1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ky nang noi 1 CHN1202

4 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP. HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM KHOA NGOẠI NGỮ ðộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ðỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : KỸ NĂNG NÓI I 1.2 Mã môn học : JAPAN1202 1.3 Trình ñộ : Sinh viên năm 1 (học kỳ I) - hệ ðại học 1.4 Ngành : Biên-phiên dịch Tiếng Nhật 1.5 Khoa: Ngoại ngữ 1.6 Số tín chỉ : 2 tín chỉ 1.7 Yêu cầu ñối với môn học : • ðiều kiện tiên quyết : không 1.8 Yêu cầu ñối với sinh viên • Dự lớp: dự ñầy ñủ các buổi học, sinh viên không ñược nghĩ quá 30% số tiết • Bài tập: học thuộc từ vựng, ngữ pháp trước khi ñến lớp • Dụng cụ học tập: ñem ñầy ñủ sách, tài liệu hỗ trợ giảng viên yêu cầu 2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU • Môn học có mặt bằng kiến thức và kỹ năng ñồng bộ với môn học Tiếng Nhật tổng hợp I và kỹ năng Nghe I. Nội dung các bài hội thoại ñược phân bổ dựa trên phần luyện tập Renshuu C và bài Kaiwa tương ứng với những văn phạm thuôc học phần Tiếng Nhật tổng hợp I. • Trong giờ học nói sinh viên sẽ ñược phân vai, ñối thoại với nhau. Sau khi ôn lại văn phạm, luyện tập cơ bản giáo viên sẽ triển khai nội dung bài thoại sang hướng luyện tập ứng dụng nhằm giúp sinh viên không mắc cỡ khi nói, dạn dĩ trong giao tiếp sử dụng tiếng Nhật. • Trong quá trình luyện tập với nhau, sinh viên cũng sẽ ñược giáo viên Nhật Bản sửa lỗi phát âm, dạy cho cách giao tiếp với người Nhật. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC • Phần I: sửa lỗi phát âm những chữ cái. • Phần II: ñàm thoại, nội dung dựa trên các bài thoại ở phần Renshuu C và bài Kaiwa kết thúc sasu mỗi bài khóa thuộc giáo trình “Minna no nihongo I” Mục tiêu: giúp sinh viên mạnh dạn nói giao tiếp bằng tiếng Nhật và có ñược phát âm chuẩn xác hơn. STT BÀI GIẢNG MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC 1 Nhập môn Kana Luyện cho sinh viên phát âm ñúng chữ  … Mục 8, 9 phần Hiragana 2 Bài 1+2 Tự giới thiệu bản than trong lần gặp ñầu tiên Giới thiệu người khác cho bạn của mình Tặng quà cho nhau. Renshuu C bài 1,2 Kaiwa bài 1,2 3 Bài 3 ði mua hàng, hỏi giá tiền và hỏi về món ñồ ñó của nước nào Renshuu C bài 3 Kaiwa bài 3 4 Bài 4 Gọi ñiện thoại hỏi về giờ làm việc và xin số ñiện thoại sau ñó ghi chú lại Renshuu C bài 4 Kaiwa bài 4 5 Bài 5+6 Hỏi nhau về kế hoạch sẽ làm gì trong ngày nghĩ. Sau ñó sẽ mời người bạn cùng làm gì ñó với mình Renshuu C bài 5,6 Kaiwa bài 6 6 Bài 7 Dùng ñồ vật hỏi tiếng nhật gọi là gì? Khen món quà của bạn. (Sinh viên phải sử dụng ñược ñộng từ cho/ nhận trong bài thoại) Hỏi bạn mình ñã làm xong việc gì chưa Cách chào ñón khách khi khách ñến nhà và cách chào khi ñến nhà người Nhật Renshuu C bài 7 Kaiwa bài 7 7 Bài 8 Cách xin phép ra về sau khi ñến thăm nhà Renshuu C bài 8 4. HỌC LIỆU • Giáo trình môn học:  I • Tài liệu tham khảo khác : giáo viên sẽ chọn lọc từ các giáo trình và cung cấp 5. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Thuyết trình CHƯƠNG Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học, tự nghiên cứu Tổng Phần 1 5 tiết 5 Phần 2 5 tiết 20 tiết 25 6. ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Thang ñiểm: /10 ðiểm giữa kỳ (ñiểm quá trình): 30% ðiểm thi cuối kỳ: 70% Quy ñịnh thang ñiểm giữa kỳ STT Hình thức ñánh giá Trọng số 1 ðiểm chuyên cần ( ñiểm danh) 10% 2 ðiểm tích cực xây dựng bài / chuẩn bị bài 30% 3 ðiểm thi nói giữa kỳ 60% 7. GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN • Họ và tên: Esaki Chiasato • Chức danh: Giảng viên trường ðại học Mở TP.HCM • ðịa ñiểm làm việc: trường ðại học Mở TP.HCM • ðịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại ngữ, phòng 310, lầu 3 ðại học Mở TP.HCM • ðiện thoại: • Email: Ban giám hiệu Trưởng phòng QLðT Trưởng khoa người Nhật. Cách chào hỏi bạn lâu ngày gặp lại Kể cho bạn nghe về ñặc ñiểm những nơi mình ñã ñến, và nói về cảm tưởng của mình Miêu tả ñồ vật mà mình thích Kaiwa bài 8 8 Bài 9 Cách TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM ðộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ðỀ CƯƠNG MÔN KỸ NĂNG NÓI 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : Kỹ nói 1.2 Mã môn học :CHIN1202 1.3 Trình ñộ ðại học / Cao ñẳng : ðại học 1.4 Ngành / Chuyên ngành : Tiếng Trung Quốc 1.5 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách : Ngoại Ngữ 1.6 Số tín : 1.7 Yêu cầu ñối với môn học : • Nắm cách phát âm cách sử dụng từ • Biết sử dụng ñiểm ngữ pháp ñã học • Nói lưu loát câu giao tiếp ñơn giản 1.8 Yêu cầu ñối với sinh viên • Chuẩn bị trước lên lớp • Hoàn thành nói lớp • Hoàn thành tập nhà ñúng hạn MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU Môn học giúp sinh viên có ñược khả giao tiếp ñơn giản tiếng Hoa, với lượng từ thích hợp cho em tiếp xúc với tiếng Hoa nói súc tích giúp em có lượng kiến thức ñể thực giao tiếp ñơn giàn sở ñể học tiếng môn nói II • Mục tiêu cần ñạt ñược kiến thức kỹ sau kết thúc môn học Mục tiêu môn học thông thạo từ vựng hiểu cặn kẽ chúng, áp dụng từ ñã học ñể nói lưu loát câu ñơn giản thường sử dụng giao tiếp: Phát âm xác từ vựng Nói lưu loát hội thoại mẫu Nắm số ñiểm ngữ pháp ñơn giản Áp dụng từ ñiểm ngữ pháp vào thực tế Sau học môn này, sinh viên sẽ: Nắm cách phát âm cách sử dụng từ Biết sử dụng ñiểm ngữ pháp ñã học Nói lưu loát câu giao tiếp ñơn giản NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC • Tên chương, mục, tiểu mục … • Mục tiêu STT BÀI 你好 MỤC TIÊU Phát âm xác phụ âm nguyên âm Biết cách chào hỏi, MỤC, TIỂU MỤC Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập cám ơn xin lỗi 你好吗 Phát âm xác phụ âm nguyên âm Biết cách hỏi thăm sức khỏe hỏi gia ñình, công việc Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập 你吃什么 Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập 多少钱 Phát âm xác phụ âm nguyên âm Biết cách nói ăn uống, số tên thức ăn nước uống Phát âm xác phụ âm nguyên âm Biết cách hỏi giá tiền số ñếm 图书馆在哪儿 Phát nguyên âm phụ âm lại Biết hỏi ñường cách ñường ñơn giản, sử dụng từ chì nơi học sinh thường ñến trường học Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập 我来介绍一下 Giới thiệu thân người khác 你身体好吗 Hỏi thăm sức khỏe gia ñình bạn bè 你是哪国人 Biết tên nước thong dụng, biết hỏi quốc tịch nói tên nước Biết cách hỏi gia ñình, số người nhà, gồm có Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập 10 现在几点 11 办公室在教学楼北边 12 要红的还是要蓝的 Biết hỏi nói giờ, biết từ thời gian cách nói thời gian người Trung Quốc Biết nói phương hướng ñể ñược xác nơi muốn ñến Biết màu sắc thong dụng, nói màu sắc ưa thích Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập 13 您给我参谋参谋 Nói cách nghĩ hay biện pháp dựa vào từ ñã học 14 咱们去尝尝,好吗? Nói ăn biết cách hẹn hò với bạn bè 15 去邮局怎么走 Biết ñường cách cụ thể, biết sử dụng từ ñể hỏi trạng thái cách thức Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập HỌC LIỆU Tài liệu bắt buộc: Luyện nói tiếng Trung Quốc cấp tốc tập I Từ ñiển Hán Việt TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP • Lịch trình chung ñề nghị ghi rõ tổng số tiết cho hoạt ñộng học tập (mỗi cột) Bài Lý thuyết HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Thực hành, thí Thuyết trình Tự học, tự nghiên Tổng nghiệm, ñiền cứu dã,… Thảo luận Bài tập 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 10 1 Bài 11 1 Bài 12 1 Bài 13 1 Bài 14 1 Bài 15 1 ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Sinh viên thi cuối kỳ theo kế hoạch phòng ban hữu quan Nội dung thi cuối kì phủ toàn chương trình, gồm nội dung sau: a ðọc viết ñơn giản (khoảng 100 từ) b Nói chủ ñề ñã học (khoảng phút) Lưu ý: - Sinh viên vắng mặt 40% số tiết học không ñược tham gia kiểm tra cuối kì - Sinh viên quay cóp thi bị hủy môn thi phải thi lại lần Bảng tóm tắt hình thức ñánh giá Hình thức Thi cuối kì Thời lượng Tóm tắt biện pháp ñánh giá Trọng Thời số ñiểm 100% Theo lịch PðT Gồm nội dung Tổng 100% Tiêu chuẩn ñánh giá môn học Tiêu chuẩn ñánh giá Mức ñiểm Phát âm ñúng (sai từ trừ 0.5% số ñiểm) 20% Câu ñúng ngữ pháp ñủ nghĩa (không ñúng ngữ pháp không rõ nghĩa 20% trừ 2% số ñiểm) Câu ñúng thứ tự (sai thứ tự chỗ trừ 1% số ñiểm) 20% ðọc nói lưu loát 20% Diễn cảm 20% GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN • Họ tên: Trần Thị Hồng • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ • Thời gian, ñịa ñiểm làm việc: Giảng viên thỉnh giảng • ðịa liên hệ: 49/15 Phó Cơ ðiều, Phường 12, Quận • ðiện thoại, email: 0918482422, fucai.hong@yahoo.com.vn Ban giám hiệu Trưởng phòng QLðT Trưởng khoa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH VÀ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài. Ở Tiểu học môn Tiếng Việt có vị trí vô cùng quan trọng. Học tốt môn Tiếng Việt các em có cơ sở để tiếp thu và diễn đạt tốt các môn học khác. Trong bốn kĩ năng: (Nghe, nói, đọc, viết) thì kỹ năng nói có vị trí thứ hai trong yêu cầu cơ bản cần đạt của học sinh. Kỹ năng nói góp một phần quan trọng đáng kể giúp học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp 1 nói riêng học tốt các phân môn Kể chuyện, Luyện từ và câu… Kỹ năng nói tốt sẽ giúp chúng ta chiếm được tình cảm của mọi người, giúp chúng ta tự tin hơn khi diễn đạt một vấn đề gì đó trước tập thể. Học sinh đầu cấp nói tốt sẽ giúp các em diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, mạnh dạn trình bày suy nghĩ của mình cũng như trong việc góp ý xây dựng bài. Trước thời đại thông tin: tuyên truyền, điện thoại, diễn thuyết cũng rất cần đến kĩ năng nói. Trong việc học tập với phương pháp mới: phát huy tích cực của học sinh phải trình bày lời nói trong giải thích, mô tả… rất cần đến kỹ năng nói. Trong sinh hoạt, Kỹ năng nói là một phần quan trọng trong kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng sống rất cần cho mỗi học sinh. Ngày nay trong sự phát triển của nền kinh tế tri thức, thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, ngôn ngữ nói được thay bằng ngôn ngữ viết qua máy tính (gửiE.mall, chát, nhắn tin… trên mạng). Như vậy, việc rèn luyện bồi dưỡng kĩ năng nói cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng chưa được chú trọng, chưa quan tâm đúng mức. Trong thực tế cho thấy, một số người có trình độ cao khi viết một văn bản nào đó đọc nghe rất có tính thuyết phục nhưng khi trình bày ý kiến trước đám đông lại gặp rất nhiều khó khăn. Cho nên với học sinh lớp 1, các em là một thế hệ trẻ chập chững mới bước vào đời lại không có ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ, khả năng giao tiếp còn hạn chế. + Các em còn nhút nhát, chưa tự tin trong lúc nói, tìm tiếng, tìm từ còn chậm trong khi nói, nói không thành câu. + Nói không rõ lời, chưa phát âm chuẩn, nhiều học sinh nói còn kéo dài, chưa trôi chảy, chưa lưu loát, chưa biểu cảm. Đó là những vấn đề bức xúc của những giáo viên dạy lớp 1 nói riêng, giáo viên Tiểu học và những người làm công tác giáo dục nói chung. Chính vì vậy, là một giáo viên nhiều năm dạy lớp 1, tôi nhận thấy mình phải làm gì đó để giúp các em sử dụng ngôn ngữ tốt hơn, có những lời nói rõ ràng đủ câu, lưu loát, mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày, đồng thời góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, giúp các em trở thành người có ích cho xã hội. Thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013, được sự phân công chỉ đạo của nhà trường tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm hình thành và bồi dưỡng kỹ năng nói cho học sinh lớp 1”. I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài - Giúp cho học sinh có ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ khi giao tiếp, rèn cho học sinh nói đủ câu, lưu loát, suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt rõ ràng, KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 1 I. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Nhân dân ta từ rất lâu đã có câu: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Qua câu nói cho ta thấy ông cha ta đã xác định lời nói rất quan trọng. Trong giao tiếp lời lẽ phải có sự lựa chọn, cân nhắc vì một khi đã nói ra thì không sao rút lại được. Chính vì thế để giúp học sinh có được ý thức nói năng rõ ràng, gãy gọn, đủ ý và phù hợp trong mọi tình huống là rất cần thiết. Thông qua hoạt động nói các em sẽ phát huy được vốn ngôn ngữ mẹ đẻ, nói đúng cấu trúc ngữ pháp, mở rộng thêm vốn từ, làm cơ sở cho việc tiếp thu tri thức sau này. Cũng nhằm hình thành thói quen, ý thức giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống câu từ, lời nói còn rèn luyện cho các em tính cẩn thận, sự tự tin trước đám đông, trách nhiệm với bản thân và tôn trọng người tham gia giao tiếp. Thế nhưng trong thực tế hiện nay ở những giờ luyện nói tình trạng học sinh nói không đủ ý, ngôn ngữ diễn đạt còn lộn xộn, chưa lô gic. Nhiều học sinh nhút nhát không muốn trình bày, chia sẻ với các bạn những điều mình nghĩ, mình biết hoặc có nói thì cũng nói trống không, không rõ nghĩa. Thậm chí có một số em đã học đến cấp hai mà trước lớp học diễn đạt vẫn chưa trôi chảy. Đây là vấn đề nhiều giáo viên gặp khó khăn cần có hướng khắc phục. II. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: Đề tài được áp dụng ở lớp 1A, trường Tiểu học 1 Khánh Bình Đông, năm học 2012-2013. III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN: 1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh nói chưa tốt: a. Nguyên nhân chủ quan: * Về phía giáo viên: - Xét về nguyên nhân chủ quan đầu tiên cần phải kể đến là quan niệm của giáo viên, một số giáo viên còn xem nhẹ hoạt động nói của học sinh trước lớp, chỉ chú trọng đến kĩ năng đọc, viết nên trong giờ học tiếng Việt thời lượng dành cho hoạt động nói của học sinh quá ít. Chính vì thời lượng ít nên số lượng học sinh tham gia nói về nội dung bài không được nhiều mà chỉ qua loa một vài em mà thôi. - Giáo viên chưa tập trung tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý, môi trường sống của học sinh, chưa thật sự thông cảm với những khó khăn mà học sinh gặp phải nên khi tiến hành hỏi đáp chỉ yêu cầu những học sinh nói hay hoặc hay nói trả lời. Không mấy quan tâm đến những học sinh ít nói, nghèo nàn về ngôn ngữ, vì sợ gọi những em này trả lời sẽ làm mất nhiều thời gian. Vấn đề này vô tình giáo viên đã làm cho những học sinh rụt rè ngày càng trở nên nhút nhát hơn. - Nêu câu hỏi chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp, câu hỏi dễ lại dành cho học sinh khá, câu hỏi khó đôi khi muốn học sinh yếu trả lời,… - Có sửa sai nhưng chưa kiên trì, uốn nắn trong mọi tình huống, mọi hoạt động của bài cũng như ở những giờ học khác. * Về phía học sinh: - Chưa chú ý lắng nghe một cách tích cực khi giáo viên nêu yêu cầu đến lúc trình bày thường câu trả lời không đúng mục đích hoặc chưa hết ý. Một số trường hợp chỉ trả lời một tiếng là “có” hoặc “không” chú chưa giải thích được theo ý mình là vì sao có, vì sao không ? - Còn ỷ lại hoặc nói theo các bạn chứ chưa chịu khó tự tìm ra câu trả lời hay cho chính mình. * Về phía gia đình: - Gia đình chưa thấy được tác dụng của việc nói năng lưu loát, gãy gọn trong học tập và cuộc sống sau này của học sinh mà phần lớn chỉ quan tâm, kiểm tra xem hôm nay con mình làm toán, viết bài được mấy điểm. Nên cứ để các em phát triển theo môi trường tự nhiên của xã hội. b. Nguyên nhân khách quan: - Do học sinh lớp 1 đa số rất hiếu động, dễ nhớ nhưng lại mau quên nên việc ghi nhớ lời thầy cô dạy là chưa vững chắc. - Trường nằm ở vùng sâu, vùng xa học sinh còn nhiều thiếu thốn, điều kiện tiếp cận với báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng chưa nhiều. Ít có đều kiện tiếp cận với môi trường mới lạ nên KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 1 I. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Nhân dân ta từ rất lâu đã có câu: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Qua câu nói cho ta thấy ông cha ta đã xác định lời nói rất quan trọng. Trong giao tiếp lời lẽ phải có sự lựa chọn, cân nhắc vì một khi đã nói ra thì không sao rút lại được. Chính vì thế để giúp học sinh có được ý thức nói năng rõ ràng, gãy gọn, đủ ý và phù hợp trong mọi tình huống là rất cần thiết. Thông qua hoạt động nói các em sẽ phát huy được vốn ngôn ngữ mẹ đẻ, nói đúng cấu trúc ngữ pháp, mở rộng thêm vốn từ, làm cơ sở cho việc tiếp thu tri thức sau này. Cũng nhằm hình thành thói quen, ý thức giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống câu từ, lời nói còn rèn luyện cho các em tính cẩn thận, sự tự tin trước đám đông, trách nhiệm với bản thân và tôn trọng người tham gia giao tiếp. Thế nhưng trong thực tế hiện nay ở những giờ luyện nói tình trạng học sinh nói không đủ ý, ngôn ngữ diễn đạt còn lộn xộn, chưa lô gic. Nhiều học sinh nhút nhát không muốn trình bày, chia sẻ với các bạn những điều mình nghĩ, mình biết hoặc có nói thì cũng nói trống không, không rõ nghĩa. Thậm chí có một số em đã học đến cấp hai mà trước lớp học diễn đạt vẫn chưa trôi chảy. Đây là vấn đề nhiều giáo viên gặp khó khăn cần có hướng khắc phục. II. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: Đề tài được áp dụng ở lớp 1A, trường Tiểu học 1 Khánh Bình Đông, năm học 2012-2013. III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN: 1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh nói chưa tốt: a. Nguyên nhân chủ quan: * Về phía giáo viên: - Xét về nguyên nhân chủ quan đầu tiên cần phải kể đến là quan niệm của giáo viên, một số giáo viên còn xem nhẹ hoạt động nói của học sinh trước lớp, chỉ chú trọng đến kĩ năng đọc, viết nên trong giờ học tiếng Việt thời lượng dành cho hoạt động nói của học sinh quá ít. Chính vì thời lượng ít nên số lượng học sinh tham gia nói về nội dung bài không được nhiều mà chỉ qua loa một vài em mà thôi. - Giáo viên chưa tập trung tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý, môi trường sống của học sinh, chưa thật sự thông cảm với những khó khăn mà học sinh gặp phải nên khi tiến hành hỏi đáp chỉ yêu cầu những học sinh nói hay hoặc hay nói trả lời. Không mấy quan tâm đến những học sinh ít nói, nghèo nàn về ngôn ngữ, vì sợ gọi những em này trả lời sẽ làm mất nhiều thời gian. Vấn đề này vô tình giáo viên đã làm cho những học sinh rụt rè ngày càng trở nên nhút nhát hơn. - Nêu câu hỏi chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp, câu hỏi dễ lại dành cho học sinh khá, câu hỏi khó đôi khi muốn học sinh yếu trả lời,… - Có sửa sai nhưng chưa kiên trì, uốn nắn trong mọi tình huống, mọi hoạt động của bài cũng như ở những giờ học khác. * Về phía học sinh: - Chưa chú ý lắng nghe một cách tích cực khi giáo viên nêu yêu cầu đến lúc trình bày thường câu trả lời không đúng mục đích hoặc chưa hết ý. Một số trường hợp chỉ trả lời một tiếng là “có” hoặc “không” chú chưa giải thích được theo ý mình là vì sao có, vì sao không ? - Còn ỷ lại hoặc nói theo các bạn chứ chưa chịu khó tự tìm ra câu trả lời hay cho chính mình. * Về phía gia đình: - Gia đình chưa thấy được tác dụng của việc nói năng lưu loát, gãy gọn trong học tập và cuộc sống sau này của học sinh mà phần lớn chỉ quan tâm, kiểm tra xem hôm nay con mình làm toán, viết bài được mấy điểm. Nên cứ để các em phát triển theo môi trường tự nhiên của xã hội. b. Nguyên nhân khách quan: - Do học sinh lớp 1 đa số rất hiếu động, dễ nhớ nhưng lại mau quên nên việc ghi nhớ lời thầy cô dạy là chưa vững chắc. - Trường nằm ở vùng sâu, vùng xa học sinh còn nhiều thiếu thốn, điều kiện tiếp cận với báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng chưa nhiều. Ít có đều kiện SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 1" I. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Nhân dân ta từ rất lâu đã có câu: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Qua câu nói cho ta thấy ông cha ta đã xác định lời nói rất quan trọng. Trong giao tiếp lời lẽ phải có sự lựa chọn, cân nhắc vì một khi đã nói ra thì không sao rút lại được. Chính vì thế để giúp học sinh có được ý thức nói năng rõ ràng, gãy gọn, đủ ý và phù hợp trong mọi tình huống là rất cần thiết. Thông qua hoạt động nói các em sẽ phát huy được vốn ngôn ngữ mẹ đẻ, nói đúng cấu trúc ngữ pháp, mở rộng thêm vốn từ, làm cơ sở cho việc tiếp thu tri thức sau này. Cũng nhằm hình thành thói quen, ý thức giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống câu từ, lời nói còn rèn luyện cho các em tính cẩn thận, sự tự tin trước đám đông, trách nhiệm với bản thân và tôn trọng người tham gia giao tiếp. Thế nhưng trong thực tế hiện nay ở những giờ luyện nói tình trạng học sinh nói không đủ ý, ngôn ngữ diễn đạt còn lộn xộn, chưa lô gic. Nhiều học sinh nhút nhát không muốn trình bày, chia sẻ với các bạn những điều mình nghĩ, mình biết hoặc có nói thì cũng nói trống không, không rõ nghĩa. Thậm chí có một số em đã học đến cấp hai mà trước lớp học diễn đạt vẫn chưa trôi chảy. Đây là vấn đề nhiều giáo viên gặp khó khăn cần có hướng khắc phục. II. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: Đề tài được áp dụng ở lớp 1A, trường Tiểu học 1 Khánh Bình Đông, năm học 2012-2013. III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN: 1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh nói chưa tốt: a. Nguyên nhân chủ quan: * Về phía giáo viên: - Xét về nguyên nhân chủ quan đầu tiên cần phải kể đến là quan niệm của giáo viên, một số giáo viên còn xem nhẹ hoạt động nói của học sinh trước lớp, chỉ chú trọng đến kĩ năng đọc, viết nên trong giờ học tiếng Việt thời lượng dành cho hoạt động nói của học sinh quá ít. Chính vì thời lượng ít nên số lượng học sinh tham gia nói về nội dung bài không được nhiều mà chỉ qua loa một vài em mà thôi. - Giáo viên chưa tập trung tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý, môi trường sống của học sinh, chưa thật sự thông cảm với những khó khăn mà học sinh gặp phải nên khi tiến hành hỏi đáp chỉ yêu cầu những học sinh nói hay hoặc hay nói trả lời. Không mấy quan tâm đến những học sinh ít nói, nghèo nàn về ngôn ngữ, vì sợ gọi những em này trả lời sẽ làm mất nhiều thời gian. Vấn đề này vô tình giáo viên đã làm cho những học sinh rụt rè ngày càng trở nên nhút nhát hơn. - Nêu câu hỏi chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp, câu hỏi dễ lại dành cho học sinh khá, câu hỏi khó đôi khi muốn học sinh yếu trả lời,… - Có sửa sai nhưng chưa kiên trì, uốn nắn trong mọi tình huống, mọi hoạt động của bài cũng như ở những giờ học khác. * Về phía học sinh: - Chưa chú ý lắng nghe một cách tích cực khi giáo viên nêu yêu cầu đến lúc trình bày thường câu trả lời không đúng mục đích hoặc chưa hết ý. Một số trường hợp chỉ trả lời một tiếng là “có” hoặc “không” chú chưa giải thích được theo ý mình là vì sao có, vì sao không ? - Còn ỷ lại hoặc nói theo các bạn chứ chưa chịu khó tự tìm ra câu trả lời hay cho chính mình. * Về phía gia đình: - Gia đình chưa thấy được tác dụng của việc nói năng lưu loát, gãy gọn trong học tập và cuộc sống sau này của học sinh mà phần lớn chỉ quan tâm, kiểm tra xem hôm nay con mình làm toán, viết bài được mấy điểm. Nên cứ để các em phát triển theo môi trường tự nhiên của xã hội. b. Nguyên nhân khách quan: - Do học sinh lớp 1 đa số rất hiếu động, dễ nhớ nhưng lại mau quên nên việc ghi nhớ lời thầy cô dạy là chưa vững chắc. - Trường nằm ở vùng sâu, vùng xa học sinh còn nhiều thiếu thốn, điều kiện ... Tổng nghiệm, ñiền cứu dã,… Thảo luận Bài tập 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 1 Bài 10 1 Bài 11 1 Bài 12 1 Bài 13 1 Bài 14 1 Bài 15 1 ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Sinh viên thi cuối... Ngữ pháp Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập 10 现在几点 11 办公室在教学楼北边 12 要红的还是要蓝的 Biết hỏi nói giờ, biết từ thời gian cách nói thời gian người Trung Quốc Biết... Bài tập Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài tập 13 您给我参谋参谋 Nói cách nghĩ hay biện pháp dựa vào từ ñã học 14 咱们去尝尝,好吗? Nói ăn biết cách hẹn hò với bạn bè 15 去邮局怎么走 Biết ñường cách cụ thể, biết sử dụng

Ngày đăng: 28/10/2017, 17:23

Xem thêm: Ky nang noi 1 CHN1202

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w