Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
456,61 KB
Nội dung
Đề tài: Những xu hướng, tác động của liên kết kinh tếquốctếvàmộtsố đề xuất choViệtNamtrong quá trình tham gia vào các liên kết kinh tếquốctế LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Thươngmại luôn là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tếquốc gia. Tuy nhiên, trong từng thời kỳ phát triển, xuất phát từ những lợi ích quốc gia, các Nhà nước luôn tìm cách dựng lên những rào cản thươngmại nhằm bảo hộ các ngành kém cạnh tranh trong nước. Sự phát triển của thương mại, vì thế, luôn là cuộc đấu tranh gay gắt giữa xu hướng tự do hoá thươngmạivà bảo hộ thương mại. Hay nói cách khác, tự do hoá và bảo hộ là hai xu hướng đối lập, nhưng luôn song hành và chi phối sự phát triển của hoạt động thương mại. Tuy nhiên từ những năm 1950 đến nay, với sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá kinh tế, đặc biệt với sự ra đời của GATT( 1947), và nay là WTO, tự do hoá thươngmại đã trở thành xu thế chủ yếu chi phối sự phát triển của hoạt động thương mại, là nội dung cốt lõi của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tếquốc tế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày càng sâu và rộng như hiện nay, khi mà tính phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng cao thì năng lực nội sinh của mộtquốc gia không chỉ là sự phát triển tự nhiên của quốc gia đó, mà còn là điều kiện để chọn lọc, tiếp cận các yếu tố bên ngoài, biến cái bên ngoài thành cái của chính mình, sử dụng vào việc phát triển kinh tế của quốc gia. Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tếquốctế đã và đang là mộttrong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước. Mỗi quốc gia không thể tự mình giải quyết mộtsố vấn đề nhất định. Để giải quyết vấn đề, mỗi quốc gia phải tham gia liên kết, hội nhập cùng với các quốc gia khác để cùng nhau phát triển. Nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược xu thế chung của thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu. Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tếquốctế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi nước. Bởi với những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc Đoàn Thị Hường, Lớp Nhật 5, K45f, Đại học Ngoại Thương
Đề tài: Những xu hướng, tác động của liên kết kinh tếquốctếvàmộtsố đề xuất choViệtNamtrong quá trình tham gia vào các liên kết kinh tếquốctế biệt là công nghệ truyền thông và tin học, thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kết chặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Liên kết kinh tếquốctế đang trở thành một xu thế không thể thay đổi. Hiện nay, nhiều hiệp định thươngmại song phương và đa phương được ký kết, phạm vi liên kết cũng ngày càng được mở rộng. Nhằm nghiên cứu, phân tích đánh giá về tình hình xu hướng phát triển liên kết kinh tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ LÝ HÀNGRÀOXANHTRONGTHƯƠNGMẠIQUỐCTẾVÀMỘTSỐGỢIÝCHOVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾQUỐCTẾ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ LÝ HÀNGRÀOXANHTRONGTHƯƠNGMẠIQUỐCTẾVÀMỘTSỐGỢIÝCHOVIỆTNAM Chuyên ngành: Kinh tếquốctế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾQUỐCTẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA CTHĐ XÁC NHẬN CỦA GVHD TS Nguyễn Anh Thu PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Bùi Thị Lý LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốctế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNGRÀOXANHTRONG THƢƠNG MẠIQUỐC TẾError! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1.1 Các công trình nghiên cứu thực hàngràoxanh Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đánh giá chung công trình nghiên cứuError! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở lý luận hàngràoxanh Thƣơng mạiquốc tếError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái quát chung rào cản thươngmạiquốctế Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm chung hàngràoxanh Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những quy định việc áp dụng hàngràoxanh hiệp định WTO Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tiếp cận hệ thống Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứngError! Bookmark not defined 2.2 Quá trình thu thập xử lý liệu Error! Bookmark not defined 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp thống kê Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp so sánh Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phương pháp kế thừa Error! Bookmark not defined 2.3.5 Phương pháp lịch sử Error! Bookmark not defined 2.4 Khung khổ phân tích Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÀNGRÀOXANHTRONG THƢƠNG MẠIQUỐCTẾVÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆTNAM Error! Bookmark not defined 3.1 Tác động hàngràoxanh đến TMQT quan điểm nƣớc việc áp dụng hàngràoxanh Error! Bookmark not defined 3.1.1 Các ngành chịu ảnh hưởng nhiều Error! Bookmark not defined 3.1.2 Các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhấtError! Bookmark not defined 3.1.3 Quan điểm khác khối nước việc áp dụng rào cản xanh Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng áp dụng hàngràoxanh TMQT số nƣớc giới Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thực trạng áp dụng Mỹ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thực trạng áp dụng châu Âu(EU) Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng áp dụng Nhật Bản Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng hàngràoxanh Mỹ, EU Nhật Bản Error! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng áp dụng hàngràoxanhViệt NamError! Bookmark not defined 3.3.1 Các hàngràoxanh áp dụng Việt NamError! Bookmark not defined 3.3.2 Đánh giá thực trạng áp dụng hàngràoxanhViệtNam Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀMỘTSỐGỢIÝ NHẰM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ HÀNGRÀOXANHTRONG TMQT ĐỐI VỚI VIỆT NAMError! Bookmark not defined 4.1 Xu hƣớng áp dụng hàngràoxanh thƣơng mạiquốctế Error! Bookmark not defined 4.2 Thách thức hội ViệtNam áp dụng hàngràoxanh Error! Bookmark not defined 4.2.1 Thách thức Error! Bookmark not defined 4.2.2 Cơ hội Error! Bookmark not defined 4.3 Định hƣớng áp dụng hàngràoxanh thƣơng mạiquốctếViệtNam Error! Bookmark not defined 4.3.1 Định hướng phát triển xuất nhập ViệtNam đến năm 2030 Error! Bookmark not defined 4.3.2 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 4.3.3 Định hướng xây dựng áp dụng hàngràoxanhViệtNam Error! Bookmark not defined 4.4 Mộtsốgợiý nhằm áp dụng hiệu hàngràoxanh thƣơng mạiquốctếViệtNam Error! Bookmark not defined 4.4.1 Mộtsốgợiý phủ bộ, ngành liên quan Error! Bookmark not defined 4.4.2 Mộtsốgợiý doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 4.4.3 Mộtsốgợiý người tiêu dùng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO ...Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tếvà Kinh doanh 25 (2009) 193-200
193
Tranh chấp về hàng dệt may trong WTO
và mộtsốgợiýchoViệtNam
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà
*
*
Khoa Kinh tếQuốc tế, Trường Đại học Kinh tế,
Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, ViệtNam
Nhận ngày 23 tháng 6 năm 2009
Tóm tắt. Dệt may là một ngành hàng quan trọng của ViệtNamtrong việc giải quyết công ăn việc
làm và tạo thu nhập cho người dân, song mặt hàng này lại chịu sự cạnh tranh rất lớn vàthường xảy
ra tranh chấp. Do vậy, nghiên cứu các tranh chấp về hàng dệt may trong WTO và đưa ra các
khuyến nghị choViệtNam là hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh ViệtNam đang đứng trước
nguy cơ bị kiện bán phá giá hàng dệt may và cũng đang chịu tác động của việc bán phá giá hàng
dệt may của Trung Quốc vào thị trường nội địa. Bài viết tổng kết về các tranh chấp xảy ra trong
WTO về hàng dệt may và trên cơ sở đó đưa ra mộtsố khuyến nghị choViệtNam như: chủ động
khởi kiện nếu thấy hàng dệt may bị bán phá giá trên thị trường nội địa, tích cực theo kiện, giải
quyết tranh chấp không thông qua Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm; nghiêm chỉnh thực hiện
các phán quyết của Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO.
1. Tranh chấp về hàng dệt may trong WTO
*
Tính đến ngày 30/12/2008, theo số liệu của
Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) thì có
390 vụ tranh chấp thươngmại khác nhau diễn
ra tại WTO. Các vụ tranh chấp này có liên quan
đến nhiều lĩnh vực trong đó chủ yếu tập trung
vào các vấn đề và mặt hàng như: các biện pháp
chống bán phá giá; tự vệ; thép; các sản phẩm
nông nghiệp; TRIPs; các biện pháp đối kháng;
dệt may; các biện pháp nhập khẩu; xe ô tô; bằng
phát minh… (xem biểu đồ 1).
Trong các vấn đề và lĩnh vực tranh chấp tại
WTO, thì dệt may là một lĩnh vực xảy ra nhiều
tranh chấp (đứng thứ 7 trongsố các vấn đề
tranh chấp) và là mặt hàng có nhiều tranh chấp
nhất (chỉ đứng sau mặt hàng thép và các sản
______
*
ĐT: 84-4-37547506 (407)
E-mail: hantv@vnu.edu.vn
phẩm nông nghiệp). Tính đến ngày 30/12/2008,
đã có 19 vụ tranh chấp liên quan đến hàng dệt
may (xem bảng 1).
Các tranh chấp về dệt may trong WTO xảy
ra nhiều nhất là giữa nhóm các nước phát triển
và các nước đang phát triển (10 vụ), tiếp đến là
giữa các nước đang phát triển với nhau (6 vụ)
và cuối cùng là giữa các nước phát triển (3 vụ).
Trong đó, Mỹ là nước bị kiện nhiều nhất (7 vụ)
và Ấn Độ là nước đi khởi kiện nhiều nhất (6 vụ)
(xem biểu đồ 2).
Bên cạnh đó, các tranh chấp về hàng dệt
may chủ yếu diễn ra đối với các sản phẩm như:
dệt may và các sản phẩm trang trí trên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THẢO LY CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN VÀMỘTSỐGỢIÝCHOVIỆTNAM Chuyên ngành: Kinh tếquốctế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾQUỐCTẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội - Năm 2015 CAM KẾT Tác giả xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Thảo Ly LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, Phòng đào tạo, anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốctế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Học viên Phạm Thảo Ly MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Chính sách bảo hộ thƣơng mại 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận Chính sách bảo hộ thƣơng mại .9 1.2.1 Chính sách bảo hộ thươngmại 1.2.1.1 Khái niệm sách bảo hộ thươngmại 1.2.1.2 Đặc điểm sách bảo hộ thươngmại 12 1.2.1.3 Vai trò sách bảo hộ thươngmại 14 1.2.1.4 Các công cụ sách bảo hộ thươngmại 14 1.2.1.5 Sự cần thiết phải vượt qua sách bảo hộ thươngmạiý nghĩa việc vượt qua sách 20 1.2.2 Các sách bảo hộ thươngmại Hoa Kỳ 23 1.2.2.1 Chính sách thuế quan thị trường Hoa Kỳ 26 1.2.2.2 Chính sách phi thuế quan thị trường Hoa Kỳ 28 1.2.3 Quy định WTO biện pháp bảo hộ thươngmại 35 1.2.3.1 Biện pháp thuế quan 35 1.2.3.2 Biện pháp phi thuế quan 37 1.3 Kinh nghiệm sốquốc gia việc vƣợt qua sách bảo hộ thƣơng mạiquốctế 39 1.3.1 Kinh nghiệm Ấn Độ 40 1.3.2 Kinh nghiệm Ecuador 42 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan .43 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 46 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 46 2.1.1 Tiếp cận hệ thống .46 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng 46 2.2 Khung khổ phân tích 46 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 47 2.3.2 Phương pháp thống kê .49 2.3.3 Phương pháp so sánh 50 2.3.4 Phương pháp kế thừa 52 2.3.5 Phương pháp case- study 52 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆTNAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 53 3.1 Tổng quan ngành Thủy sản ViệtNam .53 3.1.1 Sản xuất thủy sản ViệtNam 53 3.1.2 Chế biến thủy sản xuất ViệtNam .56 3.1.3 Xuất thủy sản ViệtNam 58 3.2 Nhập mặt hàng thủy sản Hoa Kỳ từ ViệtNam .60 3.2.1 Quy chế quản lý nhập thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ 60 3.2.2 Các sách bảo hộ thươngmại Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản nhập từ ViệtNam 61 3.2.2.1 Tình hình nhập mặt hàng thủy sản Hoa Kỳ từ ViệtNam .61 3.2.2.2 Các công cụ sách bảo hộ thươngmại Hoa Kỳ thủy sản nhập từ ViệtNam .63 3.2.2.3 Mộtsố trường hợp điển hình thủy sản ViệtNam gặp phải sách bảo hộ thươngmại xuất sang Mỹ 69 3.3 Đánh giá tác động sách bảo hộ thƣơng mại Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản nhập từ ViệtNam bối cảnh 74 3.3.1 Tác động quy tắc xuất xứ hàng hóa .77 3.3.2 Tác động ưu đãi thuế quan TPP 78 3.3.3 Tác động hàngrào biên giới 80 CHƢƠNG MỘTSỐGỢIÝ GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP VIỆTNAM ĐỐI PHÓ VỚI CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠIVÀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƢỜNG MỸ 83 4.1 Cơ hội thách thức doanh nghiệp thủy sản ViệtNam xuất vào thị trƣờng Hoa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ LÝ HÀNGRÀOXANHTRONG THƢƠNG MẠIQUỐCTẾVÀMỘTSỐGỢIÝCHOVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾQUỐCTẾ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ LÝ HÀNGRÀOXANHTRONG THƢƠNG MẠIQUỐCTẾVÀMỘTSỐGỢIÝCHOVIỆTNAM Chuyên ngành: Kinh tếquốctế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾQUỐCTẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA CTHĐ XÁC NHẬN CỦA GVHD TS Nguyễn Anh Thu PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Bùi Thị Lý LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốctế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNGRÀOXANHTRONG THƢƠNG MẠIQUỐCTẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu thực hàngràoxanh 1.1.2 Đánh giá chung công trình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận hàngràoxanh Thƣơng mạiquốctế 1.2.1 Khái quát chung rào cản thươngmạiquốctế 1.2.2 Khái niệm chung hàngràoxanh 11 1.2.3 Những quy định việc áp dụng hàngràoxanh hiệp định WTO .22 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu .25 2.1.1 Tiếp cận hệ thống .25 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng 25 2.2 Quá trình thu thập xử lý liệu 25 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 26 2.3.2 Phương pháp thống kê 27 2.3.3 Phương pháp so sánh 28 2.3.4 Phương pháp kế thừa 28 2.3.5 Phương pháp lịch sử 29 2.4 Khung khổ phân tích 30 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÀNGRÀOXANHTRONG THƢƠNG MẠIQUỐCTẾVÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆTNAM 32 3.1 Tác động hàngràoxanh đến TMQT quan điểm nƣớc việc áp dụng hàngràoxanh 32 3.1.1 Các ngành chịu ảnh hưởng nhiều 32 3.1.2 Các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều 33 3.1.3 Quan điểm khác khối nước việc áp dụng rào cản xanh 33 3.2 Thực trạng áp dụng hàngràoxanh TMQT số nƣớc giới 35 3.2.1 Thực trạng áp dụng Mỹ 35 3.2.2 Thực trạng áp dụng châu Âu(EU) 45 3.2.3 Thực trạng áp dụng Nhật Bản 54 3.2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng hàngràoxanh Mỹ, EU Nhật Bản61 3.3 Thực trạng áp dụng hàngràoxanhViệtNam 63 3.3.1 Các hàngràoxanh áp dụng ViệtNam 63 3.3.2 Đánh giá thực trạng áp dụng hàngràoxanhViệtNam .69 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀMỘTSỐGỢIÝ NHẰM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ HÀNGRÀOXANHTRONG TMQT ĐỐI VỚI VIỆTNAM 73 4.1 Xu hƣớng áp dụng hàngràoxanh thƣơng mạiquốctế 73 4.2 Thách thức hội ViệtNam áp dụng hàngràoxanh 74 4.2.1 Thách thức 74 4.2.2 Cơ hội 76 4.3 Định hƣớng áp dụng hàngràoxanh thƣơng mạiquốctếViệtNam .78 4.3.1 Định hướng phát triển xuất nhập ViệtNam đến năm 2030 78 4.3.2 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 .80 4.3.3 Định hướng xây dựng áp dụng hàngràoxanhViệtNam 81 4.4 Mộtsốgợiý nhằm áp dụng hiệu hàngràoxanh thƣơng mạiquốctếViệtNam .82 4.4.1 Mộtsốgợiý phủ bộ, ngành liên quan 82 4.4.2 Mộtsốgợiý doanh nghiệp .88 4.4.3 Mộtsốgợiý người tiêu dùng 89 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Kí hiệu ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ LÝ HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01... ÁP DỤNG HÀNG RÀO XANH TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Tác động hàng rào xanh đến TMQT quan điểm nƣớc việc áp dụng hàng rào xanh ... giá thực trạng áp dụng hàng rào xanh Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GỢI Ý NHẰM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ HÀNG RÀO XANH TRONG TMQT ĐỐI VỚI VIỆT NAMError! Bookmark not