1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam

11 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpPHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẢI PHÒNGI. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẢI PHÒNG :1. ĐIỆN LỰC HẢI PHÒNG - ĐƠN VỊ ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN:Tiền thân của Công ty Điện lực Hải phòng ngày nay là Nhà máy đèn Hải phòng bao gồm nhà máy điện Cửa Cấm và Bộ phận bán điện Vườn Hoa. Nhà máy điện Cửa Cấm là nhà máy điện đầu tiên ở miền Bắc nước ta do Công ty Điện khí Đông Dương của Pháp đầu tư xây dựng năm 1892 với công suất thiết kế 5,5MW.Sau ngày Hải Phòng giải phóng (13/5/1955) cho đến nay, tổ chức và tên gọi của Ngành điện Hải Phòng luôn được thay đổi để thích ứng với nhu cầu nhiệm vụ của Ngành điện trong từng thời kỳ cách mạng. Trong cả thời gian dài (1955 - 3/1999) Ngành điện Hải phòng nằm trong đại gia đình Cục Điện lực và sau này là Công ty Điện lực I. Do sự tăng trưởng về mọi mặt nên tháng 4/1999 Bộ Công nghiệp có quyết định chuyển ĐLHP trực thuộc Công ty Điện lực I trở thành Công ty Điện lực Hải Phòng- đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.Trong những năm chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ (1964 - 1975) CNVC Công ty Điện lực Hải Phòng đã anh dũng chiến đấu kiên cường, bám lò máy và lưới điện để giữ vững dòng điện phục vụ cho chiến đấu và sản xuất thắng lợi. Hải Phòng là thành phố công nghiệp, có cảng lớn, là đầu mối giao thông 1 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpchi viện sức người sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam nên giặc Mỹ đánh phá ác liệt cả ngày lẫn đêm, bom B52 rải thảm Thành phố hàng vạn tấn. Lưới điện Thành phố cũng bị tàn phá nặng nề, công nhân viên chức Công ty Điện lực Hải Phòng vừa sản xuất vừa chiến đấu. Mỗi công nhân viên chức là một chiến sĩ tự vệ, mỗi tổ sản xuất là tiểu đội tự vệ. Khi máy bay Mỹ đến bắn phá thành phố, mỗi người thợ điện là một chiến sĩ bắn máy bay; khi máy bay Mỹ rút chạy khỏi bầu trời thành phố, người thợ điện lại nhanh chóng khôi phục hệ thống lưới điện để dòng điện luôn luôn bừng sáng trên thành phố cảng -"Trung dũng quyết thắng".Trong những năm tháng chiến đấu chống Mỹ, Công ty Điện lực Hải Phòng luôn hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tuyển quân, hơn 300 công nhân viên chức đã rời tay kìm, tay búa, tay bút tình nguyên lên đường vào các chiến trường đánh Mỹ. Công ty là một trong những đơn vị của thành phố chi viện cao nhầt cho tiền tuyến. Trong số anh em đi chiến đấu đã có nhiều ngýời hy sinh trên các chiến trường, họ đã đóng góp xương máu của mình cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.Trong cuộc chiến đấu với giặc Mỹ, 34 công nhân đã ngã xuống vì dòng điện (đến nay 12 công nhân được Nhà nước phong tặng Liệt sĩ) số công nhân của Công ty bằng 1/3 số công nhân ngành điện cả nước hy sinh trong thời kỳ chống Mỹ. Những tấm gương dũng cảm quên mình trong sản xuất và chiến đấu đã làm rạng rỡ thêm trang sử vẻ vang của những thợ điện Việt Nam.Với những thành tích xuất sắc của Công ty đã được Nhà nước tặng thưởng 12 huân chương các loại, 18 năm liền tiểu đoàn tự vệ được tặng danh hiện đơn vị Quyết thắng.2 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpThành tích của Công ty trong những năm đổi mới đã được lãnh đạo Ngành điện GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUÒN NHÂN Lực TẠI VÙNG KINH TRỌNG ĐIẺM BẮC B ộ• VIỆT NAM • • Nguyễn Minh Thắng* - Tô Hiển Thà M đầu Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng trình tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế đất nước Nguồn nhân lực thường xem xét hai mặt: số lượng chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng nguồn nhân lực, thể lực, trí lực phấm chất người lao động Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu sổng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh thị trường quốc tế Vừng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bấc Bộ bao gồm tỉnh, thành phố, cỏ thủ đô Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ nước; bốn vùng trọng điểm phát triển kinh tế quốc gia; có hai hành lang vành đai kinh tế quan hệ Việt Nam - Trim s Quốc Vùng có vị trí tối quan trọng phát triển kình tế trận quốc phòng - an ninh Tổ quốc Trong lịch sử nay, vùng có vị trí trung tâm phát triển nước toàn miền Bắc Việt Nam Vùng KTTĐ Bắc Bộ vùngnguồn nhân lực dồi dào, với diện tích 15.595km2, dân số 14,5 triệu người, chiếm 4,7% diện tích 16,7% dân số nước Vùna có mật độ dân số cao, lên tới 933 neười/km2, gẩp 1,5 lần so với vùng KTTĐ phía Nam Tỷ lệ lao động làm việc so với dân số so với lực lượng lao động vùng KTTĐ Bắc Bộ cao đứng đầu bốn vùng KTTĐ nước năm 2010 * TS., Học viện Kỹ thuật quân sự, Việt Nam ** NCS., K5 I - Học viện Kỳ thuật quân sự, Việt Nam 624 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN Lực Hình 1: Tỷ lệ lao động làm việc so với dân số lực lư ọ ìig lao động vùng KTTĐ nưóc năm 2010 100 96,9 97,6 96,9 96,3 96,8 80,0 60.0 40.0 - 20.0 - 0,0 - Tồnss BScBỘ M iềnTn m g PhiaN ain Đổng sông Cửu Long Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng cục Thống kê Vùng KTTĐ Bắc Bộ nơi có lực lượng lao động có trình độ văn hóa trình độ chuyên môn kỹ thuật vào loại cao so với nước Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu đặt phát triển vùng, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực thách thức lớn Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 2.1 v ề trình đô• hoc vấn • Vùng KTTĐ Bắc Bộ trung tâm lớn nước giáo dục - đào tạo với nhiều trường đại học, trung cấp chuyên nghiệp, viện - trung tâm nghiên cứu có chức đào tạo với hệ thống trường phổ thông mẫu giáo, sổ học sinh phổ thông cấp khoảng 2,3 triệu em, đứng thứ hai số vùng kinh tế trọng điểm, sau vùng KTTĐ phía Nam (hơn 2,6 triệu em) Tỷ lệ lao động chưa biết chữ vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2009 1,24% So với mức bình quân chung nưó'c (6,5% năm 2009) trình độ dân trí vùne KTTĐ Bắc Bộ cao hẳn Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ có kết ưu vưọt trội với 97% học sinh plìổ thông đỗ tot nghiệp so với nước (92,57%), có địa phương Hải Dương (99,39%), Hưng Yên (99,44%) Bắc Ninh (99,41%) đạt tỷ lệ cao nước Đây lợi lớn nhân lực trẻ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng, cho thấy thành cône định ngành giáo dục địa phương vùne so với vùng khác trone n c1 Bộ Kế h o c h Đ ầu tư, Báo cáo Quy hoạch lông thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, H Nội, 1 625 V IỆ T NAM H Ọ C - K Ỷ YÉU H Ộ I TH Ả O QU ỐC LẢN T H Ủ T Ư Hình 2: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp nưóc, vùng kinh tế trọng điểm địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ năm 2010 92.57 s a 97,13 sa 95,33 C ànư c Bẳc B ộ M iền T ru n g m ass! 0.40 a 81.48 ■ammasm ' P h iaN am Đ B SC L Ho NỘI ■ — V inh Plìúc Bác N in h : SSSB) 99,41 98.32 msm 99.39 Q uàna N inh H ài D uong m st 98.88 H ài P h òng H ưng Yên B S 99.44 0.00 20,00 40,00 60.00 80.00 100,00 Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê 2010 Trong năm qua, trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực vùng K.TTĐ Bắc Bộ có cải thiện rõ rệt trình độ chuyên môn, tay nghề nhân lực vùng Tính đến tháng năm 2009, số ỉao động có việc iàm vùng KTTĐ Bắc Bộ 7.716.839 người, đó, lao động qua đào đạo chuyên môn kỹ thuật 3.529.139 người, chiếm 45,74% Lao động chưa qua đào đạo 4.187.520 người, chiếm 54,26% tổng số lao động vùng1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo vừng, liên tục tăn? qua năm cao so với mức chung nước Đây lợi lớn vùng KTTĐ Bắc Bộ trình phát triển nhanh bền vừng kinh tể Tỷ lệ nhân lực qua đào tạo cao giúp cho vùng nhanh chóng cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đất nước Tuy nhiên, nhìn cấu lao động qua đào tạo vùng, chủna; ta thấy bất hợp lý Sự bẩt hợp lý đirợc đánh giá thông qua nhóm nhân lực sau; + Đổi với nhóm cô n g n h ả n k ỹ th u ậ t Vùng KTTĐ Bắc Bộ nước tình trạng thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề qua đào tạo Trong trình phát triển, nhu cầu côna nhân kỹ íhuật vùng cao, cao hăn so với vùng khác nước Các ngành công nghiệp lắp ráp, điện tử, khí ỉuôn tình trạng thiếu la o độne kỳ thuật Báo cáo điều tra lao động 2009, 2010, N x b T h ố n g kê, H Nộ i 626 G IẢ I P H Á P N Â N G C A O C H Ấ T L Ư Ơ N G N G U Ồ N N H Â N Lực + v ề n h ó m n h ã n lực khoa học công nghệ Neuồn nhân lực khoa học công nahệ vùng nhữnR năm qua có biến đổi rõ rệt lượne chất, theo đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội phát triển hoạt động khoa ... LỜI MỞ ĐẦU Nguồn lực con người là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Kinh nghiệm và thực tiễn cho thấy, sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia hay mỗi doanh nghiệp đều phụ thuộc vào chính sách phát triển nguồn nhân lực của quốc gia hay doanh nghiệp đó.Nước ta là một nước có nền kinh tế đang phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên không nhiều nên nguồn nhân lực có tầm quan trọng đặc biệt. Từ nhiều năm nay Đảng ta luôn khẳng định nguồn lực quan trọng nhất để CNH- HĐH đất nước là con người. Văn kiện đại hội VIII của Đảng đã nhấn mạnh rằng phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Tuy nhiên, nguồn nhân lực phát huy được vai trò của nó không phải ở ưu thế về số lượng mà là ở chất lượng. Khi nguồn nhân lực có quy mô lớn nhưng chất lượng thấp, năng suất lao động thấp thì lại trở thành nhân tố hạn chế sự phát triển. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là phải thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Là sinh chuyên ngành quản trị nhân lực, cần phải hiểu rõ được vai trò to lớn của nguồn nhân lực trong việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ từ đấy thúc đẩy doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế phát triển nói chung. Do đó cần luôn luôn chăm lo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Nhận thức rõ những vấn đề trên trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần May Thăng Long, kết hợp với lí thuyết học tại trường và việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế, đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần May Thăng Long” đẫ thực sự hướng dẫn em. Mục đích của đề tài là: - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của công ty và những biện pháp mà công ty đã sử dụng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà công ty đã thực hiện. - Đưa ra một số hướng nhằm hoàn thiện các biện pháp mà công ty đã sử dụng đồng thời bổ sung thêm một số biện pháp mà công ty nên sử dụng nhằm tăng cường nữa hiệu quả của công tác này. Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tham khảo thì kế cấu phần thân bài được trình bầy như sau: Phần I: Cơ sở lí luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Phần II: Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tại công ty May Thăng Long. Phần III: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty Để hoàn thành đề tài thực tập này ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, tiến sĩ: Nguyễn Vĩnh Giang, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên phòng tổ chức lao động của công ty May Thăng Long. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ và góp kiến của thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn. Phần I. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. I. Một số khái niệm. 1. Nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ 21, loài người được chứng kiến sự phát triển như vũ bão của thời đại thông tin, công nghệ cao làm biến đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó nổi bật là quá trình toàn cầu hoá, mở cửa và hội nhập, đặc biệt là vấn đề con người, nguồn lực con người. Ngày nay, tất cả các nước đều đặt vấn đề con người là vấn đề trung tâm trong các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Việt nam không nằm ngoài xu hướng đó, sau hơn 20 năm đổi mới, đang bước trên con đường phát triển CNH – HĐH đất nước, cùng với xu thế hội nhập quốc tế khi gia nhập WTO, Đảng ta tại Đại hội IX cũng đã khẳng định: con người và nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ CNH – HĐH,là động lực lớn nhất góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao trình độ phát triển, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển và trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Cùng với cả nước, ĐBSH là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của nước ta. Đây là nơi có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, lực lượng lao động dồi dào, được đánh giá là có trình độ cao nhất nước, song chất lượng còn tồn tại một số hạn chế cần giải quyết: Thể lực yếu không đáp ứng được yêu cầu công việc với cường độ lao động cao, sức dẻo dai cũng hạn chế, trình độ chuyên môn kỹ thuật hiện nay còn thấp mà cơ cấu đào tạo lại không phù hợp,lao động vẫn quen với lối canh tác nông nghiệp lạc hậu,tác phong và kỹ năng lao động công nghiệp còn hạn chế. Với ý nghĩa đó, việc tìm hiểu thực trạng từ đó có giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra chính sách kinh tế xã hội của toàn vùng. Chính vì vậy, tôi tập trung nghiên cứu đề tài: “Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcvùng Đồng Bằng Sông Hồng đến năm 2020.” Đề tài đặt ra nhằm trả lời cho câu hỏi: Tại sao chất lượng nguồn nhân lựcvùng ĐBSH chưa tương xứng với tiềm năng,chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển? Làm rõ được câu hỏi này, đề tài hy vọng sẽ đề xuất được những giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcvùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH – HĐH, mở cửa hội nhập với khu vực và quốc tế. SVTH: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế phát triển 48B 1 Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp Với mục đích đó, chuyên đề sẽ có kết cấu gồm bảng phụ lục, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo … và các phần sau: - Mở bài - Chương 1: Nguồn nhân lực và vai trò của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đến phát triển kinh tế - Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH từ 2000 đến nay - Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH đến 2020 - Kết luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: ThS. Vũ Cương, Khoa Kế Hoạch và Phát Triển, Trường đại học Kinh tế quốc dân; TS. Nguyễn Văn Thành, Trưởng ban Nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội, Viện chiến lược, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã hướng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề này. Do trình độ có hạn và số liệu không đầy đủ nên chuyên đề còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong được sự thông cảm và góp ý của quý thầy cô và các bạn để LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào; mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Luận văn Nguyễn Hoài Nam i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Thái Thanh Hà đã nhiệt tình dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành Luận văn. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý KHCN - HTQT - Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Huế, cùng toàn thể các thầy, cô giáo đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Bình đã tạo điều kiện cho tôi tham gia khoá học; cám ơn các Sở ban ngành, cán bộ, công tỉnh Quảng Bình; cán bộ, công nhân viên các công ty đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong trong quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu thực tế tại đơn vị. Cuối cùng tôi xin trân trọng cám ơn tập thể lớp Cao học Quản trị kinh doanh- Khoá 2006 - 2009, Trường Đại học Kinh tế Huế, các đồng nghiệp nơi tôi đang công tác, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cổ vũ, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong Luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi kính mong Quý thầy, cô giáo, các chuyên gia, những người quan tâm đến Đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để Đề tài được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn./. Nguyễn Hoài Nam ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Trong quá trình phát triển, DNNN đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển KT-XH của Việt Nam nói chung, và tỉnh Quảng Bình nói riêng. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, DNNN đã bộc lộ những yếu kém trong quản lý doanh nghiệp, thiếu tính năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh… Từ đó đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới, sắp xếp lại các DNNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị Nhà nước. Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Chính phủ, tỉnh Quảng Bình đã thực hiện cổ phần hoá hầu hết các DNNN và đạt được những kết quả quan trọng. Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá ngày càng làm ăn có hiệu quả, góp phần không nhỏ trong việc phát triển KT-XH của địa phương. Tuy nhiên, do nhiều điều kiện chủ quan và khách quan không thuận lợi, các DNNN sau khi cổ phần hoá trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã gặp không ít khó khăn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp…, mà nguyên nhân chủ yếu và quan trọng nhất là chất lượng nguồn nhân lực của các DNNN sau khi cổ phần hoá còn nhiều mặt tồn tại, hạn chế. Việc chọn đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp sau cổ phần hoá trên địa bàn tỉnh Quảng Bình", nhằm đưa ra một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho i Phần mở đầu Sự cần thiết đề tài Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc đơn vị nghiệp khoa học trực thuộc Tổng Công ty thuốc Việt Nam, ngày 05/9/2006 Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc Thủ tướng Chính phủ định số: 206/2006/QĐ - TTg định thí điểm chuyển đổi Viện thành Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ hoạt động theo loại hình Công ty TNHH thành viên Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại giới WTO, ngành thuốc Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt với tập đoàn sản xuất thuốc giới đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Trước yêu cầu tình hình đòi hỏi Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc phải nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc nâng cao hiệu hoạt động NCKH SXKD Một yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc thực thắng lợi mục tiêu nhân tố người Vì vậy, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ khoa học luận văn Mục đích nghiên cứu: Về mặt lý luận: Luận văn tổng kết vấn đề lý luận nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp, công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Về mặt thực tiễn: Từ việc lấy lý luận làm sở khoa học, phân tích đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc đáp ứng yêu cầu phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Những nhiệm vụ khoa học Phân tích khái quát vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc ii Nêu định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc - Phạm vi nghiên cứu luận văn nghiên cứu, giải vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê, … luận văn kế thừa kết quả, tài liệu nghiên cứu kiểm nghiệm đánh giá từ trước tới nay, nguồn thông tin tư liệu, số liệu báo cáo đơn vị, Tổng Công ty thuốc Việt Nam… Chương I Lý luận nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập 1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực “Nguồn nhân lực doanh nghiệp nguồn lực người bao gồm tất người lao động làm việc cho doanh nghiệp đó” hay “nguồn nhân lực doanh nghiệp toàn lực người lao động doanh nghiệp - lực mà người lao động đóng góp cho doanh nghiệp” Nguồn nhân lực xem xét giác độ số lượng chất lượng Số lượng biểu thị thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Về chất lượng, nguồn nhân lực xem xét mặt: Tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, lực phẩm chất… 1.1.2 Kết cấu nguồn nhân lực iii a Theo giới tính độ tuổi: Cách phân loại phản ánh đặc điểm sinh lý người lao động tính nam hay nữ, độ tuổi phân 30 tuổi, từ 30 tuổi - 40 tuổi, từ 40 tuổi - 50 tuổi 50 tuổi b Theo thâm niên công tác: Phản ánh vốn sống thực tế mà người lao động tích luỹ thông qua trình công tác c Theo chuyên môn nghề nghiệp: Là phân theo chuyên môn, nghề nghiệp đào tạo theo cấp đào tạo, lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học đại học d Theo tính chất tham gia vào trình lao động: Phân lao động trực tiếp lao động gián tiếp (lao động quản lý) 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực doanh nghiệp Nguồn nhân lực doanh nghiệp có vai trò vừa yếu tố tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa có khả điều phối gắn kết yếu tố khác trình sản xuất kinh doanh hoạt động nhịp nhàng, phát huy hiệu vừa tạo lợi cạnh tranh lâu dài cho doanh nghiệp 1.2 Chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực định nghĩa “Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực thể mối quan hệ ... cao so với nước Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu đặt phát triển vùng, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực thách thức lớn Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc. .. vùng KTTĐ s ố bác sĩ vạn dân vùng KTTĐ Bắc Bộ 7,84 bác sĩ, cao nước hẳn so với ba vùng kinh tế trọng điểm lại (bình quân bác sĩ), s ố dược sĩ cao cấp vùng KTTĐ Bắc Bộ cũne vị trí cao so với vùng. .. việc theo nhóm nguồn lao độne nông thôn thấp dễ làm nản lòna nhà đầu tư giảm sức cạnh tranh vùng, Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọ n g điếm Bắc Bộ 3.1 Đẩy mạnh

Ngày đăng: 29/10/2017, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN