Đề thi thử đại học môn văn trường THPT Mỹ Đức A năm 2015 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2015 THPT Mỹ Đức A Câu (4,0 điểm ): Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa… Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chuông ôi chuông nhỏ reo nữa? Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười! Trái bưởi vàng với Thơm cho nữa, hoa nhài! Còn đâu bóng Bác hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay… a Anh/ chị nêu xuất xứ đoạn trích, nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản? b Tìm phân tích tác dụng việc sử dụng thán từ câu cảm thán đoạn thơ trên? c Nêu nội dung tư tưởng văn trên? Câu (6,0 điểm): Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu hoảng hốt quay sà vào lòng mẹ khóc Cậu không hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2004) Từ câu chuyện trên, anh (chị) viết luận có độ dài không 500 từ nói lên suy nghĩ mối quan hệ “cho” “nhận” sống? Câu (10,0 điểm): Trong thơ Sóng Xuân Quỳnh có đoạn: “ Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh – phương Ở đại dương Trăm nghìn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở” Anh (chị) phân tích đoạn thơ từ nói lên suy nghĩ thân tình yêu tuổi trẻ hôm nay? Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2015 – THPT Mỹ Đức A Câu 1: (4,0 điểm) A Yêu cầu chung: – Học sinh có kĩ đọc hiểu văn văn học – Biết cách phân tích giá trị việc sử dụng biện pháp tu từ B Yêu cầu cụ thể: a Nêu xuất xứ hoàn cảnh sáng tác (1đ) - Xuất xứ: (0,5đ): Trích thơ “Bác ơi” Tố Hữu - Hoàn cảnh sáng tác(0,5đ): Bài thơ viết vào năm 1969, nhà thơ Tố Hữu nghe tin Bác Hồ b Tìm phân tích tác dụng việc sử dụng từ câu cảm thán (1đ) – Hs từ cảm thán sử dụng đoạn thơ: (0,25đ) – Hs câu cảm than sử dụng đoạn thơ (0,25đ) – Phân tích tác dụng (0,5đ): c Nội dung tư tưởng văn (2,0 đ) – Nội dung: Thông qua việc bộc lộ cảm xúc xót xa, đầy tiếc nuối người, cảnh vật trước Bác Hồ (1,0 đ) – Tư tưởng: Nhà thơ Tố Hữu nói lên tình cảm đầy kính trọng, yêu thương thân nhà thơ Bác (1,0đ) Câu 2: (6,0 đ) A Yêu cầu chung: -Học sinh có kĩ xử lí dạng nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí thông qua văn cho - Bài viết thể vốn sống thực tế, dẫn chứng làm rõ luận điểm cần tiêu biểu, cụ thể, có sức thuyết phục, tránh dẫn chứng chung chung - Diễn đạt tốt, khuyến khích viết sáng tạo B Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày vấn đề theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Nêu vấn đề nghị luận (0,5đ) - Học sinh dẫn dắt vấn đề nghị luận (0,25đ) – Từ câu chuyện học sinh rút ý nghĩa mối quan hệ “cho” “nhận” sống (0,25đ) Giải vấn đề (4,5 đ) a Tóm tắt rút ý nghĩa câu chuyện (1,5 đ) - Học sinh tóm tắt câu chuyện (0,5đ) - Giải thích : “cho” “nhận” (0,5đ) - Rút ý nghĩa: (0,5đ) => Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ “cho” “nhận” đời người Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống b Phân tích, chứng minh (2đ) - Biểu mối quan hệ “cho” “nhận” sống (1,0đ) + Quan hệ “cho” “nhận” sống vô phong phú bao gồm vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng (0,25đ) + Mối quan hệ “cho” “nhận” ngang sống: có ta cho nhiều nhận lại ngược lại – dẫn chứng (0,25đ) + Mối quan hệ “cho” “nhận” cho người nhận người đó, mà nhiều nhận người mà chưa cho Và nhận có lòng với mình, hoàn thiện nhân cách làm người sống – dẫn chứng (0,5đ) - Làm để thực tốt mối quan hệ “cho” “nhận” sống? (1,0đ) + Con người phải biết cho đời tốt đẹp nhất: Đó yêu thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng (0,25đ) + Con người cần phải biết “cho” nhiều “nhận” (0,25đ) + Phải biết “cho” mà không hi vọng đáp đền (0,25đ) + Để “cho” nhiều, người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện hoàn thiện mình, làm cho giàu có vật chất lẫn tinh thần để yêu thương nhiều đời (0,25đ) c Bàn bạc (1,0 đ) Bên cạnh việc “cho” “nhận” mục đích, hoàn cảnh người quý trọng tin yêu Còn: - “Cho” mục đích vụ lợi, tham vọng, dục vọng thân (0,5đ) - “Nhận” thái độ, tình cảm biết đền đáp, biết ơn (0,5đ) Thì cần phê phán Kết thúc vấn đề (1đ) - Khẳng định vấn đề nghị luận (0,25đ) - Rút học cho thân nhận thức hành động (0,75đ) Câu 3: (10 đ) A Yêu cầu kĩ - Thí sinh biết cách làm nghị luận văn học Từ đó, liên hệ vấn đề xã hội liên quan - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo ( không trừ hai điểm cho lỗi làm thí sinh ) B Yêu cầu kiến thức - Trên sở hiểu biết tác giả Xuân Quỳnh, thơ Sóng nội dung nghệ thuật ba khổ thơ, thí sinh làm rõ được: biểu cụ thể tình yêu nỗi nhớ thủy chung - Học sinh thể hiểu biết kiến thức xã hội C Yêu cầu cụ thể Học sinh có nhiều cách triển khai vấn đề song cần bảo đảm được: + Kết cấu văn nghị luận + Kiến thức phải đảm bảo ý sau: I Đặt vấn đề (1,0 đ) - Giới thiệu đôi nét tác giả Xuân Quỳnh (0,25 đ) - Bài thơ Sóng,ví trí đoạn trích (0,25 đ) - Nội dung cần nghị luận (0,5 đ) II Giải vấn đề (8,0 đ) Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ (6,0 đ) a H/s chuyển dẫn vấn đề cách sau: (0,5 điểm) - Thể thơ hình tượng thơ - Khái quát nội dung đoạn thơ trước - Đề tài tình yêu thơ ca xưa b Khổ đầu: (2,0 đ) “Con sóng lòng sâu Cả mơ thức” + Nội dung: Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ (1,0 đ) * Hình tượng sóng: “Con sóng…ngủ được” (0,5 đ) – Không gian nào: “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước” – Thời gian nào: “ngày” “đêm” Sóng bồn chồn thao thức “không ngủ được” “nhớ bờ” * Tình cảm người thiếu nữ: “Lòng em…còn thức” (0,5đ) – Lấy không gian thời gian để đo nỗi nhỡ em – “Trong mơ” “còn thức”: thực mộng, em “nhớ đến anh” Hình ảnh người yêu ngự trị trái tìm cuả người thiếu nữ len lỏi vào giấc mơ, tiềm thức + Nghệ thuật: (1,0 đ) - Các động từ – vị ngữ: “nhớ bờ”, “không ngủ được” Xuân Quỳnh dung đắt, tinh tế biểu cảm, đem đến cho người đọc cám xúc đẹp tình yêu (0,25 đ) - Cấu trúc song hành đối xứng điệp ngữ làm cho ngôn ngữ thơ cân xứng hài hòa, âm điệu nhạc điệu nhịp nhàng, uyển chuyển, say đắm, ngào (0,25 đ) - Sóng nhân hóa mang hồn em tình em Từ cảm thán “ôi” xuất đoạn thơ tiếng lòng.(0,25 đ) => Sóng đại dương biểu tượng cho sống muôn đời, tình yêu “em” “anh” mãi nỗi khao khát nhớ thương, mong đợi không gian, thời gian (0,25đ) c Khổ thơ thứ hai (1,5 đ) “Dẫu xuôi phương bắc … Hướng anh – phương” + Nội dung : Tình yêu gắn liền với thủy chung (1,0 đ) - Giả thiết: “dẫu xuôi”, “dẫu ngược”: tình yêu có muôn vàn cách trở, có gặp phải trở ngại… (0,25 đ) - “Phương bắc”, “phương nam” : không gian xa cách (0,25 đ) => Tác giả khẳng định lòng thủy chung: dù phương nào, nơi hướng nơi anh, phương anh (0,5 đ) + Nghệ thuật (0,5 đ) - Điệp từ, điệp cấu trúc ngữ pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả nỗi nhỡ mãnh liệt (0,25 đ) - Dưới hình thức nói ngược tác giả muốn khẳng định dù vật đổi rời, dù xuôi hóa ngược, đâu, em kim nam, em hướng anh (0,25đ) d Khổ thơ thứ ba (1,5 đ) “Ở đại dương … Dù muôn vời cách trở” + Nội dung: Tình yêu gắn liền với khát vọng, niềm tin (1,0 đ) - Những sóng đại dương dù gió xô bão táp tới phương cuối sóng trở với bờ.(0,5 đ) - Em sóng, cho dù gặp bao khó khăn em vượt qua hết để đến với anh, tình yêu anh cho em sức mạnh (0,5 đ) + Nghệ thuật: (0,5 đ) - Sử dụng số từ “trăm nghìn”, Giả thiết “dù”: để khẳng định “con chẳng tới bờ” về: đặc điểm, vẻ đẹp sóng.(0,25 đ) => “Sóng” hình ảnh ẩn dụ “em”, thân trữ tình Sóng nói hộ người gái yêu điều thầm kín (0,25 đ) * Thí sinh mở rộng vấn đề cách so sánh đối chiếu nỗi nhớ văn học dân gian văn học viết Từ thấy cách nói mẻ, cách diễn đạt độc đáo Xuân Quỳnh thể nỗi nhớ tình yêu (0,5 đ) * Liên hệ thực tế: Tình yêu tuổi trẻ hôm (2,0 đ) - Tuổi trẻ hôm phát huy vẻ đẹp tình yêu thơ (1,0 đ) + Sự thuỷ chung tình yêu (0,25 đ) + Niềm khát khao, tin tưởng vào tình yêu đích thực (0,5 đ) + Chủ động vươn tới tình yêu tốt đẹp (0,25 đ) - Bên cạnh đó, phận nhỏ bạn trẻ có quan niệm sai lầm tình yêu Họ sống thực dụng, không trân trọng giá trị truyền thống đẹp đẽ tình yêu Cần phải phê phán tượng (0,5 đ) ( Học sinh lấy dẫn chứng thực tế phân tích để làm sáng tỏ luận điểm) - Thí sinh rút học cho thân (0,5 đ) Kết thúc vấn đề (1,0 đ) - Khẳng định lại vẻ đẹp tình yêu thể đoạn thơ (0,5 đ) - Ý nghĩa thơ việc bồi đắp tâm hồn tuổi trẻ (0,5 đ) ... tình yêu tuổi trẻ hôm nay? Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2015 – THPT Mỹ Đức A Câu 1: (4,0 điểm) A Yêu cầu chung: – Học sinh có kĩ đọc hiểu văn văn học – Biết cách phân tích giá trị... thể: Học sinh trình bày vấn đề theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Nêu vấn đề nghị luận (0,5đ) - Học sinh dẫn dắt vấn đề nghị luận (0,25đ) – Từ câu chuyện học sinh rút ý ngh a mối quan hệ... Giải vấn đề (4,5 đ) a Tóm tắt rút ý ngh a câu chuyện (1,5 đ) - Học sinh tóm tắt câu chuyện (0,5đ) - Giải thích : “cho” “nhận” (0,5đ) - Rút ý ngh a: (0,5đ) => Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ “cho”