhu cầu quan hệ xã hội
Lúc này chúng tôi muốn nói đến nhu cầu quan hệ xã hội của con người Từ nhu cầu này con người đã sáng tạo ra ngôn ngữ tiếng nói để nhằm đến mục đích duy nhất, đó chính là giao tiếp
Trong bài làm này chúng tôi muốn nhấn mạnh hơn về “ Tập quán giao tiếp của Việt Nam”
II Đặc điểm tự nhiên và xã hội
1 Đặc điểm tự nhiên:
Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương, có hình chữ S, diện tích đất liền khoảng 331,698 km2 Phía nam giáp Vịnh Thái Lan, phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ và biển Đông, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia
- Địa hình: đồi núi và nhiều đồng bằng phù hợp cho sự phát triển kinh
tế nông nghiệp Việt Nam là 1 quốc gia nông nghiệp
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều phù hợp để trồng trọt nông nghiệp lúa nước
- Nhiều sông ngòi phát triển nông nghiệp
- Tài nguyên đa dạng, phong phú
Trang 2Đặc điểm xã hội:
Việt Nam có khoảng hơn 90 triệu người ( năm 2013), có 54 dân tộc anh em, trong đó chiếm số đông là dân tộc Kinh
- Nguồn gốc:
Theo truyền thuyết dân tộc Kinh, những người Việt đầu tiên là con cháu của một thần rồng tên là Lạc Long Quân và một vị tiên tên là Âu Cơ Hai người này lấy nhau và đẻ ra một bọc 100 trứng và nở ra 100 người con Những người con sinh ra cùng một bọc gọi là "cùng bọc" (hay còn gọi là Đồng bào)
và "đồng bào" là cách gọi của người Việt để nói rằng tất cả người Việt Nam đều cùng có chung một nguồn gốc
- Ngôn ngữ: Ngôn ngữ giao tiếp chính là tiếng Việt (Kinh), hệ chữ La tinh
- Tôn giáo: Người Việt có nhiều tôn giáo nhưng không có tôn giáo nào được
xem là quốc giáo Trong đó, Phật giáo được ưa chuộng nhiều nhất
- Thể chế xã hội : Xã hội chủ nghĩa, quyền lực nằm trong tay Quốc hội, đại
diện cho nhân dân
III Giao tiếp của người Việt Nam
1 Thích giao tiếp nhưng rụt rè
Trước hết, xét về thái độ của người Việt Nam đối với việc giao tiếp, có thế thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè
- Như đã nói người Việt Nam sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, sự giao tiếp sẽ tao ra các mối quan hệ Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người, ca dao có câu:
“ Vàng thì thử lửa, thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”
Trang 3- Vì coi trọng giao tiếp nên người Việt Nam rất thích giao tiếp Việc thích giao tiếp thể hiện ở 2 điểm:
+ Người Việt Nam có tính thích thăm viếng: vì khi đã thân nhau thì cho dù hằng ngày có gặp nhau ở đâu, bao nhiêu lần thì lúc rảnh rỗi họ vẫn tới thăm nhau không còn là nhu cầu công việc, mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa
+ Người Việt Nam có tính hiếu khách: dù xa lạ hay thân quen, dù nghèo khó thì cũng cố gắng đón tiếp thịnh tình
- Người Việt Nam có 1 đặc tính gần như ngược lại là rụt rè
Sự tồn tại của 2 đặc tính trên bắt nguồn từ 2 làng xã cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng ( trước phạm vi quen thuộc) và tính tự trị ( trước phạm vi xa lạ ) không mâu thuẫn, biểu hiện cho sự ứng xử linh hoạt của người Việt Nam
2 Lấy tính cảm làm nguyên tắc ứng xử.
Xét về quan hệ giao tiếp, nguồn gốc văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dân người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử trong giao tiếp
“ Yêu nhau, yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng”
Nếu trong tổng thể, người Việt Nam lấy sự hài hòa trong âm dương làm nguyên lý chủ đạo nhưng vẫn thiên về âm tính hơn, thì trong cuộc sống người Việt Nam có lý có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn Khi cân nhắc giữa tình
và lý thì tình đặt cao hơn lý
“ Đưa nhau đến trước cửa quan
Bên ngoài là lý, bên trong là tình”
Trang 4 Người Việt Nam luôn nhắc nhở nhau coi trọng tình cảm hơn mọi thứ trên đời Trong gia đình hay ngoài xã hội mọi người sống với nhau phải có nghĩa tình
3 Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá.
Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá
- Tên tuổi, trình độ học vấn, địa vị xã hội…là những gì người Việt Nam thường quan tâm Chính vì thói quen ưa tìm hiểu này mà người nước ngoài thường đánh giá là người Việt Nam rất tò mò Đặc tính này cũng chỉ là 1 sản phẩm của tính cộng đồng làng xã mà ra Do tính cộng đồng, người Việt Nam
tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh Hay do phân biệt quan hệ xã hội, phải có xưng hô riêng, vì vậy cần biết rõ thông tin về người đối thoại
- Tính hay quan sát khiến người Việt Nam có kinh nghiệm xem tướng hết sức phong phú…biết được tính cách con người, đánh giá để mà chọn người phù hợp giao tiếp Trong trường hợp không thể chọn người giao tiếp thì người Việt Nam phải ứng xử một cách linh hoạt
4 Trọng danh dự.
Tính cộng đồng còn khiến Việt Nam dưới góc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm là trọng danh dự
Như đã nói, danh dự được người Việt Nam gắn với năng lực giao tiếp: Lời nói ra để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, nó được truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Chính vì quá coi trọng danh dự nên nhiều người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện
Trang 5 Lối sống trọng danh dự, trọng sĩ diện dẫn đến cơ chế tin đồn, tạo nên
dư luận như một vũ khí lợi hại bậc nhất của cộng đồng để duy trì sự ổn định của làng xã
5 Ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận.
Về cách thức giao tiếp , người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận
Lối giao tiếp tế nhị , ý tứ khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp “ vòng vo tam quốc”, không bao giờ mở đầu trực tiếp, nói thẳng vấn đề như người phương Tây mà phải tạo không khí, đưa đẩy, người Việt Nam trước đây có truyền thống “ miếng trầu là đầu câu chuyện” Ngoài ra ngày nay để bắt đầu nói chuyện còn có thể là chén trà, điếu thuốc… chính lối giao tiếp này kết hợp với nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp tạo ra ở người Việt Nam thói quen chào hỏi
Lối giao tiếp này thói quen đắn đo cân nhắc thiếu tính quyết đoán
hay cười (để giữ sự hòa thuận cần thiết)
6 Có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú
- Với các mối quan hệ xã hội có nhiều cách xưng hô khác nhau
- Có thói quen xưng hô khiêm tốn
- Có tục kiêng kị trong lời nói
Một hệ thống xưng hô tinh tế và linh hoạt như vậy chỉ gặp trong tiếng Việt Nghi thức lời nói trong lĩnh vực các cách nói lịch sự cũng rất phong phú
IV Thói quen giao tiếp khi đi du lịch của người Việt Nam
Với đặc điểm giao tiếp nói trên, người Việt Nam đã tạo cho mình những thói quen giao tiếp không chỉ trong thường ngày mà còn cả khi đi du lịch
Trang 61 Thời gian và lý do đi du lịch của người Việt Nam:
- Đa số người Việt Nam đi du lịch chủ yếu vào kỳ nghỉ hè hoăc các dịp
lễ đặc biệt ( 30/4,1/5 và 2/9) hơn là đi vào các dịp cuối tuần và các dịp kỉ niệm của bản thân, gia đình
- Về mức độ thường xuyên, có lẽ do Việt Nam ít có các kỳ nghỉ dài nên người Việt Nam thường chọn những chuyến du lịch ngắn, khoảng 2-4 ngày
- Người Việt Nam thường dùng những chuyến du lịch để gắn kết tình cảm,vì vậy đa số những chuyến du lịch thường được sắp xếp để đi cùng người thân trong gia đình, hoặc đi cùng bạn bè
- Mục đích chính là nghỉ ngơi thoải mái vui chơi, ít có nhu cầu tìm hiểu
- Đi du lịch nước ngoài: chủ yếu là đi thăm gia đình bạn bè ở nước ngoài hoặc đi công tác, đi chữa bệnh, đa số là những gia đình có kinh tế khá giả
2 Phương tiện đi lại và tổ chức:
- Phương tiện : đi cùng gia đình nên họ chủ yếu họ sử dụng ôtô khoảng 12-24 chỗ hoặc đi xe máy cùng bạn bè (rất nhiều bạn trẻ sử dụng xe máy để đi phượt cùng bạn bè )
- Ngoài ra đi cùng cơ quan thì sử dụng nhiều xe 50 chỗ
- 90% người VN vẫn có thói quen tự tổ chức tour riêng khi họ đi du lịch hơn là phải thông qua các công ty du lịch vì suy nghĩ qua công ty sẽ phải trả phí nhiều hơn.Thường những người đã đi rồi sẽ trở thành hướng dẫn cho gia đình hoặc bạn bè mình, nếu không họ sẽ tự tìm hiểu sơ qua trước về các thắng cảnh chính và tự đặt phòng khách sạn
3 Địa điểm du lịch:
- Vào mùa xuân, người Việt Nam chủ yếu đi chùa kết hợp đi thắng cảnh tham quan, đa số đi các chùa thắp hương cầu bình an và vãn cảnh chùa
- Các kỳ nghỉ hè thì bãi biển là lựa chọn hàng đầu cho các chuyến du lịch của người Việt Nam,Việt Nam có đường bờ biển trải dài khắp đất nước từ bắc vào nam: Hạ Long, Bãi Cháy, Sầm Sơn, Nha Trang, Phú Quốc
Trang 7- Người Việt Nam thích những nơi bằng phẳng, ít nguy hiểm, không thích leo trèo khám phá,có thể do tâm lý tiểu nông từ xa xưa mà người Việt Nam thích nghỉ dưỡng hơn là du lịch mạo hiểm,và quan niệm đi du lịch là để nghỉ ngơi là chính nên người Việt Nam không muốn vận động nhiều
4 Mua sắm và ăn uống tại điểm du lịch
- Đa số người VN đều có tiêu chí chung: tốt- rẻ- chất lượng Một chuyến
đi cực kỳ thú vị và chất lượng nhưng giá phải rẻ,và khi đi chọn đồ mua sắm,
ăn uống cũng vậy
- Người Việt có tâm lý số đông: một quán ăn ngon sẽ đông khách,một món hàng tốt chất lượng sẽ nhiều người mua,một danh lam thắng cảnh đẹp sẽ
có nhiều người đi…
- Đối với người trung niên và các gia đình kinh tế bình thường, khi đi du lịch thường xuyên mang theo đồ ăn thức uống,với tâm lý chịu mang một tý nhưng rẻ, đỡ tốn tiền và đồ ăn ở điểm du lịch thường đắt hơn rất nhiều ở nhà
- Đi du lịch người VN thường mua đồ lưu niệm về làm quà, cho con,cho cháu,cho ông bà,cho cơ quan và bạn bè chủ yếu là đặc sản ở đó hay một một món đồ gây liên tưởng tới nó như mũ, áo in hình và tên địa điểm du lịch
- Đi nước ngoài, người VN thường mua các sản phẩm công nghệ vì giá
cả ở VN có tính thuế nên giá cao hơn Ngoài ra,phụ nữ thường mua quần áo
và nước hoa, một số đồ dùng thời trang theo tâm lý sính hàng ngoại và chất lượng tốt hơn
Trang 8V Kết luận:
Về mặt giao tiếp, đa số người Việt Nam có những ưu điểm nổi bật:
- Quan hệ tốt, chân thành , cởi mở giữa người với người, có thói quen lấy tình cảm để ứng xử, giao tiếp nên tạo được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác
- Luôn tìm hiểu, học hỏi quan tâm tới người đối thoại, thể hiện sự kính trọng, tôn trọng lẫn nhau qua cách chào hỏi, xưng hô lễ phép, áp dụng nguyên tắc của Khổng Tử “ Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” ( Cái gì mà ta không muốn thì đừng làm cho người khác)
Tuy nhiên, có một số bộ phận người Việt Nam đi ngược lại với những ưu điểm trên, cần khắc phục:
- Như đã nói, người Việt Nam tuy thích giao tiếp nhưng vẫn còn rụt rè,có thể do bản tính hiền lành của cư dân nông nghiệp đã hình thành nên đặc tính
đó Điều này có mặt tốt nhưng cũng có sự hạn chế, đặc biệt trong giao tiếp người Việt Nam rất dễ bị thiệt thòi, thụ động, vì đa phần trong giao tiếp công việc người ta cần sự chủ động, giành lấy cơ hội
- Hay giới trẻ Việt Nam, do ảnh hưởng bởi môi trường và điều kiện sống ( như ở đô thị ) đã rèn luyện cho họ cách sống và giao tiếp táo bạo, tự tin Do
đó nhiều trường hợp giới trẻ Việt Nam đã vô tình đánh mất đi bản sắc văn hóa trong tập quán giao tiếp của mình ( xưng hô vô lễ, nói chuyện thiếu văn hóa, lịch sự)
Vì vậy cần đưa ra nhiều giải pháp để rèn luyện, để hội nhập trong giao tiếp ứng xử phù hợp và vẫn giữ được bản sắc văn hóa, những đặc trưng tiêu biểu trong tập quán giao tiếp của người Việt:
- Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trong gia đình từ thuở ấu thơ
- Rèn luyện trong môi trường giáo dục, sư phạm, “ Tiên học lễ, hậu học văn”
- Mở những chương trình hội thảo, thực hành về giao tiếp, ứng xử
Trang 9- Tuyên truyền những thói quen giao tiếp tốt, giữ gìn bản sắc văn hóa giao tiếp, ứng xử cho nhân dân
Tập quán giao tiếp của người Việt Nam thật sự là tấm gương phản chiếu văn hóa dân tộc Cho dù sống ở đâu, đi bất cứ nơi nào, người Việt Nam vẫn nên giữ những thói quen giao tiếp đặc trưng của mình, vẫn mang đậm bản sắc thuần nông, hiền lành, chất phác
Trang 10
Lần 2
BÀI THUYẾT TRÌNH TÂM LÝ DU KHÁCH
Đề bài: Tập quán giao tiếp của người Việt Nam
Trang 11VI. Giới thiệu chung:
Mỗi một quốc gia, mỗi một dân tộc trên thế giới không chỉ có chủ quyền lãnh thổ độc lập mà còn có ngôn ngữ, tiếng nói riêng Theo tháp Maslow, mỗi con người trên thế giới đều có những nhu cầu như nhu cầu sinh lý cơ bản (ăn, mặc, ở, nghỉ ngơi…), nhu cầu an toàn, nhu cầu được tôn trọng ngưỡng mộ, nhu cầu tự thể hiện mình và nhu cầu quan hệ xã hội
Lúc này chúng tôi muốn nói đến nhu cầu quan hệ xã hội của con người Từ nhu cầu này con người đã sáng tạo ra ngôn ngữ tiếng nói để nhằm đến mục đích duy nhất, đó chính là giao tiếp
Trong bài làm này chúng tôi muốn nhấn mạnh hơn về “ Tập quán giao tiếp của Việt Nam”
VII Đặc điểm tự nhiên và xã hội
2 Đặc điểm tự nhiên:
Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương, có hình chữ S, diện tích đất liền khoảng 331,698 km2 Phía nam giáp Vịnh Thái Lan, phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ và biển Đông, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia
- Địa hình: đồi núi và nhiều đồng bằng phù hợp cho sự phát triển kinh
tế nông nghiệp Việt Nam là 1 quốc gia nông nghiệp
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều phù hợp để trồng trọt nông nghiệp lúa nước
- Nhiều sông ngòi phát triển nông nghiệp
- Tài nguyên đa dạng, phong phú
Trang 123 Đặc điểm xã hội:
Việt Nam có khoảng hơn 90 triệu người ( năm 2013), có 54 dân tộc anh em, trong đó chiếm số đông là dân tộc Kinh
- Nguồn gốc:
Theo truyền thuyết dân tộc Kinh, những người Việt đầu tiên là con cháu của một thần rồng tên là Lạc Long Quân và một vị tiên tên là Âu Cơ Hai người này lấy nhau và đẻ ra một bọc 100 trứng và nở ra 100 người con Những người con sinh ra cùng một bọc gọi là "cùng bọc" (hay còn gọi là Đồng bào)
và "đồng bào" là cách gọi của người Việt để nói rằng tất cả người Việt Nam đều cùng có chung một nguồn gốc
- Ngôn ngữ: Ngôn ngữ giao tiếp chính là tiếng Việt (Kinh), hệ chữ La tinh
- Tôn giáo: Người Việt có nhiều tôn giáo nhưng không có tôn giáo nào được
xem là quốc giáo Trong đó, Phật giáo được ưa chuộng nhiều nhất
- Thể chế xã hội : Xã hội chủ nghĩa, quyền lực nằm trong tay Quốc hội, đại
diện cho nhân dân
VIII Giao tiếp của người Việt Nam
7 Thích giao tiếp nhưng rụt rè
Trước hết, xét về thái độ của người Việt Nam đối với việc giao tiếp, có thế thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè
- Như đã nói người Việt Nam sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, sự giao tiếp sẽ tao ra các mối quan hệ Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người, ca dao có câu:
“ Vàng thì thử lửa, thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”
- Vì coi trọng giao tiếp nên người Việt Nam rất thích giao tiếp Việc thích giao tiếp thể hiện ở 2 điểm: