Hệ qui chiếu phi quán tính

2 1.3K 27
Hệ qui chiếu phi quán tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vấn đề Phơng pháp ĐLH và hệ qui chiếu không quán tính A. L ý thuyết : 1. Hệ qui chiếu quán tính : là hệ qui chiếu đứng yên hoặc hệ qui chiếu cđg thẳng đều so với hệ qui chiếu đứng yên . Trong hệ qui chiếu quán tính các định luật Niu tơn luôn đúng và F = ma 2. Hệ qui chiếu phi quán tính ( hệ qui chiếu cđg có gia tốc ) là hệ qui chiếu cđg có gia tốc so với hệ qui chiếu quán tính Trong hệ qui chiếu phi quán tính các định luật Niu tơn không còn đúng nữa , PhảI viết lại biểu thức định luật 2 dạng : F + F qt = ma F + F qt = 0 Trong đó : F là hợp lực các lực tơng tác vào vật F qt là lực quán tính tác dụng vào vật 3. Lực quán tính có biểu thức : F qt = - ma B . Bài tập : Bài tập 1 : Ngời ta kéo 100kg than đá từ dới hầm lò lên bằng thang máy .Tính Lực ép của thang lên sàn thang máy trong 2 trờng hợp : a. Thang lên đều 1000N b. Thang lên với gia tốc a = 2,5 m/s 2 và g = 10 m/s 2 1250N Bài tập 2 : Môt sợi dây thép có thể giử yên đợc một trọng vật có khối lợng 450kg . Dùng dây kéo một vật khác có khối lợng 400kg lên cao . Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có thể có để dây không bị đứt . Lấy g = 10 m/s 2 a < 1,25 m/s 2 Bài tập 3: Một vật có khối lợng 5kg đợc treo vào một sợi dây có thể chịu đợc lực căng tối đa 52N . Nừu cầm dây mà kéo vật cđg lên cao với gia tốc a = 0,6 m/s 2 thì dây có bị đứt không . Lấy g = 9,8m/s 2 Bài tập 4 : Cho hệ nh hình vẽ m 1 m 1 = 0,3 kg , m 2 = 1,2 kg ,dây và ròng rọc nhẹ . Bỏ qua ma sát . g = 10 m/s 2 .Bàn đi lên nhanh dần a m 2 với gia tốc a = 5 m/s 2 . Tính gia tốc của m 1 và m 2 đối với đất . 13m/s ,7m/s Bài tập 5 : Cho hệ nh hình vẽ , thang máy đi lên với gia tốc a hớng lên . Tính gia tốc của m 1 , m 2 đối với đất và lực căng của day treo ròng rọc Bài tập 6 : Một vật có klg m đang đứng yên ở đỉnh mặt phẳng nghiêng nhờ ma sát . Hỏi sau bao lâu vật sẻ ở chân mặt phẳng Nghiêng ? Nếu mặt phẳng nghiêng cđg Theo phơng ngang với gia tốc a = 1m/s Cho biết AB = 2m , = 30 0 , =0,6 , g = 10 m/s 2 t = 1,44s Bài tập 7 : Đặt một vật A klg m =500g tại đỉnh B của một nêm có mặt BC dài l = 1,5 m và góc nghiêng = 30 0 so với phơng ngang . Thả cho A trợt xuống. Hãy tính thời gian để A trợt tới C trong các trờng hợp : 1) Nêm đứng yên A 2) Nêm đợc kéo với gia tốc a 0 =2m/s 2 : a) Theo phơng thẳng đứng đi lên b) Theo phơng thẳng đứng đi xuống c) Theo phơng ngang sang trái d) Theo phơng ngang sang phải e) Theo phơng song song với BC và đi xuống C B Cho biết hệ số ma sát = 0,2 .Lấy g = 10 m/s 2 Bài tập 8 : Ngời ta lồng một hòn bi có lỗ xuyên suốt và có klg m vào một que sắt AB Nghiêng góc so với mặt bàn nằm ngang . Lúc đầu bi đứng yên : 1) Cho que tịnh tiến trong mặt phẳng Thẳng đứng chứa nó với gia tốc nằm a 0 Ngang a 0 hớng sang trái . Giả sử ko Q Có ma sát .Hãy tính : a) Gia tốc a của bi đối với que b) Phản lực Q của que lên bi c) Tìm điều kiện để bi : i) Cđg về phía đầu A ii) Cđg về phía đầu B iii) Đứng yên 2) Cũng câu hỏi trên nhng gia tốc a 0 hớng sang phải 3) Hỏi nh câu 1 nhng cho biết a 0 = 2g và có ma sát giửa bi và que với = 3 1 Bài tập 9 : CMR khi một toa xe cđg tự do xuống một mặt phẳng nghiêng thì phơng của dây treo bao giờ cũng vuông góc với mặt phẳng nghiêng . . và hệ qui chiếu không quán tính A. L ý thuyết : 1. Hệ qui chiếu quán tính : là hệ qui chiếu đứng yên hoặc hệ qui chiếu cđg thẳng đều so với hệ qui chiếu. . Trong hệ qui chiếu quán tính các định luật Niu tơn luôn đúng và F = ma 2. Hệ qui chiếu phi quán tính ( hệ qui chiếu cđg có gia tốc ) là hệ qui chiếu cđg

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan