1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai 4. Mai Thi Thanh Xuan

10 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ 7 Tiết 1 Sử Công Nghệ Anh Tin Văn Pháp Tiết 2 Hóa Anh Lý Văn Văn Pháp Tiết 3 Toán Địa Sử Anh Sinh Công Dân Tiết 4 Toán Hóa Toán Công Nghệ Hóa Toán Tiết 5 Chào cờ Lý Toán Lý Tin Sinh hoạt lớp Địa danh Cao độ trung bình (m) Nhiệt độ(°C) Lượng mưa trung bình năm (mm) Số ngày mưa trung bình năm (ngày) Cao nhất Thấp nhất Trung bình Đà Lạt (Việt Nam) 1500 31 5 18 1755 170 Dac-gi-ling (Ấn Độ) 2006 29 3 12 3055 150 Sim la (Ấn Độ) 2140 34 6 12 1780 99 Ba-gui-o (Phi-Lip-Pin) 1650 28 9 18 2100 195 ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc LIÊN CHI ĐOÀN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Hà Nội, ngày tháng năm Số: 12/TB Thông Báo V/v: kế hoạch Đại hội đại biểu chi Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Kính gửi: Các chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong toàn trường Được sự đồng ý của Thầy Hiệu trưởng,Ban Chấp hành đoàn TNCS Hồ Chí Minh quyết định tổ chức Đại hội Đại biểu liên chi đoàn năm 2006. Để đại hội đạt kết quả tốt, Ban Chấp hành đoàn thông báo để các chi đoàn được biết và thực hiện tốt những nội dung sau: 1. Các chi đoàn tiến hành đại hội và cử 05 đại biểu thay mặt cho chi đoàn mình tham gia đại hội. Các đại biểu chuẩn bị tham luận, ý kiến đóng góp trong đại hội. 2. Các chi đoàn phát động phong trào thi đua phán đấu tốt, học tập tốt, lấy thành tích trào mừng Đại hội. 3. Các đoàn viên thuộc đội văn nghệ tập trung luyện tập các tiết mục văn nghệ chào mừng đại hội ( lịch tập thông báo sau ). 4. Đúng 8h sáng ngày tháng năm tất cả các đại biểu trang phục chỉnh tề, có mặt tại Hội trường. Ban chấp hành đoàn yêu cầu các chi đoàn thực hiện nghiêm túc thông báo này. BÍ THƯ ĐOÀN TRƯỜNG Nơi nhận: - Như trên - Thầy Hiệu trưởng(để báo cáo) - Trưởng đội văn nghệ - lưu Mai Tuấn Vũ VNU Journal of Science, Economics and Business 27 (2011) 103-112 Some solutions of Vietnamese government to the impact of the global financial crisis Assoc.Prof.Dr Mai Thi Thanh Xuan* Faculty of Political Economy, University of Economics and Business, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay District, Hanoi, Viet Nam Received 11 September 2010 Abstract The global financial crisis started in the United States and blew all over the world in 2007 - 2009 was one of the worst crisis that impacted almost countries around the world Vietnam although was not directly and quickly influenced by the crisis, most of its economic activities were passive and the economy growth even fell down The Vietnamese government was very active to implement policies to react to the global financial crisis They however were just temporary because they were only short term reactions or saved the economy of Vietnam from the crisis but they created neither sustainable, long term factors nor growth motivation for the economy itself and enterprises as well Overview of the global financial crisis and its impact on the Vietnamese economy * The crisis spread to countries which had direct economic ties with the United States, especially with Lehman Brothers and secondary housing credit market In Europe, UK, Iceland, Ireland, Belgium and Spain were the most seriously degraded countries In 2008, these countries had to nationalize leading banks like Northern Rock, HBOC, Bradford & Bingley (UK); Glitnir, Straumur Investment Bank, Reykjavik Savings Bank (Iceland); and Anglo Irish Bank (Ireland) Many other banks either had to change ownership such as Catholic Building Society, Alliance & Leicester, London Scottish Bank (UK) Fortis (Belgium), Hypo Real Estate Holding AG (Germany) or were placed under the governments’ special supervision such as Dunfermline Building Society (UK), Kaupthing and Landsbanki (Iceland) In Asia, the worst affected countries were Japan, South Korea, Hong Kong, Singapore and Malaysia Overview of the global financial crisis 2007-2009 The crisis that broke out in the middle 2007 in U.S recently was the most severe one since the Great Depression 1929-1933 It originated from the panic of the mortgage market, then spread to the stock market and the banking system It "submerged" many economies, “cleared” large companies including world leading banks and financial institutions such as Bear Stearns, Lehman Brothers, Merrill Lynch, Fannie Mae and Freddie Mac, AIG (US), London Scottish Bank (UK), Fortis (Belgium), Hypo Real Estate Holding AG (Germany), FCG (Japan), etc * Tel.: 84-4-38586385 E-mail: mttxuan@yahoo.com 103 104 M.T.T Xuan / VNU Journal of Science, Economics and Business 27 (2011) 103-112 The crisis pulled down these economies and led to declined employment, income but boost social issues on a rise In 2008, the world economic growth rate decreased 1.1% compared to 2007 and 1.2% in 2006 (only 3.9%), of which developed countries decreased respectively 1.1% and 1.5% (1.5%); ASIAN NICs decreased 3.6% and 4.2% (1.5%) In the developing countries however as poorly open economies, the impact of the crisis was not as strong as it was for the developed countries The growth rate, therefore, was 6.9%(1) (see Figure 1) Figure Quarterly economic growth rate (Worldwide, 2005-2009) Figure Quarterly economic growth rate (Worldwide, 2005-2009) Source:http://commons.wikimedia.org/wiki/Image:Word_GDP_Growth.png?uselang=vi (1) Although the financial crisis became intense in 2008, its consequence broke out in 2009 The world economy growth rate only reached 1.1%, decreased 2.8% compared to that of in 2008 The international trade declined more slowly than in 2008 but was still high (declined 11.9% in 2009, 20% in 2008) The declined trade strongly affected the exporting economies, including Vietnam's main markets such as Hong Kong, Singapore, South Korea, Thailand and Malaysia In order to rescue, most countries pumped money into their economies through stimulus packages with hundred or even thousand billion dollars According to the Asian Development Bank (ADB), this crisis dashed around 50,000 billion dollars (excluding the damage caused by the economic recession) Interventions had helped some economies to recover, but fell into another disaster - a debt disaster, in which the U.S became the world (1) Economic of 2008-2009, Vietnam and the World (Vietnamese), Journal of Vietnamese Economy, p 131 largest debtor with government debts of 9,130 billion USD, accounting for 65% of GDP(2) Many countries, although their debt was not as much as the U.S.’s, were alarmed of the risk of default, including the world leading economies BusinessWeek launched a list of 10 countries at risk of "drowning in debt" since the debt/GDP ratio was at dangerous level, typically Iceland, with debt in 2009 was 310% of GDP, followed by Japan 227%, Greek 124% and Italian 120.1%(3) Crisis impacts on the Vietnamese economy In Vietnam, the impact of the ... Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 1 LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện sự chỉ của Lãnh đạo Nhà trường về biên soạn tập bài giảng dành cho đối tượng Dược sĩ trung cấp, nội dung giảng dạy môn học này trong toàn trường đúng theo chương trình chi tiết đào tạo môn thực vật được thẩm định và phê duyệt (Ban hành kèm theo Quyết định 1931/QĐ – THYT, ngày 19 tháng 12 năm 2008 của Hiệu trưởng trường THYT Quảng Ngãi). Tập thể giáo viên của Tổ môn Y tế Cộng đồng tổ chức biên soạn tập bài giảng này với mục đích đã nêu trên. Tập bài giảng môn thực vật biên soạn gồm các bài học với số tiết học tương ứng theo chương trình của Nhà trường đã thẩm định và phê duyệt, mỗi bài có cấu trúc gồm: mục tiêu học tập, nội dung và phần lượng giá. Đây là tài liệu chính thức để giảng dạy cho học sinh, để học sinh làm tài liệu ôn thi và thi tốt nghiệp và là tài liệu để quí đồng nghiệp tham khảo khi cần đến kiến thức của môn học này. Mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng với kiến thức có hạn, tài liệu tham khảo không nhiều, kinh nghiệm còn khiêm tốn nên chắc chắn tập bài giảng khó tránh khỏi sai sót, chúng tôi rất mong Quí đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tập bài giảng tái bản lần sau hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Người biên soạn Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC - Chương trình chi tiết 77 tiết ( lý thuyết: 37, thực hành: 40 ),có 3 đơn vị học trình - Đối tượng : Dược sĩ trung cấp SỐ TIẾT ST T TÊN BÀI HỌC LT TH TC GHI CHÚ 1 Đại cương về thực vật Dược. 02 00 02 2 Tế bào và mô Thực vật 04 04 08 3 Rễ cây 03 04 07 4 Thân cây 03 04 07 5 Lá cây 04 08 12 6 Hoa 05 04 09 7 Quả và hạt 04 04 08 8 Phân loại thực vật 10 04 14 9 Thực địa vườn thực vật dược liệu, làm tiêu bản 00 04 04 10 Thực hành bài tập tổng hợp 00 04 04 Kiểm tra định kỳ 02 02 Tổng cộng 37 40 77 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 3 BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT DƯỢC A. MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức: 11. Trình bày được định nghĩa, vai trò của thực vật đối với thiên nhiên và ngành Dược. 1.2. Nêu được các phần của Thực vật dược. 1.3. Kể được sơ lược lịch sử môn Thực vật dược. 1.2. Về kỹ năng: Vận dụng được ý nghĩa của Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 66 BÀI 7 QUẢ VÀ HẠT (Frructus &Semen) A. MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: 1.Về kiến thức: 1.1.Trình bày được các phần của quả và hạt. 1.2. Mô tả được các loại quả và hạt 2. Về kỹ năng: 2.1. Phân biệt đúng các phần của quả và hạt; các loại quả và hạt. 2.2. Ứng dụng được lý thuyết vào thực hành và thực tế. 3. Về thái độ: 3.1. Có thái độ học tập nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia xây dựng bài. 3.2. Cẩn thận trong bảo quản, sử dụng các tiêu bản, tranh vẽ, đồ dùng học tập. B. NỘI DUNG: Sau khi sự thụ phấn xảy ra, tràng hoa, các nhị, núm nhụy và vòi nhụy héo nhỏ đi, còn bầu phát triển và biến thành quả, trong quả đựng các hạt do tiểu noãn biến thành. I. QUẢ 1. Định nghĩa: Quả là một cơ quan sinh sản hữu tính của các cây có hoa, hình thành do sự phát triển của bầu sau khi thụ phấn, trong đựng hạt do các tiểu noãn biến thành. 2. Các phần của quả: 2.1. Vỏ quả ngoài (biểu quả bì) là lớp ngoài cùng, hình thành do sự phát triển của bầu, lúc non có màu xanh, lúc chín có màu khác (quả cây Táo). Vỏ quả ngoài có thể có gai (quả Cà độc dược), có móc (quả Ké đầu ngựa), có cánh (quả Muồng trâu ) 2.2.Vỏ quả giữa (trung quả bì) sinh bởi lớp mô mền của thành bầu, có thể khó héo đi khi quả chín (quả khô) (qủa Đại hồi), hay dày lên (quả Đào), mọng nước, quả thịt (qủa cà chua). 2.3. Vỏ quả trong (nội bì) sinh bởi biểu bì trong của bầu, có thể mọng (quả cam),hoặc đầy cứng (quả hạch), (quả Mơ) có khi mọng nước hay mang lông khô. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 67 Quả cây Táo Quả Cà độc dược Quả Ké đầu ngựa. Qủa cây Ðại hồi Quả Ðào Quả Cà chua Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 68 Quả Cam Quả Mơ 3. Các loại quả: 3.1. Quả đơn:là quả sinh bởi một hoa, có lá noãn hoặc nhiều lá noãn dính liền nhau. Quả đơn có hai loại: 3.1.1. Quả thịt: khi chín vỏ quả giữa mọng nước và mềm. Quả thịt có 2 thứ: + Quả hạch: là quả có vỏ trong dày và cứng, tạo thành hạch đựng hạt ở trong (quả mận) Quả Mận + Quả mọng là quả có vỏ quả trong mềm và mọng nước (quả Quýt) Quả Quýt Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 69 3.1.2. Quả khô : khi chín vỏ quả khô cứng lại. Có 2 loại quả khô: 3.1.2.1. Quả khô tự mở khi chín gồm: + Quả đại cấu tạo bởi một lá noãn, khi chín nứt thành một khe dọc. Quả Đại hồi + Quả loại đậu cấu tạo bởi một lá noãn, khi chín nứt hai kẽ dọc thành hai mảnh vỏ Cây Keo dậu + Quả loại cải cấu tạo bởi hai lá noãn, khi chín nứt bởi bốn kẽ nứt thành hai mảnh vỏ. + Quả hộp có bầu một ô, khi chín nứt theo đường nứt vòng ngang qua giữa quả (quả cây Mã đề) Quả cây Mã đề Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh VỆ SINH BỆNH VIỆN Giảng cho đối tượng Y2 đa khoa (13-17/9/2010) MỤC TIÊU 1. Trình bày được vai trò của vệ sinh bệnh viện 2. Trình bày được một số yêu cầu vệ sinh khi qui hoạch thiết kế xây dựng bệnh viện 3. Trình bày được khái niệm, các nguồn lây nhiễm, đường truyền bệnh và các tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện chính. A.Tại sao phải vệ sinh bệnh viện? 1. Quan trọng trong xây dựng hệ thống y tế quốc gia đảm bảo việc KCB cho nhân dân 2. Tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc điều trị bệnh tật và phục hồi sức khỏe 3. Hạn chế các tai biến điều trị, hạn chế nguy cơ lây lan bệnh chéo ở BV và giữa BV với khu dân cư 4. Tấm gương tốt để cho ND học tập, noi theo 5. Đảm bảo an toàn lao động nghề nghiệp cho NVYT B. Một số yêu cầu vệ sinh bệnh viện B1. Khu đất xây dựng bệnh viện: B.1.1. Địa điểm: – Khu trung tâm dân cư – Các BV lao, tâm thần, phong ở xa khu dân cư  1000 m. – Khu yên tĩnh, cao ráo – Không nên chọn địa điểm BV ở những nơi phát sinh tiếng ồn, rác thải B. Một số yêu cầu vệ sinh bệnh viện B1. Khu đất xây dựng bệnh viện: B.1.2. Diện tích khu đất bệnh viện • Phụ thuộc vào: qui mô BV, mức độ TTB, điều kiện đất cho phép. • Thường lấy mức 100-150 m2/1 GB để tính ra tổng diện tích khu đất cần thiết cho một BV B. Một số yêu cầu vệ sinh bệnh viện B1. Khu đất xây dựng bệnh viện: B.1.3. Bố trí mặt bằng xây dựng trong bệnh viện • Cây xanh và vườn hoa: 50-60% diện tích mặt bằng • Các công trình kiến trúc trong bệnh viện được chia thành – Khu hành chính, phòng khám – Khu điều trị bệnh nhân – Khu vực hậu cần, quản trị • 80% tổng diện tích xây dựng BV: cho 3 khu trên • 20% tổng diện tích xây dựng còn lại: các việc khác B. Một số yêu cầu vệ sinh bệnh viện B1. Khu đất xây dựng bệnh viện: B.1.4. Yêu cầu vệ sinh giữa các khu • Khoảng cách giữa giữa các khu phải xa ít nhất 20 mét • K.cách từ khoa lây tới các khoa khác xa ít nhất 30 mét • K.cách từ các buồng bệnh đến nhà dân xa ít nhất 30 m B2. Thiết kế các phòng trong BV B2.1. Kích thước các phòng và lối đi lại giữa các phòng: • Chiều rộng lối đi lại thường là 2,2 mét. • Chiều sâu phòng tối đa không quá 6 mét • Chiều cao trần nhà của các phòng tốt nhất là 3,5 mét B2. Thiết kế các phòng trong BV B2.2. Hệ thống ánh sáng các phòng • Phòng mổ, phòng thay băng, phòng sản 1/1 • Phòng bác sĩ, phòng điều trị, phòng chẩn đoán 1/5 • Phòng xét nghiệm, phòng dược 1/6 • Phòng bệnh nhân 1/7 Cách sắp xếp giường bệnh trong các phòng – Mức diện tích sàn nhà TB/mỗi giường bệnh từ 6- 9 m2. – Mỗi phòng bệnh nên có 1-6 giường bệnh – Các giường bệnh cần kê cách xa nhau 0.9-1 mét – Mỗi khu điều trị BN cần có ít nhất một phòng riêng biệt dành cho BN rất nặng hoặc nghi mắc bệnh lây. [...]...B2.3 Số lượng các phòng trong bệnh viện a) Nhóm nhà điều trị b) Nhóm nhà vệ sinh c) Nhóm nhà phục vụ sinh hoạt • Mỗi bệnh viện có 25-30 giường bệnh cần bố trí ít nhất 10 buồng bệnh nhân, 20 phòng phục vụ điều trị B2.4 Buồng bệnh nhân • Hệ thống chiếu sáng theo 3 cách: - Chiếu sáng cả hai bên - Chiếu sáng một bên, một bên là các... trong) 3 Nhiễm trùng bệnh viện: 3.1 Khái niệm • Là nhiễm trùng mắc phải khi bệnh nhân nằm viện mà lý do nhập viện không phải do nhiễm trùng đó, xuất hiện 48 giờ sau nhập viện và 30 ngày đối với nhiễm trùng vết mổ 3.2 Nguồn lây nhiễm • Con người: BN, NVYT, người nhà, khách thăm • Vật liệu dụng cụ y tế • Môi trường: không khí, đất, bề mặt, nước 3.3 Nguyên nhân gây nhiễm trùng bệnh viện: - Do XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ, ViẾT TÊN ĐỀ TÀI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TS. LÊ THỊ THANH XUÂN 6/1/2015 Email: lethithanhxuan@hmu.edu.vn Mục tiêu 1. Trình bày cách lựa chọn vấn đề nghiên cứu theo phương pháp cho điểm ưu tiên 2. Trình bày cách viết tên đề tài, đặt vấn đề viết mục tiêu nghiên cứu 3. Viết tên đề tài, nội dung phần đặt vấn đề xây dựng mục tiêu nghiên cứu cho chủ đề cụ thể. Tài liệu tham khảo • Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương NCKH Y học (trang 38-60). Nghiên cứu để làm gì? Nghiên cứu để làm gì? • TRẢ LỜI/giải thích/chứng minh/sáng tỏ: – Một câu hỏi – Một vấn đề quan tâm/chưa rõ/muốn biết/MỚI – Nguyên nhân/yếu tố nguy • Giải vấn đề – Thay đổi chưa tốt – Hiệu điều trị • Nâng cao kiến thức thân Nghiên cứu để làm gì? • Trả lời câu hỏi/vấn đề thắc mắc/thiếu/quan tâm/chưa rõ/MỚI – Yếu tố nguyên/nguy – Chẩn đoán – Điều trị – Dự phòng – Dự báo • HƯỚNG giải Nghiên cứu Y học • • • • Ứng dụng/triển khai Thông tin, chứng MỚI GiẢI PHÁP/CAN THIỆP Chăm sóc sức khỏe người dân 1. Lựa chọn vấn đề ưu tiên cho nghiên cứu Thế vấn đề sức khỏe ưu tiên? • Là vấn đề sức khỏe gây ảnh hưởng xấu tới cá thể/nhóm cá thể/cộng đồng. • Cần giải sớm. • Cộng đồng/bệnh viện có khả giải được. TẠI SAO? KHI NÀO? • Nguồn lực HẠN HẸP >< vấn đề NHIỀU • Không thể giải việc lúc. Các tiêu chuẩn lựa chọn ưu tiên Tiêu chuẩn Câu hỏi? Tính xác đáng Vấn đề có xác đáng để NC? Tính NC có so với NC trước? Sự chấp nhận bên có thẩm quyền Các bên có thẩm quyền dàng chấp nhận vấn đề NC không? Vấn đề đạo đức chấp Có vấn đề đạo đức NC? nhận cộng đồng: Cộng đồng dàng chấp nhận? Tính khả thi NC có khả thực nguồn lực? Tính ứng dụng Ai sử dụng kết NC? NC có lợi ích? Tính thiết NC trì hoãn việc định giải vấn đề NC? Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.1. Tính xác đáng: • Tầm cỡ vấn đề cần nghiên cứu • Tính nghiêm trọng vấn đề • Khả khống chế vấn đề cần nghiên cứu • Sự quan tâm hưởng ứng cộng đồng Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.2. Tính Vấn đề nghiên cứu có nghiên cứu chưa? Nghiên cứu khu vực nào? Cho đối tượng nào? Khi nào? Trong điều kiện nào? Kết đạt tới đâu? . Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên Thang điểm cho tính mới: • 1= Thông tin VĐ đầy đủ, có sẵn • 2= Có số thông tin vấn đề chưa đầy đủ • 3= Chưa có thông tin vấn đề Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.3. Sự chấp nhận bên có thẩm quyền: • = Chủ đề quan tâm. • = Chủ đề quan tâm chấp nhận chưa đưa vào đề tài cấp. • = Chủ đề chấp nhận hoàn toàn công nhận đề tài cấp. Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên • 1.4. Vấn đề đạo đức chấp nhận cộng đồng: • = Có vấn đề đạo đức lớn, khó cộng đồng chấp nhận, cần quan tâm xem xét lại. • = Có liên quan đến vấn đề đạo đức không nghiêm trọng cộng đồng chấp nhận. • = Không có vấn đề đạo đức, cộng đồng dễ dàng chấp nhận Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.5. Tính khả thi: • = Khó khả thi dựa vào nguồn lực có. • = Có thể triển khai ưu tiên đầu tư quản lý tốt nguồn vốn sẵn có. • = Dễ dàng triển khai vấn đề nghiên cứu không ưu tiên đầu tư. Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.6. Tính ứng dụng kết đạt được: • = Ít có hội ứng dụng vào thực tế sau nghiên cứu. • = Một số kiến nghị đề tài để ứng dụng vào thực tế. • = Chủ đề có hội tốt để ứng dụng Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.7. Tính thiết vấn đề • = Thông tin thu chưa cần thiết cho việc định • = Kết cần thiết cho việc định trì hoãn • = Các số liệu nghiên cứu cần thiết cho việc định Cách cho điểm ưu tiên chọn chủ đề nghiên cứu Tên đề tài nghiên cứu Cho điểm ưu tiên (từ 1- điểm). Điểm cao ưu tiên lớn. Tính xác đáng Tính Sự chấp nhận quyền Đạo đức, chấp nhận CĐ Tính khả thi Tính ứng dụng Tính thiết Tổng điểm Tích điểm 2. Viết tên đề tài nghiên cứu. • Ba tiêu chuẩn: đầy đủ, ngắn gọn, hấp dẫn • Không thiết phải có động từ • Thành phần: 1. 2. 3. 4. Ai? Cái gì? (vấn đề) đâu? Khi nào? 10 Ví dụ dạng tên đề tài Lĩnh vực nghiên cứu Tên đề tài cụ thể Lao Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới bệnh nhân mắc Lao phổi Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội năm 2014. Sốt rét Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng ... the market becomes bleak There was data displaying within a month that both HASTC and HOSTC sharply lost points, respectively 17.9% and 24.9 % This dragged the loss of VNIndex from 859 points on... (Vietnamese) [10] Nguyen Thi Thu Huong (2009), Global financial economic crisis and its impacts on Vietnamese economy, Thesis for Bachelor degree, UEB, VNU [11] Pham Thi Thanh Binh (2010), Portfolio... http://www.vntrades.com; http://www.tinkinhte.com; http://thitruong.info/ Một số giải pháp ứng phó phủ Việt Nam trước ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân Khoa Kinh tế Chính trị, Trường

Ngày đăng: 30/10/2017, 00:28

Xem thêm: Bai 4. Mai Thi Thanh Xuan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w