Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
256 KB
Nội dung
TUẦN 12 Ngày soạn: 4/11/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 23: Mùa thảo I MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU Đọc trôi chảy, lưu loát toàn văn với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo HS thấy vẻ đẹp hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả HS có ý thức bảo vệ cối có giá trị II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa đọc SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Kiểm tra cũ - Y/c HS đọc Chuyện một khu vườn nho trả lời câu hỏi - Nhận xét cho điểm Bài a) Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Hướng dẫn HS luyện đọc - GV chia thành phần yêu cầu HS đọc nối tiếp + Phần 1: gồm đoạn 1,2: từ đầu đến nếp khăn + Phần 2: Thảo không gian + Phần 3: đoạn lại - GV kết hợp sửa phát âm: lựng, thơm lồng, chín lục, rực lên, chứa nắng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ khó phần giải thích SGK - Y/c HS đọc theo cặp cho nghe - GV hướng dẫn HS đọc toàn với giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ rõ câu ngắn, nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn hương thơm - GV đọc mẫu toàn c) Hướng dẫn tìm hiểu - Y/c HS đọc thầm phầnn trả lời câu SGK ? Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? ? Cách dùng từ, dặt câu đoạn có ý - Y/c HS đọc thầm phần trả lời câu hỏi SGK - GV kết hợp ghi từ ngữ cho thấy phát triển nhanh ? Tìm chi tiết cho thấy thảo phát -3- em đọc kết hợp trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp, em đọc1 phần, lớp nhận xét bạn đọc - HS đọc kết hợp giải nghĩa số từ ngữ khó sách - HS đọc theo cặp, đại diện vài em đọc bài.Lớp nhận xét bổ sung cách đọc phần - HS ý theo dõi 1: Dấu hiệu mùa thảo + báo hiệu mùi hương đặc biệt + có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo 2: Sự phát triển nhanh thảo + Qua một năm , hạt thảo thành cây, cao tới bụng người 3: Mùa thảo chín triển nhanh - Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK ? Hoa thảo nảy đâu ? Khi thảo chín, rừng có nét đẹp + Nảy gốc + đáy rừng rực lên chùm thảo đo chon chót - HS thảo luận theo cặp đại - Y/c HS nêu nội dung bài.GV tóm ý ghi diện trả lời bảng - HS tự liên hệ đưa ý d) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS thể giọng đọc phần Y/c - HS trao đổi đưa ý trả lời, HS đọc giọng phần lớp nhận xét bổ sung - Y/c HS cần ý nhấn giọng từ ngữ: lướt thướt, lựng, thơm nồng, đất trời, thơm đậm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - GV HS nhận xét đánh giá bình chọn bạn - 2, HS nêu, lớp nhận xét bổ đọc hay sung - HS luyện đọc theo hướng dẫn GV, lớp theo dõi nhận Củng cố dặn dò xét giọng đọc ,cách ngắt nghỉ -nêu tác dụng thảo nhấn giọng bạn - Liên hệ giáo dục HS có ý thức bảo vệ có ích - HS thi đọc tổ Mỗi tổ - GV nhận xét tiết học cử bạn đại diện tham gia - Dặn HS chuẩn bị sau: Hành trình bầy ong ĐẠỌ ĐỨC Tiết 12: I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kính già, yêu trẻ (tiết 1) Học xong HS biết - Cần phải tôn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội Trẻ em có quyền xã hội yêu thương chăm sóc - Thể hành vi tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, trẻ nhỏ - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già,em nhỏ, không đồng tình với hành vi, việc làm không với cụ già em nhỏ II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN tư phê phán - KN quyết định phù hợp tình có liên quan tới bạn bè - KN giao tiếp, ứng xử với ban bè học tập, vui chơi sống - Khả thể cảm thong, chia sẻ với bạn bè III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các đồ dùng đóng vai IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Kiểm tra cũ - Y/c HS đọc ghi nhớ Bài - 3HS xung phong lên bảng a ) Giới thiệu bài.Nêu nội dung yêu cầu tiết học b) Bài * HĐ1: Tìm hiểu truyện " Sau mưa" + Mục tiêu: HS biết giúp đỡ người già, em nhỏ ý nghĩa việc giúp đỡ cụ già em nhỏ + Cách tiến hành - HS đọc câu chuyện - HS đóng vai minh hoạ theo nọi dung câu chuyện - HS thảo luận theo câu hỏi SGK => GVKL: + tôn trọng người già, em nhỏ va giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ việc làm tốt người với người * Đối với người già, em nhỏ, cần phải có thái độ thế ? - Hs đọc ghi nhớ * HĐ2: Làm tập 1, SGK + Mục tiêu : Nhận biết hành vi Kính già yêu trẻ +Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT1 - HS làm việc cá nhân - HS trình bày làm trước lớp - GV kết luận củng cố dặn dò * Chúng ta cần có thái độ thế hành vi không tôn trọng người già, coi thường em nhỏ ? - Nhận xét tiết học, biểu dương em HS học tập tốt - Y/c nhà chuẩn bị tuần sau - HS đọc câu chuyện - HS thảo luận phân vai theo nhóm - HS trình bày - HS làm việc cá nhân - HS trình bày +các hành vi (a), (b), (c) thể kính già yêu trẻ + hnàh vi (d) chưa thẻ quan tâm chăm sóc trẻ nhỏ TOÁN Tiết 56 Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS nắm vững quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiênvà kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân - Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập to cho số III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ - Y/c HS nhắc lại cách thực nhân 1số thập phân với số tự nhiên.Lấy VD thực hành - Nhận xét cho điểm Bài -2 HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung 2.1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học 2.2 Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 100 - GV nêu VD 1( SGK) y/c HS tựu tìm kết - 27,867 27,867 x 10 = ? x 10 278,670 - Gợi ý để HS tự rút nhận xét nhân số thập phân với 10 - GV chốt lại - GV Y/c HS tự thực VD lấy số thập phân nhân với 1000 tìm kết - Từ kết cách làm nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - GV chốt lại ghi bảng nhấn mạnh cách đánh dịch chuyển dấu phẩy tích Thực hành Bài1 Y/c HS tự làm - GV HS củng cố lại cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 Bài HS thực theo yêu cầu - GV HS chữa bài, củng cố lại kĩ viết số đo độ dài đướ dạng số thập phân - Y/c HS nhắc lại mối quan hệ giưa hai đơn vị đo độ dài liền kề Bài 3.(VN)Y/c HS đọc kĩ toán, tự tóm tắt toán làm vào - GV thu chấm, chữa - Củng cố dặn dò - Y/c HS nêu lại cách thực nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Y/c HS thi giải toán Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời 0,1 km = m A 100 m B 1000 m C 10000 m D 100 000 m2 - Dặn HS ôn tập nhân cho xác - HS làm việc cá nhân - Đại diện em làm bảng - em nêu nhận xét - HS trao đổi theo cặp - Vài HS nêu theo SGK - HS làm nháp bảng lớp - Đại diện nêu kết - HS tự làm làm vào vở, em làm phiéu to để chữa - HS làm việc cá nhân theo Y/c vào vở, 1em làm bảng lớp để chữa + 10,4dm = 104 cm; 12,6m = 1260 cm; 0.856m = 85,6cm; 5,75dm = 57,5cm + 10L = kg? + Biết can rỗng nặng 1,3 kg => can đầy dầu hoả nặng kg? - Mỗi tổ cử bạn tham gia thi phải nêu rõ cách tìm nhanh kết KHOA HỌC Bài 23: Sắt, gang, thép I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau học, HS có khả : Kiến thức: Nêu nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất chúng 2 Kĩ năng: Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang, thép có gia đình Thái độ: Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép, sắt có gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Thông tin hình trang 48, 49 SGK - Sưu tầm số ảnh chụp sản phẩm làm gang thép III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ - Nêu cách bảo quản đồ gia dụng làm mây, tre, song? Bài HĐ1 Giới thiệu HĐ2 Thực hành sử lí thông tin * Mục tiêu: HS nêu nguồn gốc sắt, ganng, thép mọt số tình chất chúng * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc cá nhân - HS đọc kĩ thông tin SGK trả lời câu hỏi sau + Trong tự nhiên sắt có đâu? + Gang, thép có thành phần chung? + Gang thép khác điểm nào? Bước : Làm việc lớp - GV - HS nhận xét - GV giảng kết luận HĐ3: Quan sát thảo luận * Mục tiêu: HS kể dược tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang thép - Nêu cách bảo quản số đồ dùng gang thép * Cách tiến hành: Bước - GV giảng: Sắt kkim loại sử rụng rưới dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt….thực chất làm thép Bước 2: - HS quan sát hình trang 48, 49 SGK thảo luận cặp đôi: Gang, thép sử rụng vào làm gì? - Các nhóm khác nhận xét, góp ý nêu ý tưởng - GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ nội dung Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau - Một số HS nêu - HS đọc tìm hiểu nội dung câu hỏi - Một số HS trả lời - HS theo dõi - HS quan sát thảo luận cặp đôi Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011 TOÁN Tiết 57 Luyện tập I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS biết vận dụng quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 - Củng cố kĩ nhân số thập phân với số thập phân Kĩ chuyển đổi số đo đại lượng.Ôn tỉ lệ đồ - Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu học tập to cho số III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ - Y/c HS nhắc lại cách thực nhân 1số thập phân với số thập phân.Lấy VD thực hành Bài HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học HĐ2 Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0.001 -GV nêu VD 1( SGK) y/c HS tự đặt tính tìm kết -Gợi ý để HS tự rút nhận xét nhân số thập phân với 0,1 - GV chốt lại - GV Y/c HS tự thực VD lấy số thập phân nhân với tìm kết - Từ kết cách làm nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - GV chốt lại ghi bảng nhấn mạnh cách đánh dịch chuyển dấu phẩy tích HĐ Thực hành Bài1.(a) Y/c HS tự làm - GV HS củng cố lại cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 Bài 2.(a,b) - GV hướng dẫn HS đổi = km2 - Vậy muốn đổi 1000 = km ta làm thế nào? - GV chấm chữa bài, củng cố lại kĩ viết số đo diện tích dạng số thập phân -Y/c HS nhắc lại mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề Bài Y/c HS đọc kĩ toán, tự tóm tắt toán làm vào - Gợi ý : - Tính số ki lô mét người đầu - .4 sau -2 HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc cá nhân - Đại diện em làm bảng - em nêu nhận xét - HS trao đổi theo cặp - Vài HS nêu theo SGK -HS nhẩm kết nêu miệng + 1,48 x 10 = 14,8 15,5 x 10 = 155 HS nêu 1ha= 0,01 km2 - Lấy 1000 x 0,01 = 10 km2 - HS tự làm làm vào - HS làm việc cá nhân theo Y/c vào vở, 1em làm bảng lớp để chữa - tính người xe đạp tất km Bài 4.(VN) - GV hướng dẫn từ x= kết phép nhân lớn dừng lại * x = 0, x= x = Củng cố dặn dò - Y/c HS nêu lại cách thực nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 23: MRVT : Bảo vệ môi trường I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kĩ năng: Biết ghép tiếng hán ( bảo ) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức 2.Kiến thức: Nắm nghĩa số từ môi trường; biết tìm từ đồng nghĩa Thái độ Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Sưu tầm tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn -2 tờ phiếu to cho tập 1b -HS có từ điển III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ - y/c nhắc lại kiến thức Quan hệ từ - 2, em nhắc lại làm tập trước Bài a) Giới thiệu -GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Hướng dẫn HS làm tập Bài tập HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhiệm - HS đọc Lớp theo dõi đọc thầm vụ SGK - HS thảo luận theo cặp đại diện nhóm làm a) Khu dân cư: khu vực dành cho phiếu to chữa nhân dân ăn sinh hoạt - GVvà HS chữa - Khu sản xuất: khu vực làm việc - GV chốt lại treo kết phần b nhà máy xí nghiệp - Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực loài vật, vật, quang cảnh bảo vệ b) Bài tập (VN)Y/c HS đọc đề - Y/c HS đọc kĩ dùng từ điển để tra nghĩa từ - GV HS nhận xét kết luận - HS làm việc cá nhân, tìm từ đồng - GV chốt lại lời giải đúng( cho HS đặt nghĩa với từ bảo vệ thay cho từ câu với từ có tiếng bảo để làm rõ nghĩa bảo vệ câu Bài tập - GVnêu y/c -Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - GV phân tích ý HS chốt lại lời giải Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt -Y/c HS ôn làm tập - HS nối tiếp phát biểu trước lớp + Bảo đảm: làm cho chắn, thực hiện được, + Bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn, trả tiền thoả thuận có tai nạn xẩy + Bảo quản: giữ gìn cho khoi hư hong hao hụt - HS làm bài, đọc làm KỂ CHUYỆN Tiết 12: Kể chuyện nghe, đọc Đề bài: Kể một câu chuyện em nghe hay đọc có nội dung bảo vệ môi trường I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kĩ năng: Rèn kĩ nói nghe: + Biết kể tự nhiên, lời kể câu chuyện ( mẩu chuyện ) nghe, đọc nói môi truờng + Chăm theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá lời kể bạn Kiến thức: Hiểu biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn Thái độ: Giáo dục HS có ý thức đắn bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV + HS có số truyện nói môi trường III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ -Y/C HS kể truyện người săn nai Bài HĐ1: Giới thiệu Gv nêu mục đích yêu cầu tiết hoc HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề -Y/C HS đọc đề cho biết đề y/c kể chuyện gì? - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề - Y/c HS đọc gợi ý để tìm câu chuyện theo y/c - Mời số em nêu câu chuyện định kể, em đọc đâu? giới thiệu số truyện mang đến lớp - GV lớp nhận xét b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung ý nghĩa, trả lời câu hỏi - Y/c HS đọc gợi ý cách kể chuyện - GV nhắc nhở HS kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu, kể tự nhiên - 2, HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện - HS đọc nội dung yêu cầu đề trả lời - HS đọc gợi ý 1, SGK - 2, 3em nối tiếp giới thiệu - vài em HS nêu giới thiệu câu chuyện nghe hay đọc đâu - Y/c HS kể theo cặp, trao đổi nhân vật, ý nghĩa - GV quan sát theo dõi nhóm uốn nắn , giúp đỡ em -Yêu cầu HS thi kể trước lớp - Y/c nhóm cử đại diện thi kể trao đổi nội dung, ý nghĩa - GV HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay nhất, bạn hiểu chuyện 3.Củngcố, dặn dò -GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS nhà tập kể cho người thân nghe -Dặn HS chuẩn bị trước nội dung kể chuyện tuần sau - HS đọc yêu cầu gợi ý kể -HS kể theo cặp đôi trao đổi nội dung hướng dẫn -Mỗi tổ cử đại diện bạn tham gia Lớp bình chọn bạn kể hay LỊCH SỬ Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học xong này, học sinh biết Kiến thức: Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” nước ta sau CM tháng Tám 1945 Nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Bác Hồ, vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” thế Kĩ : Vận dụng kiến thức học để mô tả biện pháp diệt giặc đói giặc dốt nhân dân ta Thái đọ: Khâm phục tinh thần cách mạng nhân dân ; quyết vượt qua khó khăn để bảo vệ thành CM II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các tư liệu khác phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt” - Phiếu học tập HS III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra cũ - Nêu kiện trọng đại CMVN năm 1930? - HS trả lời ý nghĩa lịch sử kiện đó? - Nêu ý nghĩa lịch sử ngày CM tháng Tám? Bài a Giới thiệu bài: b giảng * Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV giới thiệu tình hình nguy hiểm nước ta sau CM tháng Tám - HS theo dõi quan sát hình GV nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khó khăn - Các nhóm thảo luận trả lời câu nước ta sau CM tháng Tám hỏi - Tại Bác Hồ gọi đói dốt giặc? - Đại diện nhóm trả lời - Nếu không chống thứ giặc điều - Mỗi nhóm trả lời ý xẩy ra? - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ lãnh đạo ND làm gì? - Bác Hồ lãnh đạo ND chống “giặc đói” thế nào? - Tinh thần chống giặc dốt ND ta ? - Chính Phủ đề biện pháp để chống giặc ngoại xâm? Giáo viên nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Làm việc lớp - Nêu ý nghĩa việc ND ta vượt qua tình thế - HS trao đổi, trình bày ý kiến “nghìn cân treo sợi tóc” - Trong thời gian ngắn ND ta làm - Một số HS trả lời việc phi thường, điều chứng tỏ gì? - Khi lãnh đạo CM vượt qua hiểm nghèo, uy tín Chính Phủ Bác Hồ sao? GV kết luận ý nghĩa việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - Nêu khó khăn nước ta sau cách mạng tháng tám? HS đọc phần ghi nhớ (tr 26) * GV giảng rút kết luận Củng cố dặn dò - GV nhận xét học, dặn học sinh chuẩn bị 13 Ngày soạn: 6/11/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 24: Hành trình bầy ong I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU 1.Kĩ năng: Đọc lưu loát diễn cảm toàn thơ với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng kính trọng bầy ong 2.Kiến thức: HS hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời Thái độ: Giáo dục HS cần cù chăm làm việc có ích cho đời II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa đọc SGK ảnh ong HS sưu tầm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Kiểm tra cũ -Y/c HS đọc : Mùa thảo Trả lời câu hỏi đọc - Nhận xét cho điểm Bài a) Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học b) Hướng dẫn HS luyện đọc - GV chia thành đoạn ( Mỗi đoạn khổ thơ.) -3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi - HS đọc, em đọc1khổ thơ - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp cho HS khổ - Y/c HS đọc nối tiếp lần - GV giúp HS hiểu hai câu thơ đặt ngoặc đơn (ở khổ 3) ý giả thiết, đề cao ca ngợi bầy ong - dám làm làm kể tận trời cao hút nhụy hoa làm mật -Y/c HS đọc theo cặp cho nghe - GV đọc diễn cảm toàn với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng kính trọng bầy ong nhấn ngững từ gợi tả, gợi cảm: (đẫm, trọn đời, giữ hộ, tàn phai ) c) Hướng dẫn tìm hiểu - Y/c HS đọc lướt khổ thơ trả lời câu 1SGK ? Những chi tiết nói lên hành trình vô tận bầy ong - Y/c HS đọc thầm khổ thơ 2-3 trả lời câu hỏi , SGK - Gv nêu câu hỏi y/c lớp đọc thầm khổ thơ trả lời - Qua tìm hiểu nội dung em cho biết ý nghĩa thơ - Gv tóm tắt nội dung ghi bảng d) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn Chú ý đọc với giọng mà GV hướng dẫn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 1, 2khổ thơ - GV HS nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay - Y/c HS đọc nhẩm thuộc khổ thơ cuối Củng cố dặn dò - Tác giả muốn nói với điều qua thơ? - GV chốt lại ý liên hệ với HS - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau: Người gác rừng tí hon -3 HS đọc đoạn lần hai, kết hợp luyện đọc từ khó - HS đọc theo đoạn lần 3,Kết hợp giải nghĩa từ khó - bốn : HS đọc theo cặp (lặp lại vòng) -HS theo dõi GV đọc - vài em nêu lớp BS * Hành trình vô tận bầy ong + vô không gian: đôi cánh đẫm nắng trời + vô tận thời gian: bay đến trọn đời * Nơi ong bay đến tìm mật + nơi rừng sâu thẳm, nơi biển xa, quần đảo *Sự chăm ong + công việc ong thật lớn lao -HS luyện đọc cá nhân - HS thi đọc diễn cảm trước lớp.(Khoảng 3- bạn) - HS đọc thuộc, đại diện đọc trước lớp -HS suy nghĩ trả lời nhắc lại nội dung TOÁN Tiết 58 Nhân số thập phân với số thập phân I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Giúp HS nắm vững quy tắc nhân số thập phân với số thập phân.Bước đầu nắm tính chất giao hoán phép nhân hai số thập phân Kĩ năng: - Củng cố kĩ nhân số thập phân với số thập phân vận dụng nhân số thập phân với số thập phân vào việc giải toán 3.Thái độ: - Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết ghi nhớ - Phiếu học tập cho số ( 59) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ - HS lên bảng a) Tính nhẩm ghi kết quả: 0,87 x 10 = 3,95 x 100 = 0,6789 x1000 = b) Y/c HS lên bảng đặt tính tính: 12,6 x - Y/c HS lớp nhắc lại cách thực nhân 1số thập phân với 10, 100, 100 - Nhân số thập phân với số tự nhiên Bài 2.1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học 2.2 Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số thập phân - GV nêu VD 1( SGK) y/c HS tự ghi tóm tắt - Muốn biết diện tích mảnh vườn mét vuông ta làm thế nào? - Gợi ý để HS đổi đơn vị đo để phép tính giải toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên.Sau chuyển kết số thập phân với đơn vị đo mét vuông - Ngoài cách chuyển đổi số tự nhiên cách đặt tính tính + Gv vừ làm mẫu vừa giải thích cách làm - Y/c HS đối chiếu kết phép nhân 64 x 48 với kết phép nhân 6,4 x4,8 - Y/c so sánh hai cách thực xem cách nhanh hơn, thuận tiện - Khi thực nhân hai số tự nhiên với nhân hai số thập phân có giống khác - Từ nêu cách nhân số thập phân với số thập phân - GV chốt lại ghi bảng.GV cần nhấn mạnh ba thao tác là: nhân, đếm, tách - HS vận dụng làm VD2: 4,75 x 1,3 = ? -2 HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc cá nhân - em nêu cách làm - HS trao đổi theo cặp - Đại diện em đặt tính tính bảng 64 x 48 = 3072 ( dm ) 3072 dm = 30,72 m - Vài HS nêu - em nêu, lớp nhận xét bổ sung - C nhanh C1 - HS suy nghĩ nêu + Giống nhau: đặt tính tính + Khác nhau: Nhân hai số thập phân phải thêm bước đếm số chữ số phần thập phân để tách dấu phẩy tích - vài HS nhắc cách thực - HS làm nháp bảng lớp -Đại diện nêu cách nhân kết - Vài em nêu , lớp nhận xét -HS tự làm làm vàonháp, - - Y/c HS so sánh số chữ số phần thập phân thừa số với số chữ số phần thập phân tích Thực hành Bài1.(a,c) Gv chia dãy, dãy làm phép tính, em đại diện chữa bảng - GV HS chữa củng cố lại cách nhân số thập phân với số thập phân Bài 2: HS xác định y/c thực vào nháp (Phần a) - Em có nhận xét giá trị a x b với giá trị b x a a = 2,36 b = 4,2 - Em gặp trường hợp biểu thức a x b = b xa học tính chất phép nhân số tự nhiên? - phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán không? Vì sao? -Y/c HS nhận xét rút tính chất giao hoán phép nhân số thập phân - Y/c HS vận dụng tính chất giao hoán để nêu kết phần b em chữa bảng -HS làm việc cá nhân vào nháp, em chữa bảng -Tự rút phần nhận xét gí trị a xb = bxa - Khi học tính chất giao hoán phép nhân số tự nhiên - HS tự viết kết quả, giải thích cách làm - HS tự làm vào phiếu đại diện chữa bảng Bài giải Bài 3.(VN)Y/c HS đọc kĩ toán, phân tích Chu vi vườn hình chữ nhật toán làm vào là: (15,62 + 8,4) x = - Gv chấm chữa số 48,04(m) -Y/c HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình Diện tích vườn hình chữ chữ nhật nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 Củng cố dặn dò (m2) - Muốn tính diện tích hình chữ nhật em phải ĐS: 48,04m; 131,208 thực phép nhân nào? Nêu lại cách nhân số m thập phân với số thập phân - GV nhận xét chung tiết học giao phần d nhà dặn HS chuẩn bị sau TẬP LÀM VĂN Tiết 23: Cấu tạo văn tả người I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: HS biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình - dàn ý với ý riêng; nêu nét bật hình dáng, tính tình hoạt động đối tượng miêu tả Kĩ năng: HS nắm ba phần văn tả người Thái độ: HS biết thể thái độ, tình cảm chân thật người tả II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần Hạng A Cháng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Kiểm tra cũ - HS đọc đơn kiến nghị trước - 2, HS đọc đơn, lớp theo dõi - Cấu tạo văn tả cảnh gồm phần? - NX cho điểm Bài a).Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Phần nhận xét - GV cho HS quan sát ảnh Hạng A Cháng - Mời em đọc văn - Tổ chức cho HS trao đổi tìm phần văn trả lời câu hỏi -GV chốt lại câu trả lời Câu 1: Xác định phần MB: từ đầu A Cháng Câu 2: ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay Câu 3: người lao động khoẻ, giỏi, cần cù Câu 4: phần KB: câu văn cuối baì - Qua tìm hiểu câu hỏi nêu cấu tạo văn tả người c) GV chốt lại ghi bảng phần ghi nhớ d) Luyện tập - Y/c HS đọc đề - GV giúp HS nắm vững đề hướng dẫn HS lập dàn ý chi tiết + Cần bám sát phần văn + Đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc- chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động - Y/c vài em nêu đối tượng định tả - Y/c HS làm dàn ý chi tiết vào - GV lớp nhận xét chữa số bạn Củng cố dặn dò - Y/c HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh -GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt -Y/c em nhà hoàn thành tiếp lập dàn ý -Dặn HS chuẩn bị sau nhận xét - em đọc , lớp theo dõi SGK - HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo văn -HS thảo luận để tìm câu trả lời, đại diện phát biểu ý kiến - 2,3 HS trả lời - HS đọc nội dung ghi nhớ - HS tự chữa bài, tìm nguyên nhân để chữa - HS theo dõi học tập - 2, 3em nêu đối tượng định tả - HS làm vào vở, đại diện em làm phiếu to để chữa - em nhắc lại ĐỊA LÍ Bài 12: Công nghiệp I :MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Nêu vai trò công nghiệp thủ công nghiệp Kĩ năng: Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp, kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp thủ công nghiệp Thái độ: HS thêm yêu ngành nghề thủ công, biết gìn giữ, phát triển ngành nghề thủ công II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh số ngành công nghiệp thủ công nghiệp sản phẩm chúng - Bản đồ hành Việt Nam III CÁC HĐ DẠY HỌC 1: Kiểm tra cũ: Nước ta có thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản? 2: Bài mới: a) Giới thiệu b) Tìm hiểu A Các ngành công nghiệp HĐ1: Làm việc theo cặp - Kể tên ngành công nghiệp nước ta? - Kể tên số sản phẩm số ngành công nghiệp? - GV giảng - Ngành công nghiệp có vai trò ntn đời sống sản xuất? * GV hệ thống lại nội dung B Nghề thủ công HĐ2: Làm việc theo cặp - HS quan sát H2 kể tên số ngành nghề thủ công tiếng nước ta mà em biết? - Nghề thủ công nước ta có vai trò đặc điểm gì? - Em kể tên số địa phương có mặt hàng thủ công tiếng? - Ở địa phương em có nghành nghề thủ công công nghiệp nào? * GV giảng tóm tắt nội dung học Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét học - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau" Công nghiệp tiếp " -2 HS nêu - HS dựa vào bảng số liệu trả lời - Cung cấp máy móc cho sản xuất, xuất - HS quan sát trả lời câu hỏi - Đại diện cặp lên báo cáo kết thảo luận - HS liên hệ thực tế để nêu - HS đọc kết luận SGK Ngày soạn : 7/11/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 TOÁN Tiết 59 Luyện tập I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS biết vận dụng quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 - Củng cố kĩ nhân mpột số thập phân với só thập phân - Củng cố kĩ đọc, viết số thập phân cấu tạo số thập phân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu học tập to cho số III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ - Y/c HS nhắc lại cách thực nhân 1số thập phân với số thập phân.Lấy VD thực hành Bài HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học HĐ2 Luyện tập -2 HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung Bài1 Ví dụ a) - Y/ c HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩmvới 10, 100 - Y/ c HS tìm Kq phép tính: 142,57 x 0,1 - Gợi ý để Hs rút nận xét SGK, từ nêu cách nhân nhẩm với 0,1 b) HS vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm với số tự nhiên Bài 2.(VN) - GV hướng dẫn HS nhắc lại MQH km2 - vận dụng để có 1000ha = ( 1000 x 0,01)km2 = 10 km2 - Vậy muốn đổi 1000 = km ta làm thế nào? -GV chấm chữa bài, củng cố lại kĩ viết số đo diện tích dạng số thập phân -Y/c HS nhắc lại mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề Bài 3.(VN)Y/c HS đọc kĩ toán, tự tóm tắt toán làm vào - Gợi ý : Em hiểu tỉ lệ 1: 000 000 nghĩa thế nào? -GV thu chấm, chữa - Củng cố dặn dò - Y/c HS nêu lại cách thực nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 - HS làm việc cá nhân - Đại diện em làm bảng - em nêu nhận xét - HS trao đổi theo cặp - Vài HS nêu theo SGK -HS nhẩm kết nêu miệng HS nêu 1ha= 0,01 km2 - Lấy 1000 x 0,01 = 10 km2 - HS tự làm làm vào - HS làm việc cá nhân theo Y/c vào vở, 1em làm bảng lớp để chữa LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 24: Luyện tập quan hệ từ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: HS biết vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ câu; hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu Kĩ năng: HS biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp Thái độ: Có ý thức việc sử dụng quan hệ từ đặt câu viết văn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hai tờ giấy khổ to để viết đoạn văn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ - y/c HS nhắc lại hiểu biết quan hệ từ Hãy đặt câu có quan hệ từ quan hệ từ có câu Bài a.Giới thiệu - GV nêu mục đích ,yêu cầu học b Hướng dẫn làm tập Bài tập 1.HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS Làm theo cặp - GV treo đoạn văn y/c HS đại diện gạch gạch QHT gạch từ nối với QHT - HS trả lời Lớp theo dõi nhận xét -HS thảo luận theo cặp đại diện báo cáo kết - em lên bảng thưch + Của nối cày với người - GVvà HS chữa rõ QHT từ ngữ nối với QHT Bài tập 2.Y/c HS đọc đề -Y/c HS đọc kĩ câu cho biết từ in đậm biểu thị quan hệ gì? - GV HS nhận xét kết luận theo SGV Bài - GV giúp HS nắm vững y/c tập -Y/c HS làm vào - GV chấm chữa bài.Nhắc nhở HS sử dụng dúng QHT đặt câu viết văn Bài - HS tự đặt câu Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại thế QHT cho VD.Nêu tác dụng QHT - GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt -Y/c HS ghi nhớ kiến thức học làm tập tập H'Mông + nối bắp cày với gỗ tốt màu đen + (1) nối vòng với hình cánh cung + (2) nối anh dũng với chàng hiệp sĩ - HS làm việc cá nhân 2,3 HS trả lời + Nhưng biểu thị QH tương phản + mà biểu thị QH tương phản + nếu điều kiện, giả thiếtkết -HS tự làm vào vở, đọc chữa Lớp sửa theo + a-và; b-và, ở, của; c-thì, thì; d-và, CHÍNH TẢ ( nghe- viết ) Bài12: Mùa thảo I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ nghe- viết tả đoạn Mùa thảo trình bày đẹp - HS ôn lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/ x âm cuối t/ c - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc tập để HS bốc thăm , tìm từ ngữ chứa tiếng -Ba tờ phiếu to để thi tìm nhanh theo Y/c tập 3b II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Kiểm tra cũ -Y/c HS thi viết nhanh từ láy có âm đầu n, l - 3HS đại diện tổ viết bảng Bài a ) giới thiệu bài.Nêu nội dung yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS nghe - viết - Y/c em đọc đoạn viết - Hãy nêu nội dung đoạn viết - HS đọc lại bài,HS lớp dõi bạn đọc - HS đại diện nêu Lớp nhận xét bổ sung - Y/c HS nêu cụm từ ngữ dễ viết sai - GV hướng dẫn cách viết từ cách trình bày đọan văn - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách cầm bút, để cho hiệu cao - GV đọc cho HS viết - GV chấm số để chữa lỗi sai thường mắc - GV nêu nhận xét chung sau chấm c )Hướng dẫn HS làm tập Bài tập - Mời đại diện nhóm lên bốc phiếu để làm (Nhóm 4) - Mời 2-3 HS đọc lại cặp từ phân biệt bảng Bài : a) Y/c hS thảo luận theo cặp đôi - đại diện nhóm chữa - Gv chốt lại lời giải b) Tổ chức trò chơi tìm nhanh từ láy theo khuôn vần ghi ô bảng - GV HS bình chọn đội chiến thắng củng cố dặn dò - nhận xét tiết học ,biểu dương em HS học tập tốt - Y/c nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ quy tắc viết tả từ ngữ luyện chuẩn bị sau - HS nêu từ: nảy, lặng lẽ, mưa rây, chứa lửa, chứa nắng - HS nghe viết vào -HS soát lỗi ( đổi để soát lỗi cho nhau.) -HS làm vào phiếu theo nhóm đại diện chữa bảng Sổ-Xổ Sơ-Xơ Su-Xu Sứ-xứ Sổ Sơ sài, Su su, Bát sách, xơ đồng sứ, xứ xổ múi xu sở số - HS thảo luận theo cặp tìm nghĩa chung dòng Dòng a, vật Dòng b, tên loài cây.Sau tìm tiếng có nghĩa thay âm đầu s x - HS làm việc theo nhóm, nhóm làm phiếu khổ to để chữa b) + Man mát, ngan ngát, sàn sạt, chan chát + Khang khác, nhang nhác + Sồn sột, rôn rốt, tôn tốt KĨ THUẬT Tiết 12: Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU HS cần phải: - Làm sản phẩm khâu, thêu nấu ăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số sản phẩm cắt khâu thêu học - Trang ảnh học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài 2.1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học 2.2 Giảng HĐ1 Ôn tập nội dung học chương I - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu X, nội dung học phần nấu ăn - NX HĐ2 HS thảo luận nhóm để chọn sp thực hành - GV nêu mục đích, yêu cầu sp tự chọn + Củng cố kiến thức khâu, thêu, nấu ăn + Mỗi nhóm phải hoàn thành sp nấu ăn, nếu khâu, thêu HS sp + Chia nhóm phân công vị trí làm việc nhóm + HS trình bày sp tự chọn dự định cviệc thực hành + GV ghi sp nhóm chọn KL HĐ Củng cố dặn dò - GV nhặn xét tiết học - Nhắc nhở HS cho học sau - HS làm việc cá nhân , trả lời câu hỏi giáo viên - em nêu nhận xét - HS nêu lại - HS trao đổi theo cặp lựa chọn - HS làm việc theo nhóm KHOA HỌC Bài 24 : Đồng hợp kim đồng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau học, HS có khả : Kiến thức: Quan sát phát số tính chất đồng, nêu số tính chất đồng hợp kim Kĩ năng: HS kể tên số dụng cụ , máy móc, đồ dùng làm đồng nêu cách bảo quản đồ dùng làm đồng hợp kim đồng Thái độ: Có ý thức sử dụng bảo quản đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Thông tin hình trang 50, 51 SGK - Sưu tầm số ảnh chụp sản phẩm làm đồng hợp kim đồng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ - Nêu cách bảo quản đồ gia dụng làm sắt gang - Một số HS nêu thép? Bài HĐ1 Giới thiệu HĐ2 Làm việc với vật thật * Mục tiêu: HS quan sát phát số tính chất đồng * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm -HS quan sát mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính - Nhóm trưởng điều khiển dẻo đoạn dây đồng? nhóm quan sát thảo Bước : Làm việc lớp - GV - HS nhận xét * GV giảng kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt HĐ3: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nêu tính chất đồng hợp kim đồng - Nêu cách bảo quản số đồ dùng gang thép * Cách tiến hành: Bước GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm đôi Phiếu giao Hoàn thành bảng sau: Đồng Hợp kim đồng luận - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Một số HS nhắc lại - HS theo dõi -HS quan sát thảo luận cặp đôi Tính chất Bước 2: - Đại diện nhóm báo cáo - HS trình bầy làm kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, góp ý nêu ý tưởng - GV giảng nêu kết luận: Đồng - thiếc, đồng kẽmđều hợp kim đồng HĐ4: Quan sát thảo luận Mục tiêu: - HS kể tên số đồ dùng đồng hợp kim đồng - HS nêu cách bảo quản số đồ dùng đồng số hợp kim đồng * Cách tiến hành: - Kể tên đồ dùng làm đồng hợp kim - HS quan sát trả lời đồng hình 50 , 51 SGK - HS liên hệ trả lời - Kể tên đồ dùng dùng khác làm từ đồng hợp kim đông mà em biết? - Nêu cách bảo quản hững đồ dùng đồng hợp kim đồng ? * GV giảng luận: - Đồng sử dụng làm đồ điện, dây - HS theo dõi nêu lại kết luận điện, số phận ô tô - Các hợp kim đồng dùng để làm đồg gia đình như: nồi , mâm Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau Ngày soạn: 8/11/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 TOÁN Tiết 60 Luyện tập I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân tính giá trị biểu thức số - Củng cố kĩ nhân số thập phân với số thập phân giải toán có liên quan - Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập to cho số III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ - Y/c HS nhắc lại cách thực nhân 1số thập phân với số thập phân.Lấy VD thực hành - Nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01 Bài HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học HĐ2 Thực hành Bài1 Y/c HS tự làm vào phiếu ( Mỗi dãy phần) - Y/c HS so sánh giá trị biểu thức: ( a x b) xc với a x ( b x c) - Y/c HS nêu tính chất kết luận Phần b ( Bài 1) Bài - Y/c HS tự thực tính giá trị biểu thức có ngoặc đơn ngoặc đơn Bài 3.(VN)Y/c HS đọc kĩ toán, tự tóm tắt toán làm vào - GV thu chấm, chữa bài.Củng cố lại cách nhân số thập phân với số thập phân - Củng cố dặn dò - Y/c HS nêu lại cách thực nhân số thập phân với số thập phân - Y/C HS nêu lại tính chất kết hợp phép nhân -2 HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung a 2,5 1,6 4,8 b 3,1 2,5 1,3 c 0,6 2,5 1,3 (axb)xc ax(bxc) 4,65 - HS trao đổi theo cặp tự làm vào - đại diện em chữa Bài giải Quãng đường người xe đạp 2,5 là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) ĐS : 31,25 km TẬP LÀM VĂN Tiết 24: Luyện tập tả người ( Quan sát chọn lọc chi tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kĩ năng: HS nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt độngcủa nhân vật qua hai văn ( bà tôi, người thợ rèn) Kiến thức: HS hiểu được: Khi quan sát, viết văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật,gây ấn tượng Từ biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp Thái độ: Tỏ thái độ thân mật, yêu mến người tả II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ -Y/c HS đọc dàn chi tiết văn tả người thân trog gia đình 2.Bài a)Giới thiệu -GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: HS đọc nội dung yêu cầu tập -Y/c HS ghi lại đặc điểm ngoại hình bà -Gv tóm tắt ghi lên bảng -GV giảng để HS thấy tác giả ngắm bà kĩ, chọn lọc chi tiết tiêu biểu làm cho văn sinh động, dồng thời bộc lộ tình yêu người cháu bà -3 HS đọc bài, lớp nhận xét bổ sung -2 HS đọc.Lớp theo dõi -HS làm việc cá nhân, đại diện trình bày kết + mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối + Đôi mắt: hai sẫm nở (khi cười), long lanh hiền dịu + Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm Bài 2: + Giọng nói: trầm bổng ngân nga - Mời em đọc to văn tiếng chuông, khắc sâu vào trí - Tổ chức cho HS thảo luận tìm chi tiết nhớ trẻ miêu tả người thợ làm việc - Những chi tiết tả người thợ rèn - Gv treo bảng phụ ghi kết + Bắt lấy thỏi thép hồng bắt - Em có nhận xét quan sát tác giả? Em cá sống có nhận xét cách miêu tả tác giả? + Qua nhát búa hăm hở + Quặp thởi thép đôi kìm sắt dài + Lôi cá lửa ra, quật lên đe Củng cố, dặn dò + Trở tay ném thỏi sắt -GV mời số em nêu tác dụng việc quan sát + Liếc nhìn lưỡi rựa, kẻ chọn lọc chi tiết miêu tả chiến thắng - Dặn HS quan sát người ghi lại nét tiêu biểu người em gặp để lập dàn ý cho sau Sinh Hoạt (tuần12) I.MỤC TIÊU - Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần học thứ 12 - Kịp thời sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm - HS có thái độ nghêm túc thực nề nếp cuả lớp trường đề II NỘI DUNG SINH HOẠT Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần học thứ 12 Giáo viên nhận xét - GV nhận xét + Ưu điểm : Trong tuần, HS thực đầy đủ nội quy trường lớp đeo khăn quàng, học giờ, học làm trước tới lớp Trong lớp hăng hái xây dựng bài.Đồ dùng học tập đầy đủ, Thực tốt ATGT - Một số HS tuyên dương: Thương, Quyên, Hường, Mận + Nhược điểm : Một số HS nói chuyện riêng: Tuấn Anh, Thọ, Hạnh - Một số HS cần rèn luỵện nhiều chữ viết: Cương, Dương A- B, Huy, Thọ Phương hướng hoạt động - Tiếp tục giữ nề nếp học tập Thi đua dạy tốt học tập tốt - Chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng, ăn mặc chưa gọn gàng - Tiếp tục thu khoản đóng góp Lớp vui văn nghệ: ... sung a 2 ,5 1,6 4,8 b 3,1 2 ,5 1,3 c 0,6 2 ,5 1,3 (axb)xc ax(bxc) 4, 65 - HS trao đổi theo cặp tự làm vào - đại diện em chữa Bài giải Quãng đường người xe đạp 2 ,5 là: 12, 5 x 2 ,5 = 31, 25 (km) ĐS... việc cá nhân theo Y/c vào vở, 1em làm bảng lớp để chữa + 10,4dm = 104 cm; 12, 6m = 126 0 cm; 0. 856 m = 85, 6cm; 5, 75dm = 57 ,5cm + 10L = kg? + Biết can rỗng nặng 1,3 kg => can đầy dầu hoả nặng kg?... - HS trao đổi theo cặp - Vài HS nêu theo SGK -HS nhẩm kết nêu miệng + 1,48 x 10 = 14,8 15, 5 x 10 = 155 HS nêu 1ha= 0,01 km2 - Lấy 1000 x 0,01 = 10 km2 - HS tự làm làm vào - HS làm việc cá nhân