Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
133,5 KB
Nội dung
Bài Điều Kiện Môn : Cổ Vật Đề : Khảo tả , chụp ảnh , giám định niên đại Nhận xét , đánh giá , giá trị 15 vật đìng , chùa bảo tàng Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam I Giới thiệu bảo tàng ( Nơi chọn vật ) Địa : số Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội Hàng ngày mở cửa: - Sáng từ 8h00 — 11h30 - Chiều từ 13h30 — 16h30 - Thứ hai hàng tuần đóng cửa Là bảo tàng nằm Thủ đô Hà Nội, đường phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm có nhà tọa lạc khuôn viên rộng rãi mang đậm phong cách nghệ thuật kiến trúc phương Đông - ẩn tán đại thụ - Đó Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Viện Bảo tàng vốn năm khu đất cung Tây Long ngày xưa, từ năm 1873 bảo tàng nằm khu đất nhượng địa cho Pháp Hà Nội, sau Toà lãnh quán Pháp Đầu kỉ XX, nhà bảo tàng Viện Viễn đông Bác cổ Pháp Từ năm 1958 gọi Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam Trước quen gọi nhà Bác cổ Bảo tàng nơi lưu giữ trưng bày vật lịch sử đất nước người Việt Nam Khuôn viên bảo tàng vốn phần đất thuộc thôn Tây Long, tổng Tả Túc, huyện Thọ Xương khu đất quân đồn, thường gọi Đồn Thuỷ Khi Pháp chiếm Hà Nội, nhà Nguyễn dâng phần đất làm nhượng địa Lúc đầu, Pháp xây lãnh (1873) Từ đến năm 1906, nơi trở thành doanh quân đội, lãnh quán sau Toà Công sứ (1906) Khi Phủ Toàn quyền (Phủ Chủ tịch nay) xây xong nhà chuyển cho Bảo tàng Louis Finot, thuộc Viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) Từ 1926 - 1932, nhà cũ bị dỡ bỏ xây dựng lại với kiến trúc nay, Viện Viễn Đông Bác Cổ quản lí Năm 1958, nhà giao cho Chính phủ Việt Nam Bảo tàng kiến trúc sư Ernest Hébrard thiết kế Các chi tiết kiến trúc mang đậm phong cách châu Âu cách điệu từ chi tiết kiến trúc gỗ truyền thống Hệ thống kết cấu nhà làm bê tông cốt thép Khi Viện bảo tàng trường Viễn Đông Bác cổ, nơi trưng bày đồ cổ thu thập nước Đông Nam Á Được biết, hệ thống bảo tàng quốc gia Việt Nam, Bảo tàng lịch sử Việt Nam thành lập sớm Sau Chính phủ Việt Nam thức tiếp quản công trình tiến hành bổ sung tài liệu, vật để chuyển nội dung trưng bày bảo tàng từ bảo tàng nghệ thuật trở thành bảo tàng lịch sử Ngày 03/09/1958 , sau tháng khẩn trương chuyển đổi nội dung trưng bày , Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam mở cửa đón khách tham quan với nội dung trưng bày lịch sử Việt Nam từ thời Tiền Sử đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hệ thống trưng bày Bảo tàng rộng khoảng 2000 mét vuông, chia thành nhiều không gian cho tuyến tham quan theo chủ điểm thứ tự thời gian lịch sử Hệ thống trưng bày Bảo tàng Lịch sử gồm bốn phần trọng tâm: Phần thứ nhất: Việt Nam thời tiền sử Phần thứ hai: Từ thời dựng nước đến Triều Trần Phần thứ ba: Việt Nam từ Triều Hồ đến Các Mạng Tháng Tám năm 1945 Phần thứ tư: Phòng trưng bày sưu tập điêu khắc đá Chăm pa Bảo tàng Lịch sử Việt Nam lưu giữ gần 7000 vật trưng bày theo nguyên tắc niên biểu Ngoài ra, vật trưng bày theo hướng "mở" để tạo điều kiện thu hút, cập nhật tư liệu nghiên cứu để nội dung trưng bày mẻ, hấp dẫn người xem Bảo tàng thường xuyên tổ chức trưng bày chuyên đề với thiết bị chiếu sáng, hình đại giúp đưa lịch sử đên gần với người xem Hệ thống kho sở bảo tàng xếp khoa học, trang thiết bị đại, đạt chuẩn quốc tế, lưu giữ 100.000 tiêu vật gồm nhiều chất liệu sưu tập vật quý thuộc văn hoá núi Đọ, Hoà Bình - Bắc Sơn, Đông Sơn sưu tập vật có giá trị Sưu tập gốm men cổ Việt Nam, sưu tập điêu khắc đá Chăm Pa, sưu tập đồ đồng thời Lê Nguyễn Bảo tàng nơi diễn nhiều hội thảo khoa học cấp quốc gia quốc tế Bảo tồn vật khảo cổ (1996); Vai trò bảo tàng kỷ XX (1997) tiếp nhận, triển khai dự án giao lưu văn hoá Thuỵ Điển, Pháp, Nhật Bản Sau 15 vật trưng bày gian trưng bày bảo tàng Lịch Sử Việt Nam Mỗi vật , thời kì có đặc điểm , có nét độc đáo riêng II Khảo Tả : 1.Bia Vĩnh Lăng : Tấm bia Vĩnh Lăng đồ sộ, có giá trị lịch sử thời Lê sơ đặt trang trọng đầu phòng trưng bày Bài minh bia nói thân nghiệp Lê Lợi Nguyễn Trãi soạn, kiệt tác nghệ thuật điêu khắc đá đầu kỷ 15, đánh dấu phong cách trang trí giai đoạn chuyển biến từ Trần sang Lê Bia Vĩnh Lăng tạc từ khối đá xanh lớn đặt lưng rùa Trán bia hình bán nguyệt chạm đôi rồng chầu mặt trời (một đề tài truyền thống nghệ thuật thời phong kiến), xung quanh diềm bia trang trí hình rồng nửa đề, xen kẽ hình hoa cúc dây mềm mại, mang đậm phong cách nghệ thuật thời Lê Dưới chân bia trang trí hình sóng nước, lần nữa, lại gặp hình ảnh trang trí rồng - sóng nước nghệ thuật thời Lê mà đề tài thể trạng trang trí cột đá chạm rồng, trang trí bệ tượng Adiđà (thời Lý) chạm rồng chùa Thái Lạc (Hưng Yên) vào thời Trần trước Như vậy, tinh thần địa (nhu cầu thờ cúng cư dân nông nghiệp) nét truyền thống nghệ thuật dân tộc thể đậm nét bia Vĩnh Lăng kể hình ảnh rùa đội bia với rùa thể lớn, chân thực sống động Hình ảnh gặp Trung Hoa, với bia người Việt, mang ý nghĩa địa sâu sắc lẽ rùa vật sống lưỡng cư (thể hài hoà với môi trường) trường thọ với bia đá bền vững, người dân Việt mong ước công lao anh hùng dựng nước giữ nước lưu truyền mãi sau Toàn nội dung văn bia khắc chìm, Nguyễn Trãi - anh hùng kiệt xuất, danh nhân văn hoá lỗi lạc soạn thảo nói thân thế, nghiệp Lê Lợi - người anh hùng lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) kháng chiến chống quân Minh, đầu hàng Vương Thông (một tướng nhà Minh) thành Đông Quan Đặc biệt, qua nội dung văn bia Vĩnh Lăng với kiện Lê Lợi hoàn gươm cho rùa thần hồ Lục Thuỷ (nay hồ Hoàn Kiếm) thể tinh thần yêu hoà bình người Việt có từ ngàn xưa Bia Vĩnh Lăng xứng đáng công trình điêu khắc đá đồ sộ, tiêu biểu cho nghệ thuật dân tộc kỷ XV Bia Vĩnh Lăng phục chế năm Thuận Thiên 6(1433), di tích Lam Kinh , Thọ Xuân, Thanh hoá Chiều cao Bia : 330cm , chiều rộng Bia là: 280cm , dày 27cm Là bia lớn thời Lê Sơ 2.Đôi Bát Thờ: Đôi Bát Thờ thời triều Tây Sơn làm Gốm men trắng hoa lam, lò gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội, kỷ XVIII Cao: 8.5cm, đường kính miệng: 20,4cm Năm 1802, nhà Nguyễn với trợ giúp nước lật đổ thi hành sách trả thù tàn bạo nhà Tây Sơn, ngăn cấm biểu tưởng niệm dòng họ Quang Trung - Nguyên Huệ Song lòng tôn kính, ngưỡng mộ nhân dân dối với người anh hùng dân tộc có công dẹp yên thù trong, đánh thắng giặc ngoài, thống đất nước vượt qua khó khăn, trở ngại, sáng tạo nhiều hình thức để tưởng niệm Quang Trung - Nguyên Huệ: có nơi lập đền thờ (An Khê - Bình Định): tạc tượng thờ chùa (chùa Bộc - Hà Nội); làng gốm Bát Tràng sáng tạo hình thức thờ Quang Trung tế nhị, sâu sắc Đó đôi bát thờ gốm men trắng hoa lam Cũng bình thường, giản dị bao sản phẩm gốm dân gian khác, xương gốm dầy, men tráng mỏng vẽ lam Dưới chôn bát có chữ "Quang Trung niên tạo" Đối xứng qua tâm, thân bát, bên có dòng chữ "vị xuất địa thời tiên hữu tiết", bên vẽ khóm trúc xanh tốt với thân trúc mọc thẳng vươn cao Dưới thời phong kiến, trúc tượng trưng cho người quân tử (quân tử trúc) có lĩnh, khí phách thẳng, cương trực Câu thơ có ý nghĩa: măng trúc chưa khỏi lòng đất có đốt thẳng "Quang Trung niên tạo" có nghĩa làm vào năm Quang Trung Toàn chữ nghĩa, hoạ tiết hoa văn vẻ bề tưởng chừng bình thường, bên lại ẩn dụ ý nghĩa sâu sắc: người dân muốn tỏ lòng ngưỡng mộ ca ngợi Quang Trung - Nguyễn Huệ, Ông người xứng đáng với biểu tượng quân tử trúc Khóm trúc đương sung sức, cành sum xuê, lộ rõ thân trúc dóng đốt thẳng ứng với tài năng, khí phách Quang Trung đương buổi sung mãn Câu thơ ứng vào thời niên thiếu Quang Trung Nguyễn Huệ, từ nhỏ, học hai anh nhà thầy giáo Hiến, ông sớm tỏ có tư chất người Chính thầy giáo Hiến nhận xét: ba anh em họ Nguyễn này, xem có Thơm (tức Quang Trung - Nguyễn Huệ) cả, sau làm nên nghiệp lớn Khi đôi bát đặt ban thờ tôn nghiêm, trang trọng lúc tâm linh người dân hướng người anh hùng dân lộc với tất lòng ngưỡng mộ tôn kính Trống Cảnh Thịnh : Trống Cảnh Thịnh với nguyên liệu đồng đuợc đúc vào năm 1800 Chiều cao trống : 37,40cm, đường kính nắp: 54,30cm, nặng: 64 cân (khoảng 32 kg) Trống đồng Cảnh Thịnh di vật thuộc loại quý số vật lại ỏi triều đại Quang Trung hiển hách ngắn ngủi (1789 - 1802) Trống đúc mô theo kiểu trống da Mặt trống cong vồng lên, hai vòng tròn nổi, thân chân trống liền trang trí nhiều loại hoa văn: hình hoa cánh, cao 3,5 cai phân bố quanh thân, văn nhũ đinh trang trí tạo thành cánh hoa chân trống Đặc biệt thân trống có văn chữ Hán nói bà Nguyền Thị Lộc vợ tổng thái giám Giao quận công thuộc năm Vĩnh Hựu thứ triều Lê (1736) đời vua Lê Ý Tông góp công lập chùa Linh Ứng (nay chùa Nành), lời dẫn đến việc đúc trống để thờ cúng, tu bổ chùa Ngoài ra, dòng chữ Hán khác cho biết trống đúc vào ngày lành tháng năm thứ niên hiệu Cảnh Thịnh đời Nguyên Quán Toản (1800), xã Phù Ninh, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn (nay thuộc xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội) ghi nhớ việc Tới kiểu dáng khác lạ so với trống đồng truyền thống trang trí vật tứ linh khiến trống Cảnh Thịnh trở nên độc đáo đẹp, phản ánh sáng tạo nghệ thuật trang trí, kỹ thuật đúc trống nghề đúc đồng cổ truyền dân tộc Trống Cảnh Thịnh góp phần làm phong phú thêm sưu tập trống đồng cổ nguồn sử liệu có giá trị lịch sử đương thời Chuông Thanh Mai ( phiên ): Chuông Thanh Mai vật trưng bày phòng trưng bày : thời kì chống Bắc thuộc Chuông Thanh Mai đúc năm 798 thời thuộc Đường Đây chuông đồng cổ nhất, phát năm 1986 làng ven sông Đáy thuộc xã Thanh Mai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Chuông phát tư nằm nghiêng độ sâu 3,5m Chuông nguyên vẹn, đúc khuôn hai mang Chuông có kích thước vừa phải, cao toàn 60cm, thân chuông cao 52cm, quai chuông cao 8cm, đường kính miệng 39cm, đường kính đỉnh 28cm, chuông nặng 36kg chia làm ba phần: quai chuông đỉnh chuông thân chuông Quai chuông làm đơn giản đôi rồng đấu lưng vào nhau, thân rồng trơn nhẵn, vẩy, uốn cong tạo thành quai chuông Đầu rồng to, tạo dáng công phu hơn, bờm tóc gồm lớp, miệng rồng ngậm, tỳ xuống đỉnh chuông Đỉnh chuông trang trí nhiều hoa văn Ngoài đường gờ chạy suốt mép đỉnh chuông Tiếp đến hàng cánh sen gồm 15 cánh nối tiếp Trên bề mặt đỉnh chuông trang trí hoa văn mây xoắn, xen kẽ hoa văn hình tiền (12 đồng) Thân chuông có đường đúc Chuông có hai núm gõ hình tròn, trang trí nhiều cánh sen nhỏ xung quanh, đúc thân chuông, nơi gờ dọc ngang giao Điều đặc biệt thân chuông có khắc minh chữ Hán Bài minh đầu đề không chia thành phần nhiều chuông thường gặp Mở đầu dòng ghi niên đại chuông, ghi tên 53 người góp tiền đúc chuông họ tên người tham gia đúc chuông Bài minh có ghi nhiều dịa danh chức tước phổ biến thời thuộc Đường Văn chuông Thanh Mai văn sớm biết đấl nước ta, phản ánh tương đối rõ xã hội, người thời Bắc thuộc Trống Tân Long: Trải qua trình hình thành phát triển, trống đồng mang nhiều chức khác như: trống đồng vật thờ cúng, vậl biểu trưng cho giàu có quyền lực Song có lẽ, trống đồng mang chức nhạc cụ phổ biến Đặc biệt trống Tân Long, với lượng cóc trang trí trống thể rõ: trống đồng sử dụng phổ biến tong lễ hội làng (lễ hội cầu mưa cầu mùa) - nét đặc trưng văn hoá nông nghiệp lúa nước Hiện nay, dân tộc Mường (Hòa Bình Phú Thọ) lưu giữ lễ hội đánh trống đồng vào ngày xuân, ngày mùa (ngày hội làng) họ Trang trí trống đồng Tân Long, loại hoa văn trống đồng Đông Sơn cách điệu hoá song thể đặc trưng phong cách trống đồng Đông Sơn Những phong cách, hoa văn trang trí với tục đúc trống đồng (được coi truyền thống người Việt) thể sức đấu tranh bền bỉ, mạnh mẽ cư dân Việt chống lại âm mưu đồng hoá phong kiến phương Bậc (đặc biệt nhà Hán), cho dù nhà Hán mặt sức truyền bá văn hoá Hán (phong tục, lập quán, chữ viết, tiền tệ, ăn, mặc, ), mặt khác lại sức phá hoại tập tục người Việt đặc biệt tục đúc trống đồng Điều góp phần khẳng định chủ nhân trống đồng người Việt Cùng với trang trí hoa văn mang tính địa, trống đồng Tân Long trang trí vành hoa văn: đề (cánh sen?) cách diệu - biểu tượng Phật giáo, hình chim phượng (một vật linh thiêng mang tính biếu tượng gắn liền văn chế độ phong kiến); hình ô trám lồng trang trí kết hợp hài hoà, tỉ mỉ Với đề tài trang trí này, phần thể giao lưu, liếp thu yếu tố văn hoá từ bên cư dân Việt đồng thời thể thời kỳ mở đầu du nhập văn hoá Phật giáo Trống đồng Tân Long vật tiêu biểu cho thời kỳ Bắc thuộc, phản ánh tồn tại, sức sống mãnh liệt văn hoá Việt đặc trưng tính cách người Việt thời kỳ lịch sử đặc biệt Trống Tân Long có niên đại kỷ II- III với chiều cao 43,7cm , đường kính mặt : 66,5cm , nặng 30,4 kg Bia Linh Xứng : (l076) Ông phong làm em nuôi vua (Thiên tử nghĩa đệ) cử coi việc quân châu trấn Thanh Hoá, quận Cửu Chân, Ái Châu, ăn lộc muôn hộ Việt Thường ” Tấm bia dựng vào ngày mồng kháng năm Bính Ngọ niên hiệu Thiên Phù Duệ Võ (Lý Nhân rông - 1126) Với chiều cao 134cm , rộng 70cm Nội dung văn bia Tứ thích, Hải chiếu đại sư Pháp Bảo soạn, Tăng Huệ Tống, Thường Trung, Pháp Nhàn phụng khắc Nội dung văn bia Linh Xứng, tài liệu sử sách lưu truyền “Nam quốc sơn hà” (bản tuyên ngôn độc lập dân lộc) thể loàn thân thế, nghiệp vị anh hùng kiệt xuất Lý Thường Kiệt Cọc Bạch Đằng : Là vật gỗ trưng bày phòng trưng bày triều Trần Thế kỉ XIII với chiều cao 150cm đến 300cm Những cọc trưng bày bảo tảng Lịch sử Việt Nam phát năm 1976 ngã ba Sông Chanh sông Bạch Đằng tỉnh Quảng Ninh dấu tích trận địa cọc năm 1288 Trần Quốc Tuấn huy Cọc gỗ lim, màu nâu đen, đầu thuôn mịn dùng để cắm xuống lòng sông, đầu nhọn mang nhiều rãnh nứt song song nuớc bào mòn Bãi cọc ngầm đóng chi lưu sông Bạch Đằng: sông Chanh sông Kênh, sông Rút đường rút lui theo kế hoạch 600 chiến thuyền quân Mông Nguyên Bãi cọc nầm cửa sông Chanh, cọc dài khoảng 3m Khoảng cách trung bình cọc từ 0,9m đến 1.2m Giữa hàng cọc có nhiều khúc gỗ nằm ngang có lẽ khúc gỗ cài để chặn thuyền giặc Ngoài cọc cắm thẳng đứng, có số cọc cắm nghiêng góc 45 độ nhằm mục đích đánh vào thuyền giặc áp sát bờ Trong khoảng 20 ngày, hàng ngàn cọc quân Đại Việt dựng lên, tạo nên phòng tuyến ngầm cửa sông Ngày – 4-1288, quàn ta phá tan đoàn thuyền giác Trong chiến thắng này, trận địa cọc chiếm vị trí vô quan trọng Nhà quân lỗi lạc Trần Quốc Tuấn tính toán cách xác, khoa học địa nước thuỷ triều lên xuống để tổ chức trận đánh khiêu chiến kiềm chế địch, đưa thuyền địch vào trận dịa cọc lúc thuỷ triều rút Trận địa cọc hình thức phương pháp tác chiến độc đáo biểu sức sáng tạo nghệ thuật quân tài thao lược tổ tiên ta thời Trần Chuông Vân Bản: Chuông Vân Bản phát năm 1958, biển Đồ Sơn, Hải Phòng Thế kỉ XIII- XIV với chiều cao 125cm , đường kính miệng 8cm Quai chuông trang trí hai rồng đấu lưng vào nhau, nơi tiếp giáp vị trí cao trang trí hình búp sen vẩy cá chép bao phủ toàn thân rồng Thân chuông có nhiều đường gân ngang dọc tạo thành ô, ô hình thang đứng, ô hình chữ nhật Trong hai ô có hai minh văn khắc chìm chữ Hán, ô để trơn Chuông có núm tròn, xung quanh núm có 16 núm tròn tạo thành hình cúc Phần vành miệng trang trí 52 cánh sen Chuông đúc thời Trần treo chùa Vân Bản (Đồ Sơn Hải Phòng) Tương truyền rằng: vào thời Trần, sư Bần - người Ấn Độ - đến Đồ Sơn dựng chùa Hang Đồ Sơn nơi tiếp nhận đạo Phật nước ta gọi Châu Cự Liên (theo nghĩa rộng nơi Phật giáo phát triển mạnh) Chùa Hang sát mép nước, sợ biển đe doạ nên nhân dân dời chùa Vân Bản đúc chuông Vân Bản Thời Lý - Trần, Phật giáo đề cao, chuông Vân Bản chứng cho thấy phát triển văn hoá tôn giáo lại Đồ Sơn - Hải Phòng, vùng đất có vị trí đặc biệt quốc phòng triều đình phong kiến quan tâm Chuông Vân Bản vật trưng bày phòng trưng bày triều Trần bào tàng lịch sử Việt Nam Tượng Hổ : Tượng đá trang trí giữ giữ vai trò canh gác lăng mộ Trần Thủ Độ (một vị quan có công lao với triều đình nhà Trần), xây dựng năm 1264 Với kích thước gần thực (140cm), với phong cách riêng xác lập, tượng lột tả cách tài tình tính cách dũng mãnh vị chúa sơn lâm tư thư thái: nằm xoải dài, chân thu phía trước, đấu ngẩng cao Tác giả sử dụng thủ pháp dứt khoát, mạnh mẽ sáng tạo khối đơn giản chọn lọc xếp chúng cấu trúc chặt chẽ, vững chãi Nhưng thân thon, ức nở nang, bắp căng tròn cặp chân vạm vỡ chưa đủ để miêu tả dũng mãnh hổ Ở đây, tác giả không đặt vào tư hiên ngang nhất, liệt mà ngược lại tư thản, nghỉ ngơi Chính dũng mãnh bình thản nhân lên gấp bội Đặc biệt, khúc đuôi hình khối vuông, cạnh sắc, chạy suốt sống lưng quặt trở lên với nhũng đợt uốn sóng nhẹ nhàng Qua mập mạp hình khối, thấy thể chất cường tráng bề nó, đầu ngẩng cao óc nở nang với tầm mắt phóng xa tìm kiếm cho ta thấy cảm giác thức dậy thể chất Ngoài ra, với trau truốt nuột nà hình khối đường nét, đường trải mượt tinh tế bườm tóc, đường vằn đặn ức, đóng vai trò trang trí khiến cho dũng mãnh trở nên ung dung, đường bệ Tượng Hổ đá tên Bạch Hổ, nằm hệ thống bốn tượng theo đề tài tứ linh phương hướng là: Bạch Hổ chi hướng Tây, Thanh Long hướng Đông, Huyền Vũ hướng Bắc Chu Tước hướng Nam Tuy rằng, lăng Trần Thủ Độ ngày bị phá huỷ nghiêm trọng, song số di vật triều Trần lại với di vật vật kiến trúc lăng mộ cho thấy phần đời sống sinh hoạt tinh thần tầng lớp quý tộc thời Trần 10 Chân Đèn: Chân đèn trưng bày phòng trưng bày Lê Sơ – Mạc – Lê Trung Hưng Chân đèn gốm men lam xám gồm hai phần: phần tạo dáng hoa sen nở, trang trí rồng đuổi, rồng uốn, hoa cánh nhọn, dải hoa ô chữ nhật, rồng đề Một bên tai lại tượng rồng có cánh Phần có vai thân phình chạm băng cánh sen bên có hoa, bảng vạch đứng song song đính hoa cánh nhọn Thân chạm rồng hình “yên ngựa” khung viền “nhĩ bôi” Thân chạm băng cánh sen đứng, bên có hình rồng Chân đế chạm cưa, vạch đứng song song, cánh hoa bên có hình hoa hay hai vành trăng khuyết Men phủ lam xám, tô men nâu tai rồng dải quai Minh văn khắc dòng chữ Hán dọc theo thân trên, hai hình rồng khung viền hình “nhĩ bôi”, nội dung: Tháng 4, niên hiệu Đoan Thái (1588) [đời vua Mạc Mậu Hợp] Đặng Huyền Thông, xã Hùng Thắng, huyện Thanh Lâm chế tạo Chân đèn nhiều tác phầm giá trị nghệ nhân làm gốm Đặng Huyền Thông, quê ông thuộc thôn Hùng Thắng, xã Minh Than, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Ông mở lò gốm làng Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Toàn tác phầm ông phủ loại men trong: dầy có sắc xanh sẫm, có lần màu ghi xám hay ngả vàng Dùng men màu lam xám kết hợp với chi tiết sử dụng chạm thủng chạm nổi, dán ghép kết hợp với khắc chìm để thể nhiều đề tài phong phú Đặng Huyền Thông tạo nên dòng gốm mang nét riêng độc đáo cách ngày 400 năm, ông số nghệ nhân khác sáng tạo nên trung tâm gốm Chu Đậu , Nam Sách , Hải Dương nối tiếng kỷ XV-XVII 11 Cây Hương: Cây hương đá tìm thấy Tứ kỳ , Hải Dương , dựng vào tháng 10 năm Bính Ngọ , Canh Tri thú (1666) Hiện trưng bày phòng Lê Sơ – Mạc – Lê Trung Hưng Cây hương cấu tạo hai phần: phần cột trụ phần bệ Phần cột trụ hình bát giác trang trí mặt tạo thành khung dọc thân cột Trong đó, mặt trang trí hình rồng thời Lê, mập khoẻ chạy dọc theo thân cột, xen kẽ với mặt chạm rồng đề tài trang trí như: hạc ngậm hoa sen, hạc ngậm hoa cúc, hổ vờn (phía chân cột) hình chim phượng tư bay, đậu khác (phía cột) Xen kẽ dề tài trang trí cụm mây đao lửa mềm mại Trên đầu cột khối đá hình bát giác (biểu tượng hoa sen) trang trí hình rồng cánh sen Phần bệ cột gồm hai phần: phần khối đá phẳng hình bát giác trang trí hoa cúc cách điệu, lân, hoa sen; phần bệ gắn liền với phần kết cấu bơi hình vuông giật cấp trang trí kiểu hoa cúc, hoa sen cách điệu Nội dung minh văn khấc chìm (cả mặt) phần thân cột nói vị quận công đương triều nhà Lê mệnh vua, kính mệnh Trời cho lập cột đá để truyền lái cho muôn đời sau Bài minh văn ghi rõ: cắt cho giáp thần này: sào thước đất cạn, sào thước ao, ruộng hai mùa, tổng cộng mẫu sào văn khế để thôn giữ làm riêng hàng năm phụng thờ, giỗ chạp, cúng tế, làm hậu thần Bài minh Nguyễn Hoằng Xưởng (chức Tiểu Công Lang lĩnh chức Tư vụ Bộ Lại, người làng) soạn Cũng triều đại trước, công việc giỗ chạp, cúng tế (tổ tiên, chùa, đình hay nhà tổ ) đóng vai trò quan trọng làng xã Việt Nam Bài minh thể quan tâm triều đình đời sống linh thần làng xã Cây hương làm vào thời Lê (1666), thời kỳ văn hoá dân gian nói chung nghệ thuật kiến trúc điệu khắc dân gian nói riêng phát triển nở rộ sau bao kỷ ràng buộc lễ giáo phong kiến Cùng với việc xây dựng, trùng tu tôn tạo hàng trăm đình chùa, đền, miếu, hương đá đời Thực tế, hương kết hợp hai loại hình kiến trúc: hương nguyên thuỷ (thờ Trời Đất) đất dành cho sống sinh hoạt tâm linh làng, đồng thời vật linh thiêng bảo vệ quyền lợi cho làng Do vậy, làng phải có nhiệm vụ gìn giữ thực 12 Chuông : Chuông vật đồng trưng bày phòng trưng bày triều Nguyễn Chuông đồng có từ thời văn hoá Đông Sơn Phật giáo thịnh hành chuông đồng (tiếng chuông) nghi thức lễ Phật thiếu chùa Việt Nam Trong sưu tập chuông đồng trưng bày, chuông chùa Phổ Quang, Thương Nguyên, Nam định có kích thước lớn, với chiều cao 67cm , đường kính 88cm , nặng 800 cân ( khoảng 40kg ) với kiểu dáng trang trí đẹp Chuông đúc xong ngày 12 tháng năm Tân Mão, niên hiệu Minh Mạng năm thứ 12 (1831) Bài minh chuông khuyên người làm việc thiện "người làm việc thiện trời cho trăm phúc, nhà làm việc thiện hưởng phúc dồi dào" Quai chuông đôi rồng đối lưng tạo thành vòng cung, miệng rồng ngậm ngọc, thân rồng hình vảy cá, vây xếp lớp hình lửa, đuôi cong xoắn chầu vào mây hình khánh đỉnh quai, chân rồng có năm móng Trang trí chuông gồm: hình đề có đường viền, hình góc thước thợ với hồi văn vuông (góc vuông kỷ hà), hoa chanh kép với hai lớp cánh, hồi văn chữ T có viền đặt ngược chiều nhau, hồi văn chữ “Vạn”, “tứ linh”.v.v Cùng với kiểu thức rồng dằn quai chuông, trang trí “tứ linh”, hồi văn chữ T đồ án trang trí chủ yếu đồ đồng thời Nguyễn Tất thực trang trí cho thấy kỹ thuật đúc đồng thời kỳ cao 13 Lưỡi Cày Đồng: Văn minh Đông Sơn thời dựng nước văn minh cư dân nông nghiệp trồng lúa nước phát triển mức độ cao, lưỡi cày công cụ công cụ nông nghiệp mang tính đặc thù cho nghề trồng lúa Trên hai lưỡi cày đồng tìm thấy ba trung tâm Đông Sơn, di tích có niên đại muộn (Cổ Loa, Đồng Mỏ Vạn Thắng) nhà nghiên cứu khoa học xem xét cách kỹ lưỡng nhằm tìm hiểu chức thực chúng đặc trưng lưỡi cày để phân biệt với nông cụ gần gũi với cuốc Các lưỡi cày có họng nằm thân, ăn sâu xuống phía mũi, có trổ lỗ hãm chốt Mũi cày thường nhìn thích hợp với chức rạch đất Thân lưỡi cày nở rộng khoảng 1/2 hay 2/3 thân sau đột ngột thu hẹp lại có tác dụng làm cho đất cày bị phanh rộng ra, sau đến phần thu hẹp lại giá đỡ phía sau khiến đất bị đổ xuống mà không đọng ấp lại mặt lưỡi cày, hay tạo nên lực cản lớn cày chạy Rõ ràng với cấu trúc vậy, lưỡi cày không thích hợp với chức xắn xúc cuốc Trong di tích đồ đồng thuộc văn hoá Đông sơn, chưa có di tích tìm thấy số lượng lưỡi cày đồng tập trung nhiều điển Cổ Loa, Đông Anh , Hà Nội cách ngày khoẳng 2000 – 2500 năm với chiều dài 20,94cm, rộng 16,41cm Đặc trưng kỹ thuật lưỡi cày Cổ Loa: đa phần có hình tim, góc lưỡi biến thiên khoảng 76- 166 độ, trung bình 97,6 độ Trong số 99 lưỡi cày đồng cổ, nhà nghiên cứu quan sái kỹ cho thấy vết mòn sử dụng qua lao động đa dạng: có 48 lưỡi nhìn rõ vết mòn, 19 lưỡi mòn mặt trái, 19 lưỡi mòn mặt phải, có mòn hai rìa Các nhà nghiên cứu dùng lưỡi cày đúc lại theo nguyên mầu lưỡi cày Cổ Loa cày thực nghiệm nhiều loại đất ruộng khác theo hai cách sử dụng dân gian: lưỡi cày gắn trực tiếp vào mõm thân cày, cày không đế đoạn gỗ rời (cày bảo tàng Lịch sử Việt Nam phục dựng lại hoàn chỉnh theo hình thức cày không đế) Lưỡi cày đồng sản phẩm độc đáo cư dân Đông Sơn, phát triển trình độ lịch sử phát minh sử dụng cày họ Kỹ thuật luyện kim đúc đồng người Đông Sơn điêu luyện, giàu tính thông minh sáng tạo trang bị cho họ đồ canh tác nông nghiệp ưu việt đồng để thực hoàn chỉnh quy trình sản xuất nông nghiệp từ khâu cày đất, xới đất, gặt lúa đến khâu cuối bảo quản chế biến sản phẩm thóc gạo Đây quy trình sản xuất nông nghiệp văn minh, tiến mà quốc gia đương thời châu lục có 14 Tượng Đầu Người Mình Chim Đánh Trống: Tượng tạc chất liệu đá cát (sa thạch) với hình dáng đầu người chim đánh trống Nó thành phần kiến trúc tháp cổ mà theo truyền thuyết tháp cất giữ tượng Adiđà (chùa Phật Tích- Bắc Ninh) tạc năm 1057 Với kích thước nhỏ, tượng có vai trò vật trang trí kiến trúc Phong cách thể tượng có nét giống với tượng Adiđà, với mặt trầm tư dịu dàng đôi lông mày thanh, mũi thẳng cao, thể nét nhân chủng Chăm Trước ngực tượng có trống cơm đeo ngang mà theo sách "An nam chí lược" mô tả tình hình âm nhạc thời Trần nói trống có nguồn gốc từ Chiêm Thành (Champa) Tượng thể tụ kết hợp nhân – thần (một nét đặc trưng cư dân Champa ảnh hưởng nghệ thuật thời Lý) mà phong cách tạc tượng nghệ thuật Champa hình ảnh Kinari Như vậy, vào thời Lý yếu tố văn hóa Champa có ảnh hưởng, đặc biệt lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc mà thấy qua tượng đầu người chim đánh trống số di vật khác chùa Phật Tích (Bắc Ninh) Tượng đầu người chim tìm thấy di tích khác thời Lý Long Đọi (Hà Nam) Chương Sơn (Nam Định) Tuy nhiên, tượng, yếu tố văn hoá địa phát triển với vành khăn buộc tóc (từng trang trí cán dao găm hình người thời Đông Sơn) hoạ tiết hoa văn chữ S trang trí đá thể tính kế thừa truyền thống lâu đời nghệ thuật dân tộc 15 Kiếm Ngắn : Bộ sưu tập vũ khí đồng thau Đông sơn phong phú số lượng da dạng loại hình, có dạng độc đáo lên trở thành tiêu chí để nhận biết riêng văn hóa Thanh kiếm ngắn núi Nưa, Triệu sơn , Thanh Hóa cách khoảng 2000- 2500 năm thuộc dạng độc đáo Kiếm ngắn phát nhiều di tích văn hoá Đông sơn Tuy số lượng chưa nhiều loại hình phong phú Kiếm ngắn núi Nưa có chuôi tượng người năm tiêu biểu Kiếm ngắn có chiều dài 50 cm , lưỡi kiếm rộng – 5,4 cm , chuôi kiếm dài 18,2 cm Chuôi kiếm núi Nưa tượng người phụ nữ đúc liền với lưỡi kiếm Chuôi kiếm khối tượng tròn thể người phụ nữ đứng nhìn thẳng, hai tay chống nạnh cân đối Trang phục lộng lẫy, đầu vấn khăn hình chóp giống hình búp hoa sen Mặt trái xoan, cằm nhô ra, cặp mắt thể hai vòng tròn đồng lâm, xung quanh có chấm nhỏ, tai đeo hai đôi vòng to, cổ tay đeo nhiều vòng trang sức Bụng thắt đai rộng cạp váy, lưng thắt bao dài phủ hai phía trước sau váy dài trùm hết chân Thân mặc áo cánh dài tay, tay áo thân áo bó lấy thân thể làm rõ đường cong thể Áo cánh xẻ ngực không gài khuy để lộ vạt yếm kín cổ bên Bên dưới, có tà áo phía trước dắt vào cạp váy, phía sau lưng, vạt áo lại chùm cạp váy Điều chứng tỏ áo xẻ tà cao Lối mặc áo - yếm ngày phổ biến trang phục phụ nữ Mường Quan sát tổng thể cách trang phục sức tượng người phụ nữ chuôi kiếm núi Nưa, đối chiếu với số tượng chuôi kiếm, dao găm khác, khẳng định người phụ nữ quý tộc thuộc tầng lớp giàu có Kiếm ngắn núi Nưa với cấu trúc, kiểu dáng, tiêu chí thẩm mỹ nghệ thuật đẹp Phải chăng, thứ vũ khí lượng trưng cho quyền lực, địa vị chủ nhân mang không thứ vũ khí sử dụng không thường Nhưng vậy, hàm chứa nhiều nội dung, ý nghĩa, cung cấp cho hiểu biết quan trọng đời sống sinh hoạt vật chất văn hoá tinh thần trang bị vũ khí, trang phục sức, cách để tóc Những chi tiết góp phần xác lập nên tính cách đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam từ thời kỳ văn hóa Đông Sơn phát triển II Nhận xét Tất cổ vật có giá trị mặt lịch sử , văn hoá Thông qua cổ vật cho thấy phong cách nghệ thuật , kiến trúc , mĩ thuật thời kì lịch sử thời Lý , thời Trần , thơi Nguyễn … Thông qua Cổ vật nói lên kiện lịch sử : Cọc gỗ Bạch Đằng trận chiến Nguyên – Mông Hay Bia Vĩng Lăng nói thân nghiệp, chiến thắng chống quân Minh Lê Lợi Trống Cảnh Thịnh , Trống Tân Long nói thời kì dựng nước đất nước ta thể qua hoa văn, hoạ tiết trống đồng , tái lại cảnh sinh hoạt , lao động thời dựng nước : giã gạo , trèo thuyền , Chuông, Chuông Vân Bản , chuông Thanh Mai thể kĩ thuật đúc chuông cao , hoa văn tinh xảo , chau chuốt mang đậm ảnh hưởng phật giáo, thời kì Bắc Thuộc , thời Lý- Trần… Tất vật bảo tàng Lịch Sử lưu giữ , bảo quản cẩn thận mục đích lớn muốn truyền đạt thông tin thời kì lịch sử để nâng cao hiểu biết quần chúng nhân dân thông qua vật Bảo tàng lịch sử lịch sử sống tái lại từ thời kì nguyên thuỷ ngày ... sung tài liệu, vật để chuyển nội dung trưng bày bảo tàng từ bảo tàng nghệ thuật trở thành bảo tàng lịch sử Ngày 03/09/1958 , sau tháng khẩn trương chuyển đổi nội dung trưng bày , Bảo tàng Lịch Sử... Điển, Pháp, Nhật Bản Sau 15 vật trưng bày gian trưng bày bảo tàng Lịch Sử Việt Nam Mỗi vật , thời kì có đặc điểm , có nét độc đáo riêng II Khảo Tả : 1.Bia Vĩnh Lăng : Tấm bia Vĩnh Lăng đồ s ,. .. Nhận xét Tất cổ vật có giá trị mặt lịch sử , văn hoá Thông qua cổ vật cho thấy phong cách nghệ thuật , kiến trúc , mĩ thuật thời kì lịch sử thời Lý , thời Trần , thơi Nguyễn … Thông qua Cổ vật