Câu hỏi tình huống thuê lao động

2 232 0
Câu hỏi tình huống thuê lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi tình huống: Công ty tôi có một lao động N ký hợp đồng là 2 năm. Do có mâu thuẫn từ trước, ngày 1012015 người lao động này có xích mích và có đánh một lao động khác cùng công ty. Ngày 1112015, N có bị công ty gọi lên viết bản tường trình. Nhưng ngày 1312015 công ty đã gửi thông báo sa thải N qua email của N có ghi trong hợp đồng với lý do N đã vi phạm nội quy công ty. Trong quyết định sa thải không ghi ngày ra quyết định mà chỉ xác định sa thải kể từ ngày 1512015. Ngày 151 N tới công ty làm việc thì bảo vệ không cho vào. Ngày 1812015, N có làm đơn khiếu nại gửi lãnh đạo công ty và ngày 2012015, công ty đã tiến hành họp xử lý kỷ luật nhưng vẫn kết luận việc sa thải là đúng. Vậy việc sa thải của công ty với N có hợp pháp không và N phải làm gì để bảo vệ quyền lợi lao động của mình? TRả lời: Trong trường hợp của bạn nêu công ty bạn đã sa thải N là chưa đảm bảo trình tự thủ tục theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi tình huống: Công ty có lao động N ký hợp đồng năm Do có mâu thuẫn từ trước, ngày 10/1/2015 người lao động có xích mích có đánh lao động khác công ty Ngày 11/1/2015, N có bị công ty gọi lên viết tường trình Nhưng ngày 13/1/2015 công ty gửi thông báo sa thải N qua email N có ghi hợp đồng với lý N vi phạm nội quy công ty Trong định sa thải không ghi ngày định mà xác định sa thải kể từ ngày 15/1/2015 Ngày 15/1 N tới công ty làm việc bảo vệ không cho vào Ngày 18/1/2015, N có làm đơn khiếu nại gửi lãnh đạo công ty ngày 20/1/2015, công ty tiến hành họp xử lý kỷ luật kết luận việc sa thải Vậy việc sa thải công ty với N có hợp pháp không N phải làm để bảo vệ quyền lợi mình? TRả lời: Trong trường hợp bạn nêu công ty bạn sa thải N chưa đảm bảo trình tự thủ tục theo quy định pháp luật Theo khoản 1, điều 123, Bộ luật lao động năm 2012 việc xử lý kỷ luật phải thực sau “1 Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b) Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên bản” Theo vụ việc bạn công ty không thực trình tự thủ tục việc xử lý kỷ luật lao động Công ty không tiến hành họp xử lý kỷ luật Khi xử lý kỷ luật tham gia N đại diện tổ chức công đoàn Việc thông báo sa thải qua email không với quy định pháp luật, việc định sa thải mà không tham khảo ý kiến tổ chức công đoàn Còn với họp xử lý kỷ luật ngày 20/1/2015 công ty coi họp xử lý kỷ luật theo quy định họp có sau định sa thải thực Và coi trường hợp sa thải lại với việc sa thải lại phải lập thành biên định với việc xử lý kỷ luật mà họp kết luận việc sa thải N Tranh chấp N công ty tranh chấp lao động xử lý kỉ luật lao động theo hình thức sa thải Để đòi lại quyền lợi ích hợp pháp mình, N thông qua hòa giải viên sở khởi kiện tòa Do theo điểm a, khoản 1, điều 201, Bộ luật lao động năm 2012 tranh chấp lao động xử lý kỉ luật theo hình thức sa thải bắt buộc thông qua hòa giải viên sở mà giải tranh chấp lần đầu tòa ... pháp mình, N thông qua hòa giải viên sở khởi kiện tòa Do theo điểm a, khoản 1, điều 20 1, Bộ luật lao động năm 20 12 tranh chấp lao động xử lý kỉ luật theo hình thức sa thải bắt buộc thông qua hòa... việc định sa thải mà không tham khảo ý kiến tổ chức công đoàn Còn với họp xử lý kỷ luật ngày 20 /1 /20 15 công ty coi họp xử lý kỷ luật theo quy định họp có sau định sa thải thực Và coi trường hợp

Ngày đăng: 29/10/2017, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan