Van hoa Anh My ENGL2309 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 242-256 242 Việc sử dụng các thủ thuật (strategies) học tiếng Anh của sinh viên năm thứ hai Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh - Mỹ Nguyễn Thu Hiền* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh - Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 11 năm 2007 Tóm tắt. Bài báo này trình bày kết quả của nghiên cứu về việc sử dụng các thủ thuật học của sinh viên năm thứ hai, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh - Mỹ, sự nhận thức của giáo viên về việc sử dụng này của sinh viên, và mối liên hệ giữa mức độ sử dụng các thủ thuật học này với kết quả học tập của các em. Kết quả của nghiên cứu cho thấy mức độ sử dụng các thủ thuật học của sinh viên là trung bình. Xét về các nhóm thủ thuật, sinh viên sử dụng nhóm thủ thuật đền bù ở mức độ hơi cao một chút, còn lại các nhóm khác đều được sử dụng ở mức độ trung bình. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt tương đối giữa thực tế sinh viên báo cáo đã sử dụng và suy nghĩ của giáo viên về việc sử dụng các thủ thuật học của sinh viên. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức độ sử dụng các thủ thuật học của sinh viên tỉ lệ thuận với kết quả học tập của các em. 1. Giới thiệu chung * Trước đây người ta từng nghĩ rằng học sinh học giỏi được chủ yếu là nhờ vào việc dạy giỏi của các thầy cô giáo. Ngày nay chắc không mấy ai còn nghĩ như vậy nữa mà mọi người đều hiểu rằng “những gì giáo viên làm được chỉ góp một nửa vào sự thành công của học sinh mà thôi” [1]. Điều này cũng có nghĩa việc thành công của học sinh còn phụ thuộc rất nhiều vào những gì học sinh làm để đạt được những thành công đó. Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về việc sử dụng các thủ thuật học (learning strategies) của người học tiếng Anh như ngôn ______ * ĐT: 84-4-7547352 E-mail: nguyenthuhienhnu@gmail.com ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ cũng như tác dụng của việc sử dụng này, và kết quả nghiên cứu rất đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Trên thực tế đã có nhiều nghiên cứu về các thủ thuật học ngoại ngữ của người châu Á và kết quả cho thấy họ cũng sử dụng các thủ thuật học trong việc học ngoại ngữ và mức độ sử dụng không phải là thấp. Dựa trên kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và qua sự trao đổi với các đồng nghiệp, tôi nhận thấy các sinh viên năm thứ hai, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh-Mỹ (KNN và VH Anh - Mỹ), Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHNN, ĐHQGHN) đều có sử dụng các thủ thuật học trong việc học ngoại ngữ, nhưng mức độ sử dụng và sự khác nhau trong việc sử dụng Bộ Giáo Dục ðào Tạo CỘNG HÒA Xà HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường ðại Học Mở TP.Hồ Chí Minh ðộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ðỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : VĂn hóa Anh – Mỹ 1.2 Mã môn học : ENGL2309 1.3 Trình ñộ : ðại học / Cao ñẳng 1.4 Ngành : Cử nhân Tiếng Anh 1.5 Khoa phụ trách :Khoa Ngoại ngữ 1.6 Số tín : (45 tiết) 1.7 Yêu cầu ñối với môn học : Sinh viên ñã hoàn tất khóa học ðọc hiểu ñể tự ñọc giáo trình 1.8 Yêu cầu ñối với sinh viên : - Chuẩn bị trước ñến lớp - Tham gia hoạt ñộng lớp - Tự học phần nội dung tổ môn quy ñịnh II MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU Mục tiêu học phần: sau hoàn tất khóa học, sinh viên có kiến thức lịch sử, ñịa lý, người, văn hóa, giáo dục nước Mỹ nước Anh Mô tả nội dung học phần Tuần Giới thiệu môn học phương pháp học Tuần Văn hóa Anh – ðất nước người (chương 1), ñịa lý (chương 3) Tuần Văn hóa Anh – Những thái ñộ người Anh: tính bảo thủ, trịnh trọng xuề xòa, tính cộng ñồng không chuyên, tính riêng tư giới tính (chương 5) Tuần 4, Văn hóa Anh – Nền quân chủ, phủ, quốc hội Anh: tương lai quân chủ Anh, nội Anh, thủ tướng, tính chất quốc hội Anh (Chương 7, 8, 9) Tuần 6, Văn hóa Anh – Nền giáo dục: bối cảnh lịch sử, phương pháp giáo dục (Chương 14) Tuần Văn hóa Mỹ - The American People (Spotlight); The American Character (Customs and Institutions) Tuần Văn hóa Mỹ - American Family Life (Customs and Institutions) Tuần 10, 11 Văn hóa Mỹ - American Education (Customs and Institutions) Tuần 12 Văn hóa Mỹ - New York and the Midatlantic Region (Spotlight) Tuần 13 Văn hóa Mỹ - The South (Spotlight) Tuần 14 Văn hóa Mỹ - The Midwest (Spotlight) Tuần 15 Ôn tập III TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình chính: James ODriscoll (1999) Britain Oxford: Oxford University Press Ethel Tiersky and Martin Tiersky (2001) The USA Customs and Institutions Longman Randee Folk (1993) Spotlight on the USA Oxford University Press Gíao trình tham khảo: Christine Lindop and Dominic Fisher Discover Britain (1989) Cambridge University Press David McDowall (2002) Britain in Close-Up Youth Publishing House HF Brookes and CE Fraenkel (1988) Life in Britain BAS Printers Limited, Over Wallop Hampshire Peter Bromhead (1997) Life in Modern America Longman Maryanne Kearny Datesman, Joann Crandall, Edward N Kearny (1997) The American Ways Prentice Hall Regents IV ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Hoạt ñông lớp 30% bao gồm thuyết trình, thảo luận, diễn kịch (nếu có) 20%, thi khóa 10% - Thi cuối khóa 70% ñề thi chung cho lớp VI GIAÛNG VIEÂN BIEÂN SOAÏN Họ tên : Lê Quang Trực Học hàm : Giảng viên Học vị : Thạc sỹ ðịa ñiểm : Khoa Ngoại ngữ (ðại học Mở TP HCM) ðịa : 97 Võ Văn Tần, Q.3, TPHCM ðiện thoại : 0909914404 Email : nathanielkayers@gmail.com BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG P.QLðT P TRƯỞNG KHOA TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009 160 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC CÁC MÔN VĂN HÓA ANH, MỸ VÀ GIAO THOA VĂN HÓA THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN PROJECT-BASED LEARNING: AN INNOVATION FOR TEACHING AND LEARNING BRITISH, AMERICAN CIVILIZATION AND CROSS-CULTURAL COMMUNICATION Nguyễn Đức Chỉnh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong những năm gần đây, phương pháp học tập theo dự án (project-based learning, gọi tắt là PPDA) được sử dụng rộng rãi ở trong các trường học ở các nước có nền giáo dục phát triển. Đây là một phương pháp học tập tích cực nhằm khuyến khích học sinh làm việc theo nhóm để khám phá những vấn đề từ thực tế. Ở Việt Nam, phương pháp này đã được một số trường học áp dụng, nhưng vẫn còn ở qui mô nhỏ. Trong bài báo này tác giả phân tích những lợi ích của PPDA. Từ những mặt tích cực này, PPDA nên được đưa vào các môn Văn hóa Anh, Mỹ và Giao thoa văn hóa cho phù hợp với những thay đổi về phương pháp dạy – học kể từ khi phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ được thực hiện tại trường Đại học Ngoai ngữ, Đại học Đà Nẵng ABSTRACT Project-based learning (PBL) is a modern approach to learning focusing on developing a product or creation. Over the past few decades, it has been popular in education of developed countries. In Vietnam, it has been introduced to some high schools and universities. In this article, the researcher discusses the benefits of PBL and suggests applying it to teaching and learning British and American civilization and cross-cultural communication in accordance with the methodology innovation of credit-based education at the College of Foreign Languages, Danang Univeristy. 1. Đặt vấn đề Ngày nay ở hầu hết các nơi trên thế giới đang diễn ra những thay đổi to lớn về giáo dục. Tâm điểm của những thay đổi này bao giờ cũng tập trung vào chương trình và phương pháp dạy, học. Để đáp ứng những thay đổi mang tính chất cách mạng trong giáo dục, trong những năm qua nhiều phương pháp dạy học tích cực được ra đời nhằm thay thế những cách dạy và học truyền thống trước đây. Phương pháp dự án hay còn gọi là phương pháp công trình (project-based learning, gọi tắt là PPDA) được xem như là phương pháp dạy học tích cực trong bối cảnh giáo dục hiện nay. Ở các nước có nền giáo dục phát triển, phương pháp này bắt đầu đưa vào các trường học cách đây gần ba mươi năm và bây giờ đang trở nên phổ biến ở các cấp học, đặc biệt là trong giáo dục đại học. Ở Việt Nam, phương pháp này đã được một số trường đại học cũng như phổ thông áp dụng. Tuy vậy, mức độ ảnh hưởng của phương pháp này trong các trường học nhìn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009 161 chung chưa đáng kể. Trong tình hình giảng dạy và học tập của trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng hiện nay, đổi mới về phương pháp giảng dạy được xem là yêu cầu cấp bách, đặc biệt kể từ khi chuyển qua đào tạo theo học chế tín chỉ. Vì vậy việc áp dụng PPDA nhằm nâng cao chất lượng dạy và học là cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi xin giới thiệu PPDA vào việc dạy và học các bộ môn Văn hóa Anh, Mỹ và Giao thoa văn hóa trong chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ của khoa tiếng Anh. Hy vọng rằng, những gì được trình bày trong bài báo sẽ đóng góp đáng kể vào việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học đối với chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ. 2. Phương pháp dự án và những đặc tính của nó. 2. 1. Định nghĩa về PPDA PPDA tổ chức việc dạy và học thông qua các dự án hay công trình. Dự án ở đây được hiểu là những nhiệm vụ phức tạp từ các câu hỏi hay vấn đề mang tính chất kích thích người học tìm hiểu, khám phá (Jones, Rasmussen & Moffitt, 1997). Từ đây người học sẽ tham gia vào thiết kế, đưa ra quyết định hay khảo sát các hoạt động có liên quan đến dự án. Theo Nguyễn Hữu Châu (2005) “dự án được xác định là chủ đề hoạt động của học sinh trong cuộc sống hàng ngày hướng tới các mục tiêu giáo dục đã đề ra”. Với PPDA, người học sẽ AP DUNG DUONG HUONG DAY THEO THE LOAI VAO DAY VIET CHO SINH VIEN NAM THQ NHAT KHOA NGOAI NGQ VA VAN HOA ANH - MY DAI HOC NGOAI NGU - DAI HOC QUOC GIA HA NOI DANG THI KIM ANH Trudng DHNN Hd Ngi I. DAT VAN DE Mac du tie'ng Anh da duge day d Viet Nam da tfl lau, viec day va bgc tie'ng Anh vln cdn nhieu bit cap. Mot sd nha ngdn ngfl bgc, vi du nhu dc tic gia Kim Van Tat (2001), Tdn Thu Nguyet (2001) vi Nguyen Bl Ngge (2001), da bay to mdi lo ngai ve chat lugng day va bgc tie'ng Anh d Viet Nam va nhan manh cdng tic ddi mdi phuong pblp gilng day ngoai ngfl ndi chung va tieng Anh ndi rieng. "Trong nganh gilo due dang cd eude van ddng "Ddi mdi chuong trinb, gilo trinb va phuong pblp giang day", nhung tien bd cdn rat cham chap trong mdn ngoai ngfl" (Kim Van Tat, 2001:140). Ddi vdi viec giang day Ky nang Viet - mot trong bdn ky nang ngdn ngfl dugc chu trgng d khoa NNVH Anb-My, DHNN, DHC^G HN viec ddi mdi phuong pblp gilng day cung la mot nhu du dp bach. Bao do nay nbam gidi thieu vdi ddc gil so qua ve Dudng hudng dgy vii't theo the logi (Australian Genre Approach), mot phuong phap dugc coi la mdi va chua phd bien d Viet Nam, vdi muc dich chia se kinh nghiem va trao ddi ve khi nang flng dung dudng hudng nay vao day vie't cho sinh vien nam tbfl nhlt, khoa NN va VH Anh - My. II. CO sd LV LUAN Dudng hudng day vie't theo the loai la dudng hudng da va dang dugc ap dung rdng rai trong viec day tieng Anh trong nhieu co sd giao 365 due cua Uc, que buong cua dudng hudng nay. Genre Approach ra ddi tfl nhflng nam 1970, va da cd nhflng Inh hudng tich cue ddi vdi nen gilo due cua Uc. Nhan dinb ve tlm quan trgng cua Genre Approach, Hyon da viet: "Phuong pblp su pham theo the loai da tic ddng den toan bd dc he thd'ng gilo due cua dc bang" (1996:710). Khdng chi dugc cdng nhan d Uc, dudng hudng nay cung da dugc danh gia cao d dc nude Bic My vl Anh (Gee, 1997; Cope & Kalantzis, 1993). Ban chat, vl co sd ly thuyet cua Dudng hudng dgy vii't theo the logi nhu the' nao ml lai dugc dinh gil cao nhu vay? Phan II cua bao do se trinb biy co sd ly thuye't, dc budc trong chu ky day viet theo dudng hudng the' loai, vl ket qua cua mot so nghien cflu ve day vie't theo dudng hudng nly. 1. Co SGi ly thuyet cua dirdng hudng day theo the loai (Australian Genre Approach) Australian Genre Approach dugc hinh thanh dua tren ca sd ly thuye't ngdn ngfl bgc cbfle nang (Systemic Functional Linguistics) (sau day tam viet tit II SFL, hoac ngdn ngfl bgc cbfle nang), ma theo Christie (1990) va Hammond (1987) II do nhl ngdn ngfl bgc ngudi Anh Halliday va mot sd nha ngdn ngfl bgc kbic pbit trien. Do gidi ban cua bio do nay, ly thuyet ve SFL se khdng dugc neu cu the. Ddc gil cd the tham khio mot sd sich nhu dc an pham cua Halliday (1985, 1994, 1999) de biet cu the ve ly thuyet SFL. Mot ndi dung quan trgng trong dudng hudng day theo the loai bit diu tfl dinh nghia "the loai". Theo Derewianka (1990:18), mot dinh nghia cua "the loai" la: "As different cultures achieve their purposes through language in different ways, this results in differences in the way texts are structured to achieve their purpose in different cultures. When we consider the structure of a text to help it achieve its purpose, we are looking at its geme, which roughly refers to "particular text types". Dinh nghia nay dugc tic gil tam dich la: "Vi rndi nen van boa cd mot cich rieng de dat duge muc dich giao tie'p cua minh tbdng qua ngdn ngfl, dc nen van hda khic nhau se cd 366 su khac biet trong du true cua dc van ban nbim giup ngudi ban ngfl dat dugc muc dich giao tiep cua minh. Khi chung ta xem xet du true cua mot van ban de giup van ban dat duge muc dich ma ngudi ta da de ra ... sỹ ðịa ñiểm : Khoa Ngoại ngữ (ðại học Mở TP HCM) ðịa : 97 Võ Văn Tần, Q.3, TPHCM ðiện thoại : 0909914404 Email : nathanielkayers@gmail.com BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG P.QLðT P TRƯỞNG KHOA