điều kiện tự nhiên biển đông

71 284 1
điều kiện tự nhiên biển đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về kiến thức: + Người học cần nắm được lịch sử nghiên cứu Biển Đông; vị trí và vị thế Biển Đông; đặc điểm địa lí tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường Biển Đông; các yếu tố, hiện trạng và chiến lựoc phát triển kinh tế biển; những vấn đề địa – chính trị biển Đông trong quan hệ quôc tế và khu vực, quan điểm và các giải pháp địa chính trị của Việt Nam trên cơ sở Luật biển Việt Nam năm 2012 và Luật biển quốc tế 1982, Tuyên bô DOC 2002. + Vận dụng và liên hệ thực tiễn đất nước. Về kỹ năng: + Củng cố và phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá sự kiện, hiện tượng địa lý liên quan đến Biển Đông + Sử dụng thành thạo bản đồ, đồ thị, số liệu thống kê, tư liệu để thu thập, xử lý thông tin liên quan đến Biển Đông + Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng và các quan hệ tương tác địa lí : tự nhiên kinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN KHOA ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ BIỂN ĐÔNG (Đề cương giảng dùng cho sinh viên Khoa Địa lí) Biên soạn : TS Vũ Vân Anh TS Vũ Như Vân Th.S Hoàng Thị Hoài Linh Thái Nguyên, 7- 2012 Chương MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN BIỂN ĐÔNG (Lý thuyết : 6, Bài tập & Thảo luận : 4) MỤC TIÊU - Về kiến thức: + Người học cần nắm lịch sử nghiên cứu Biển Đông; vị trí vị Biển Đông; đặc điểm địa lí tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường Biển Đông; yếu tố, trạng chiến lựoc phát triển kinh tế biển; vấn đề địa – trị biển Đông quan hệ quôc tế khu vực, quan điểm giải pháp địa trị Việt Nam sở Luật biển Việt Nam năm 2012 Luật biển quốc tế 1982, Tuyên bô DOC 2002 + Vận dụng liên hệ thực tiễn đất nước - Về kỹ năng: + Củng cố phát triển kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá kiện, tượng địa lý liên quan đến Biển Đông + Sử dụng thành thạo đồ, đồ thị, số liệu thống kê, tư liệu để thu thập, xử lý thông tin liên quan đến Biển Đông + Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng quan hệ tương tác địa lí : tự nhiên / kinh tế / trị liên quan tới Bển Đông - Về thái độ: + Thái độ quan tâm tới vấn đề địa lý tài nguyên biển, phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường biển – môi trường sinh thái Thái độ đắn nhận thức hành động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam + Ý chí vươn lên, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ chủ quyền biển đất nước CHUẨN BỊ + Vật chất : Phương tiện điều kiện dạy học: Các đồ, sơ đồ hình ảnh liên quan đến tự nhiên kinh tế biển Đông Sử dụng máy chiếu + Người học : Chuẩn bị tài liệu liên quan đến vấn đề thảo luận để báo cáo theo nhóm theo yêu cầu giảng viên + Địa điểm : Học lý thuyết lớp NỘI DUNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÊ TƯ NHIÊN BIÊN ĐÔNG ● Các tên gọi khác và ý nghĩa của tên gọi Biển Đông Nam Hải, Nam Trung Hoa (Trung Quốc), Luzon (Philippin), Biển Đông (Việt Nam), Biển ChămPa (các nhà hàng hải Bồ Đào Nha vào kỉ XV, XVI) Tên gọi Biển Đông với ý nghĩa chỉ phương hướng, vị trí nước tiếp giáp quần đảo lớn ● Tọa độ và đặc điểm hình dạng + Tọa độ: Vĩ độ 00 – 250B; kinh độ 1000-1210Đ, kéo dài theo trục TB-ĐN, từ Singapore đến Đài Loan + Hình dạng : Là biển lớn khu vực ĐNA, đứng thứ giới sau biển San Hô (Austtralia) biển Ả Rập Diện tích: 3,447 triệu km Độ sâu: 1140m; tổng lượng nước: 3,9 triệu km3; Chiều dài: 3000km; Với vịnh lớn Vịnh Thái Lan 462 nghìn km vịnh Bắc Bộ 150 nghìn km2; Các đảo quần đảo lớn ● Các eo biển và lưu vực  Nối thông với TBD qua eo: Đài Loan, với biển Sulu qua eo: Mindora, Balabac, Basi,  Nối thông với Ấn Độ Dương biển Java qua eo: Gaspa, Karimata, Malaca  Nằm đường hàng hải quốc tế quan trọng  Phần lưu vực: Lưu vực biển: Bán đảo Đông Dương, bán đảo Mã Lai, phía Đông Thái Lan Hoa Nam TQ; lưu vực sông: Mêkông, Hồng, Mênam, Tây Giang… ● Phần biển của Việt Nam “Quốc gia biển”, “Cường quốc biển” với đường bờ biển 3.260km Vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế 1,3 triệu km (gấp lần SLục địa ), có 28 tỉnh giáp biển 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BIỂN ĐÔNG • Các quốc gia nghiên cứu: Gồm quốc gia có liên quan tới lợi ích từ Biển Đông, có quốc gia phần tiếp giáp (đặc biệt Việt Nam, Trung Quốc Philippin) quốc gia liên quan như: Mỹ, Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan • Các lĩnh vực nghiên cứu: Quá trình lịch sử phát triển Biển Đông; Thăm dò địa chất; Đánh giá nguồn sinh vật biển, tài nguyên khoáng sản, đánh giá tiềm tự nhiên, kinh tế an ninh Biển Đông • Các công trình, tài liệu nghiên cứu Việt Nam: Dư địa chí - Nguyễn Trãi, Phủ biên tạp lục - Lê Quý Đôn tài liệu  nhà Nguyễn Hiện nay: Có nhiều nhà khoa học quan nghiên cứu Biển Đông Viện Hải dương học Nha Trang, Các tỉnh thành tiếp giáp biển Nước ngoài: Tài liệu nhà hàng hải cổ như: Hà Lan, Tây Ban Nha,  Pháp, Trung Quốc, Mỹ, Liên Xô , tài liệu đánh giá nguồn lợi Biển Đông TQ, Mỹ, Philippin, Indonexia 1.3 ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC BIỂN ĐÔNG • Lưu vực của Biển Đông là một đặc điểm về địa mạo Bao gồm lưu vực sông hệ thống núi với nhiều bậc khác hệ thống đồng bằng • Phần lưu vực của các sông lớn, trung bình, nhỏ Trung Quốc Đông Nam  Sông lớn trung bình: Meekong, Hồng, Tây Giang, Meenam, Thái Bình, Cả  Sông nhỏ: Sông Hương, Thu Bồn • Phần núi già được trẻ lại: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng Rếch (Campuchia), A Koroat (Thái Lan) núi chia thành nhiều bậc: Bậc núi cao khoảng 3000m (khối núi), bậc núi trung bình 2000m, bậc núi thấp 1000m, bậc 500-700m (cao nguyên), bậc 200m (gò đồi) • Đồng bằng châu thổ các sông: Độ cao 25m gồm đồng bằng sông Hồng, Mekong, Mê Nam 1.4 ĐĂC ĐIÊM ĐIA MAO BIÊN ĐÔNG • Đặc điểm thềm lục địa  Là phần đáy nông nằm sát bờ với độ sâu trung bình 65m, địa hình tương đối bằng phẳn, độ dốc nhỏ, nghiên dần từ bờ phía trung tâm  Thềm lục địa phát triển rộng rãi bờ biển Phía Tây, Tây Bắc (Vịnh Bắc Bộ) Tây Nam (Vịnh Thái Lan)  Có nhiều khoáng sản quý hiếm, đặc biệt vùng bồn dầu khí • Đặc điểm Sườn lục địa  Là phận đáy biển sâu hơn, thềm lục địa, độ sâu từ 200m đến 2000m  Độ dốc sườn lục địa lớn (có nới gần dốc đứng)  Phát triển quần thể san hô tiếng: Pratas, Heleme, Hoàng Sa, Trường Sa • Đặc điểm vực sâu  Nằm trung tâm kéo dài theo hướng trục Đông bắc – Tây nam, độ sâu từ 3000- 4000m  Bề mặt đáy bằng phẳng nghiêng phía Đông • Đảo và quần đảo  Phiplippin Indonexia quần đảo lớn nhất, còn có Trường Sa, Hoàng Sa, Côn Lôn  Vùng vịnh Hạ Long tập trung nhiều đảo  Các đảo khác như: Phú Quốc, Hòn Khoai, Đông Sa, Trung Sa, Hải Nam 1.5 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU BIỂN ĐÔNG - Khí hậu chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: hải lưu, vị trí, xạ, hoàn lưu khí quyển, độ muối có tác động quay trở lại - Về khí hậu có tính chất nhiệt đới song bị nhiễu loạn nhiều mang nhiều nét độc đáo khắc nghiệt - Khí hậu phía Bắc + Mùa đông: tính chất A nhiệt đới: hải lưu lạnh sóng lạnh, đặc biệt mùa đông chịu ảnh hưởng cao áp Xibia + Mùa hè : Độ ẩm lớn tác dụng gió mùa mùa hè ảnh hưởng bão nên không bị khô hạn - Khí hậu phía Nam: Tính chất xích đạo điển hình, nhiệt độ trung bình 26,6 0C; Mùa nóng kéo dài từ 6-8 tháng, nhiệt độ 28-29 0C (từ tháng đến tháng 10); Mùa lạnh nhiệt độ 23-240C (từ tháng 11 đến tháng năm sau) 1.6 ĐẶC TRƯNG HẢI VĂN BIỂN ĐÔNG * Độ Muối • Đại lượng đặc trưng : Độ muối bình quân năm 33‰; Maxx: 35‰; Min: 1‰ • Chế độ muối: Mùa nước mặn kéo dài 7-8 tháng, có chỉ khoảng tháng cao tháng, thường xẩy vào mùa khô Mùa nước nhạt 4- tháng, thường xảy vào mùa lũ; Biên độ muối năm: Sự dao động độ muối năm lớn Song nhiều cửa sông khoảng 7-8‰ • Sự phân bố độ muối không gian: Trên bề mặt: Phân bố theo hướng vĩ tuyến: Tăng dần từ Nam lên Bắc (nguyên  nhân: nằm vùng nhiệt đới từ xích đạp tới eo biển Đài Loan; đồng thời chịu ảnh hưởng dương lưu Kuro Sivo gió mùa Mùa đông tạo thành vòng tuần hoàn) Theo hướng kinh tuyến: tăng dần từ bờ biển khơi, từ Tây sang Đông (ở Việt Nam) (nguyên nhân: nhân tố khí tượng thủy văn) Theo độ sâu: Tăng dần theo độ sâu Theo quy luật độ muối tăng dần từ mặt  xuống đáy Có phân tầng rõ rệt: Tầng mặt 34‰ (độ sâu mùa hè – 50m; mùa đông – 70m); tầng đột biến 34,5‰ (độ sâu 100m); tầng nước sâu 34,5 – 34,6 ‰ (độ sâu – 400m) * Nhiệt độ • Đại lượng đặc trưng: Nhiệt độ nước biển trung bình năm 27,3 0C; Maxx: 34-350C, Min: phía Nam-200C, phía Bắc: 10-110C • Chế độ nhiệt và biên độ nhiệt  Chế độ nhiệt đơn giản: năm thủy văn có mùa nóng – mùa lạnh xen ke (01 đỉnh nóng), xảy biển phía Bắc Việt Nam  Chế độ nhiệt phức tạp: năm thủy văn có mùa nóng – mùa lạnh xen ke (02 đỉnh nóng), xảy biển phía Nam Việt Nam  Chế độ nhiệt phức tạp: năm thủy văn có mùa nóng – mùa lạnh xen ke, xảy biển miền Trung Việt Nam  Chế độ nhiệt phức tạp: năm thủy văn có nhiều mùa nóng, mùa lạnh xen ke, xảy quần đảo Hoàng Sa Trường Sa  Biên độ nhiệt trung bình khoảng 4-5 0C, phía Bắc tới 8-90C, miền Trung 7-90C, miền Nam 3-40C • Phân bố nhiệt không gian  Phân bố nhiệt mặt: Theo hướng vĩ tuyến: Nhiệt độ giảm dần từ Nam lên Bắc (phù hợp với quy luật địa đới); Theo hướng kinh tuyến: Nhiệt độ tăng dần từ bờ khơi (Tây sang Đông biển Việt Nam)  Phân bố nhiệt theo độ sâu: Nhiệt độ giảm dần theo chiều sâu (do xâm nhập xạ mặt trời không sâu lắm, đồng thời hệ số truyền nhiệt nước biển không lớn lắm) Phân hóa thành lớp: Lớp đồng nhiệt 27 0C (độ sâu: 50m) , lớp đột biến 200C (độ sâu: 100m), lớp nước sâu: 5-100C (độ sâu 400m trở xuống) * Sóng Biển Đông - Các nhân tố tác động • Khí tượng – Thủy văn: Nhóm nhân tố quan trọng định trực tiếp tới việc hình thành loại sóng biển Đông  Khí tượng : nhân tố khí áp, nhiệt độ có tác động tới sóng biển Nhưng quan trọng nhân tố hoàn lưu khí có vai trò định Tùy từng điều kiện hình thành loại sóng khác (sóng gió – hình thành theo mùa; sóng lừngquanh năm thay đổi đột ngột hướng tốc độ gió, sóng bão – thời tiết đặc biệt) Gió mùa đông bắc gây sóng nhiều gió tây nam  Thủy văn : Các nhân tố nhiệt độ, mật độ tác động Nhưng quan trọng sóng từ Thái Bình Dương truyền vào dạng sóng lừng • Địa chất – địa mạo có tác dụng định tới sóng, định  Độ sâu đáy: có tác dụng làm cản trở phát triển sóng, đặc biệt sóng vô vào bờ  Kính thước vùng biển: tạo điều kiện cho phát vùng gió hay đà gió Vùng biển rộng đà gió se lớn sóng gió lớn  Hướng của địa hình: Những nơi địa hình chắn thẳng góc với hướng gió sóng se lớn ngược lại, vùng địa hình khuất gió sóng se nhỏ  Hoạt động của động đất núi lửa xẩy biển hay đảo xung quanh tạo sóng lớn mà thường gọi sóng thần - Các loại sóng: + Sóng gió: Hoạt động theo mùa theo chế độ gió, chịu ảnh hưởng gió mùa mùa hạ gió mùa mùa Đông + Sóng lừng: Nguyên nhân sinh đổi hướng giảm tốc độ đột ngột gió hoạt động quanh năm + Sóng bão, sóng thần: Sinh tượng cực đoan thời tiết hoạt động núi lửa 1.7 ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN ĐÔNG • Sinh vật biển Đông phong phú và đa dạng  Sinh vật cổ đại: Sam biển, Giá biển, Chân tơ, Chân đầu  Sinh vật nhiệt đới điển hình: hải miên hình chén, vẹm, trai tai tượng, ốc sà cừ, san hô  Sinh vật đặc hữu địa phương: ngâu, hến, nhạn nhỏ, rong mứt biển, cá heo Mã Lai, tu hài  Sinh vật di nhập: sinh vật từ nơi đến thích nghi với môi trường địa phương: don, chò đãi, cá lượng, cá thu Nhật, choi choi Châu A, cá chim Ấn Độ, cá voi biển Bắc  Sinh vật trú đông: loài chim từ vùng ôn đới hàn đới tránh rét: vịt biển, mòng biển đầu trắng • Hệ sinh thái Biển Đông phong phú và đa dạng: Có 13 HST quan trọng HST : rừng ngập mặn; rạn san hô; cửa sông (nhất cửa sông Delta); đầm phá ven biển; bãi triều; hải đảo; vùng nước trồi; cỏ biển 1.8 NGUỒN LỢI BIÊN ĐÔNG • Nguồn lợi hải sản Hệ sinh vật có 12.000 loài với ngành chủ yếu: Sinh vật phù du (1.194 loài); Rong (662 loài); ĐV đáy (6.377 loài); Cá (2.040 loài); Bò sát (21 loài); Chim (638 loài), San hô (350 loài)… • Nguồn lợi khoáng sản  Dầu khí : Biển Đông coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bruney Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa sông Châu Giang Lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông 07 tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Trữ lượng dầu khí Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng  Kim loại: khối lượng nước biển chứa: 1.493 tỉ Brôm, 39 triệu sắt; 11 triệu đồng khoảng 15,7 nghìn vàng… khai thác nhiều vùng biển Việt Nam, Indonexia, Campuchia, Brunay, Malaysia…  Phi kim loại và vật liệu xây dựng: Cát thủy tinh, muối biển có nhiều vùng biển Việt Nam • Tiềm về giao thông hàng hải: Có nhiều cảng biển lớn Việt Nam (kể tên), Singapro, Trung Quốc, Philippin Indonexia Nhiều tuyến đường quốc tế quan trọng qua eo biển (đặc biệt eo Basi Malaca) • Tiềm về du lịch biển: Môi trường tự nhiên đẹp, lành phù hợp xây dựng trung tâm điều dưỡng, du lịch, giải trí, nghỉ mát Kể tên số bãi biển điểm du lịch 1.9 PHÂN HOA VÙNG TỰ NHIÊN TRÊN BIỂN ĐÔNG * Nguyên tắc phân vùng: - Nguyên tắc đồng nhất: Đồng thời gian: tức số liệu quan trắc phải tiến hành đồng nơi thời gian định, phải nghiên cứu qua thời gian dài có so sánh năm; Đồng mặt không gian: số liệu quan trắc phải diễn nơi khu vực Biển Đông có so sánh khu vực với - Nguyên tắc tổng hợp: Các số liệu quan trắc phải tiến hành nhiều khía cạnh, kết nhiều yếu tố: địa chất – địa mạo, thủy văn – hải văn xem xét mối quan hệ tác động yếu tố với * Phương pháp phân vùng - Phương pháp động lực: Động lực phát sinh tình hải văn hải lưu: hải lưu gió hải lưu nước trôi; dòng nước thẳng đứng: nước trồi nước chìm Ngoài còn có dòng chảy sông ngòi - Phương pháp tổng hợp: Tổng trình vận động xáo trộn dòng chảy hình thành nên khối nước khác Với đặc trưng hải văn riêng biệt (nhiệt, muối ) sinh vật sinh vật phù du * Hệ thống phân vị tự nhiên Biển Đông - Miền tự nhiên cấp phân vị lớn Biển Đông, mang đặc tính phân hóa theo quy luật địa đới Gồm đơn vị: miền Bắc Nam Biển Đông - Khu: cấp phân vị thứ hai biển phân hóa theo quy luật phi địa đới mà phân hóa theo hướng kinh tuyến Gồm đơn vị: Đông Bắc, Tây Bắc, Vịnh Bắc Bộ, Đông Nam, Tây Nam Vịnh Thái Lan - Vùng: cấp phân vị nhỏ song hệ thống phân vị thể quy luật: địa đới phi địa đới Gồm đơn vị (môi vùng tương đương với khối nước): Bắc, Hoàng Sa, Đông Bắc, Vịnh Bắc Bộ, Phú Quí, Tây Nam, Song Tử, Trường Sa, Vịnh Thái Lan + Các vùng tự nhiên Biển Đông bao gồm: Bắc (111); Hoàng Sa (112), Đông Bắc (123), Vịnh Bắc Bộ (134); Phú Quí (245); Tây Nam (246), Song Tử (257), Trường Sa (258), Vịnh Thái Lan (269) • Đặc điểm tự nhiên vùng Bắc (111): Đây vùng vào vĩ độ cao Biển Đông, phía Nam eo Đài Loan Chịu ảnh hưởng yếu tố: gió mùa đông bắc, dương lưu Kuro Sivo hải lưu lạnh Trung Hoa Mùa nóng xảy từ tháng đến tháng 10, tháng nóng tháng (30,60C) Chế độ muối phức tạp, mùa mặn tháng -1, 3-6, tháng mặn tháng 10 – 12 (34,25‰) • Điểm tự nhiên vùng Hoàng Sa (112): Đây vùng quanh quần đảo Hoàng Sa Chịu ảnh hưởng yếu tố: gió mùa đông bắc dương lưu Kuro Sivo hải lưu lạnh Trung Hoa Chế độ nhiệt đơn giản, thời gian nóng kéo dài từ tháng 4-11, tháng nóng tháng (29,10C) Mùa mặn kéo dài chế độ phức tạp: từ tháng 1-3 tháng 5-10, tháng mặn tháng 8-9 (33,5‰) • Đặc điểm tự nhiên vùng Đông Bắc (123): phía Tây Nam eo Basi Chịu ảnh hưởng yếu tố: gió mùa đông bắc dương lưu Kuro Sivo, k chịu ảnh hưởng hải lưu lạnh Trung Hoa Chế độ nhiệt muối đơn giản Mùa nóng từ tháng – 10 tháng nóng tháng (30,2 0C) Mùa mặn tháng 12 – tháng mặn tháng 1-6 (33,75‰) • Đặc điểm tự nhiên vùng Vịnh Bắc Bộ (134): Vùng khu vực vịnh Bắc Bộ Chịu ảnh hưởng yếu tố: dòng nước lạnh nhỏ, phía nam có khối nước Biển Đông tiến vào, đồng thời có nước hệ thống sông, đặc biệt khối nước trồi nhỏ vùng vịnh, lệch phía Đông chút Nhiệt độ trung bình 26 C, độ muối 32,62‰ • Đặc điểm tự nhiên vùng Phú Quí (245): Vùng khu vực đảo Phú Quí Chịu ảnh hưởng yếu tố: Mùa đông: gió mùa đông bắc, hải lưu lạnh Trung Hoa; Mùa hè: gió mùa tây nam, dòng nước từ biển Java lên chảy qua gần sát bờ Chế độ nhiệt chế độ muối phức tạp Mùa nóng từ tháng 6-9, tháng nóng tháng (29,30C); mùa mặn từ tháng – tháng 8-9, tháng mặn tháng (33,5‰) • Đặc điểm tự nhiên vùng Tây Nam (246): Vùng khu vực phía Bắc cá eo Karimanta cà Gaspa (vĩ độ thấp Biển Đông) Chịu ảnh hưởng yếu tố: nước trồi tràn dòng nước lạnh, song chủ yếu vẫn nước từ biển Java đổ vào Chế độ nhiệt chế độ muối phức tạp Mùa nóng từ tháng 6-8 tháng 10-12, tháng nóng tháng (29,90C); mùa mặn từ tháng 12-4, tháng mặn tháng (33,0‰) • Đặc điểm tự nhiên vùng Song Tử (257): Vùng khu vực phía Tây quần đảo Philippin.Chịu ảnh hưởng yếu tố: hải lưu hướng Tây Nam Chế độ nhiệt phức 10 Theo Điều 77 Công ước Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có độc quyền với việc thăm dò, khai thác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Quyền chủ quyền thềm lục địa mang tính đặc quyền chô quốc gia ven biển, có chủ quyền không thăm dò, khai thác quyền khai thác không đồng ý quốc gia ven biển.Bên cạnh điều khoản quy định trên, Công ước tạo chế pháp lý cho việc kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng sản lòng biển sâu nằmngoài thẩm quyền quốc gia, thực qua Ủy ban Đáy biển quốc tế TÀI LIỆU HỌC TẬP: [1] Chưong trình nghiên cứu Biển Đông http://www.goole.com/chuongtrinhBien Dong/ [2] Luật Biển 2012 của Việt Nam http://www.goole.com/Luạt bien 2012/ [2] Uỷ ban Biên giới quốc gia Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam Biển Đông, Hà Nội, 2010 [3] Uỷ ban Biên giới quốc gia Giới thiệu một số vấn đề bản của Luật biển ở Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu Quan điểm địa – trị Việt Nam Biển Đông ? Câu Phân biệt nội hàm khái niệm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Luật Biển 2012 Việt Nam Câu Ve phân tích sơ đồ Luật biển quốc tế năm 1982 Câu Quan sát đồ phân lô khai thác dầu khí Việt Nam Phân tích tính phi lí đường “lưỡi bò” Trung Quốc ve Biển Đông Câu Nêu phân tích nguyên tắc tuyên bố Việt Nam Trung Quốc Biển Đông 11/ 2011, đối chiếu lời nói hành động từ phía nhà cầm quyền Trung Quốc Câu Phân tích Tuyên bố điểm trưởng ngoại giao ASEAN Biển Đông / 2012; tầm quan trọng Biển Đông quan hệ nưứoc khu vực Đông A Thái Bình Dương Câu Nêu phân tích ý nghĩa Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ kí Việt nam Trung Quốc năm 2000 PHỤ LỤC 57 TUYÊN BỐ VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG Là văn kiện chung ASEAN Trung Quốc trực tiếp liên quan vấn đề Biển Đông, Tuyên bố DOC 2002 có ý nghĩa to lớn cho đấu tranh mục đích trì hoà bình ổn định vùng biển nói riêng khu vực nói chung Nhân dịp kỷ niệm 10 năm ký văn kiện quan trọng (2002 – 2012), cần nhắc lại nội dung tình hình thực Tuyên bố Một là, bên khẳng định cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc (LHQ), Công ước Luật Biển năm 1982 LHQ, Hiệp ước thân thiện hợp tác Ðông - Nam A, nguyên tắc tồn hòa bình nguyên tắc phổ cập khác pháp luật quốc tế Cam kết mang tính chủ đạo Một mặt gắn với nghĩa vụ bên theo văn kiện quốc tế mang tính toàn cầu Hiến chương LHQ Công ước Luật Biển năm 1982 nguyên tắc pháp luật quốc tế Bên cạnh cam kết gắn với nghĩa vụ bên theo điều ước quốc tế mang tính khu vực liên quan nước Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam A Hai là, bên cam kết giải tranh chấp lãnh thổ tranh chấp quyền tài phán bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đổi ý kiến thương lượng hữu nghị quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với nguyên tắc phổ cập pháp luật quốc tế, có Công ước Luật Biển năm 1982 Căn pháp luật quốc tế quy định Ðiều 33 Hiến chương LHQ biện pháp hòa bình để giải tranh chấp gồm có thương lượng, môi giới, trung gian, hòa giải, trọng tài tòa án quốc tế Ðiều có nghĩa bên có nhiều lựa chọn bên hoàn toàn tự việc lựa chọn biện pháp hòa bình Ðiều mấu chốt bên không đe dọa bằng vũ lực sử dụng vũ lực để giải tranh chấp liên quan Biển Ðông Ba là, bên khẳng định tôn trọng tự hàng hải tự bay Biển Ðông quy định nguyên tắc phổ cập pháp luật quốc tế, có Công ước Luật Biển năm 1982 Theo quy định liên quan Công ước Luật Biển năm 1982, tàu thuyền quốc gia (bất kể khu vực hay khu vực) quyền tự hàng hải vùng đặc quyền kinh tế nước ven Biển Ðông vùng biển quốc tế phạm vi 200 hải lý; tàu bay quốc gia quyền tự bay vùng trời vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven Biển Ðông vùng trời vùng biển quốc tế Mục đích việc nước ASEAN Trung Quốc đưa quy định vào DOC tái khẳng định lại nghĩa vụ họ theo Công ước Luật Biển năm 1982 Bốn là, bên cam kết kiềm chế không tiến hành hoạt động làm phức tạp thêm gia tăng tranh chấp ảnh hưởng đến hòa bình ổn định Tuyên bố đặc biệt nhấn mạnh việc kiềm chế không đưa người lên đảo, bãi người Thực cam kết vừa tạo điều kiện cho việc tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị nước khu vực vừa tạo tiền đề cần thiết cho nước có tranh chấp Biển Đông từng bước tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp Hoà bình ổn định Biển Đông gắn với hòa bình ổn định khu vực giới Do việc thực cam kết để đóng góp tích cực cho việc trì hoà bình khu vực giới Năm là, bên đồng ý vào nguyên tắc Hiến chương LHQ, Công ước Luật Biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện hợp tác Ðông - Nam A, nguyên tắc tồn hòa bình nguyên tắc phổ cập khác pháp luật quốc tế, bình đẳng tôn trọng lẫn để tìm kiếm phương cách xây dựng lòng tin Từ 58 cam kết mang tính nguyên tắc đó, ASEAN Trung Quốc trí tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp, bên cam kết tăng cường nô lực để xây dựng lòng tin tiến hành đối thoại quốc phòng; đối xử nhân đạo với người bị nạn biển; thông báo cho bên liên quan diễn tập quân sự, trao đổi thông tin liên quan Việc thông báo trao đổi bên liên quan tiến hành sở tự nguyện Sáu là, bên đồng ý tìm kiếm giải pháp toàn diện lâu dài cho vấn đề tranh chấp Biển Ðông, bên tìm kiếm tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực nhạy cảm bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an toàn an ninh hàng hải, tìm kiếm, cứu nạn biển, đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia (buôn bán ma túy, cướp biển, cướp có vũ trang biển buôn lậu vũ khí) Các bên se thỏa thuận phương thức, địa điểm phạm vi hoạt động hợp tác trước triển khai Bảy là, bên long trọng cam kết tôn trọng quy định DOC hành động phù hợp với nội dung DOC ASEAN Trung Quốc đồng ý se cùng hợp tác sở đồng thuận để đạt mục tiêu cuối cùng cao thông qua Bộ Quy tắc ứng xử Biển Ðông (COC) Các bên trí rằng việc thông qua Bộ Quy tắc se tăng cường hòa bình ổn định khu vực Ðồng thời ASEAN Trung Quốc khuyến khích quốc gia khác tôn trọng nguyên tắc DOC ■ VIỆT-TRUNG THỎA THUẬN NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRÊN BIỂN Ngày 11/10/2011, Việt Nam Trung Quốc ký thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biển gồm điểm Theo đó, hai bên trí vào nhận thức chung mà Lãnh đạo Việt Nam Trung Quốc đạt vấn đề biển, sở “Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” năm 1993, xử lý giải vấn đề biển tuân theo nguyên tắc đây: Lấy đại cục quan hệ hai nước làm trọng, xuất phát từ tầm cao chiến lược toàn cục, chỉ đạo phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”, kiên trì thông qua hiệp thương hữu nghị, xử lý giải thỏa đáng vấn đề biển, làm cho Biển Đông trở thành vùng biển hòa bình, hữu nghị, hợp tác, đóng góp vào việc phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc, góp phần trì hòa bình ổn định khu vực Trên tinh thần tôn trọng đầy đủ chứng pháp lý xem xét yếu tố liên quan khác lịch sử…, đồng thời chiếu cố đến quan ngại hợp lý nhau, với thái độ xây dựng, cố gắng mở rộng nhận thức chung, thu hẹp bất đồng, không ngừng thúc đẩy tiến trình đàm phán Căn chế độ pháp lý nguyên tắc xác định luật pháp quốc tế có Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, nô lực tìm kiếm giải pháp lâu dài mà hai bên chấp nhận cho vấn đề tranh chấp Biển Trong tiến trình đàm phán vấn đề biển, hai bên nghiêm chỉnh tuân thủ thỏa thuận nhận thức chung mà Lãnh đạo cấp cao hai nước đạt được, thực nghiêm túc nguyên tắc tinh thần “Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông” (DOC) Đối với tranh chấp biển Việt Nam-Trung Quốc, hai bên giải thông qua đàm phán hiệp thương hữu nghị Nếu tranh chấp liên quan đến nước khác, se hiệp thương với bên tranh chấp khác 59 Trong tiến trình tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề biển, tinh thần tôn trọng lẫn nhau, đối xử bình đẳng, cùng có lợi, tích cực bàn bạc thảo luận giải pháp mang tính độ, tạm thời mà không ảnh hưởng đến lập trường chủ trương hai bên, bao gồm việc tích cực nghiên cứu bàn bạc vấn đề hợp tác cùng phát triển theo nguyên tắc nêu điều Thỏa thuận Giải vấn đề biển theo tinh thần tiệm tiến, dễ trước khó sau Vững bước thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ, đồng thời tích cực bàn bạc vấn đề hợp tác cùng phát triển vùng biển Tích cực thúc đẩy hợp tác lĩnh vực nhạy cảm bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn biển, phòng chống, giảm thiểu thiệt hại thiên tai Nô lực tăng cường tin cậy lẫn để tạo điều kiện cho việc giải vấn đề khó khăn Hai bên tiến hành gặp định kỳ Trưởng đoàn đàm phán biên giới cấp Chính phủ năm hai lần, luân phiên tổ chức, cần thiết tiến hành gặp bất thường Hai bên trí thiết lập chế đường dây nóng khuôn khổ đoàn đại biểu cấp Chính phủ để kịp thời trao đổi xử lý thỏa đáng vấn đề biển ■ ASEAN RA TUYÊN BỐ VỀ BIỂN ĐÔNG Tháng 7/ 2012, Ngoại trưởng nước ASEAN đạt Tuyên bố nguyên tắc điểm Biển Đông, tạo sở để đảm bảo bên liên quan tôn trọng, tuân thủ hành xử Biển Đông khẳng định hành vi vi phạm nguyên tắc se ảnh hưởng tới ASEAN Theo Tuyên bố, Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN nhắc lại tái khẳng định cam kết Quốc gia thành viên ASEAN việc: Thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) (2002) Quy tắc hướng dẫn thực DOC (2011) Sớm đạt Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông Tôn trọng hoàn toàn nguyên tắc luật pháp quốc tế, có Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tất bên tiếp tục kiềm chế không sử dụng vũ lực Giải hòa bình tranh chấp sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, có Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tâm tăng cường tham vấn ASEAN nhằm phát huy nguyên tắc nêu trên, phù hợp với Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam A (1976) Hiến chương ASEAN (2008) Tại họp báo chiều 20/7, thay mặt nước Chủ tịch ASEAN luân phiên đương nhiệm, công bố nguyên tắc điểm ASEAN vấn đề biển Biển Đông, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác quốc tế Campuchia Hor Namhong cho biết kết tham vấn Ngoại trưởng ASEAN sau Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa thực hoạt động ngoại giao thoi ngày qua Ông Natalegawa gặp ngoại trưởng ASEAN, có cuộc gặp trực tiếp Ngoại trưởng Philipines, Việt Nam Campuchia, để thống nguyên tắc chung vấn đề Thông báo ASEAN đưa sau tuần Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 45 diễn Phnom Penh, kết thúc ngày 13/7, không Tuyên bố chung bất đồng việc đề cập đến vấn đề tranh chấp Biển Đông, nước Chủ nhà Campuchia không đồng ý đề cập đến việc Philipin Việt Nam nêu lên vấn đề hội nghị ■ LUẬT BIỂN VIỆT NAM 2012 (trích đoạn) 60 Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật Biển Việt Nam 2012 CHƯƠNG I NHỮNG QUY ÐỊNH CHUNG Ðiều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển, đảo Ðiều Áp dụng pháp luật Trường hợp có khác quy định Luật với quy định luật khác chủ quyền, chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam áp dụng quy định Luật Trường hợp quy định Luật khác với quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên áp dụng quy định điều ước quốc tế Ðiều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quốc gia khác, không bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển Tàu thuyền phương tiện hoạt động mặt nước mặt nước bao gồm tàu, thuyền phương tiện khác có động động Tàu quân sự tàu thuyền thuộc lực lượng vũ trang quốc gia mang dấu hiệu bên thể rõ quốc tịch quốc gia đó, sĩ quan hải quân phục vụ quốc gia chỉ huy, người chỉ huy có tên danh sách sĩ quan hay tài liệu tương đương; điều hành thủy thủ đoàn hoạt động theo điều lệnh kỷ luật quân Tàu thuyền công vụ tàu thuyền chuyên dùng để thực công vụ Nhà nước không mục đích thương mại Tài nguyên bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước, đáy biển lòng đất đáy biển Ðường đẳng sâu đường nối liền điểm có cùng độ sâu biển Ðiều Nguyên tắc quản lý bảo vệ biển Quản lý bảo vệ biển thực thống theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế khác mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các quan, tổ chức công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển 61 Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế Ðiều Chính sách quản lý bảo vệ biển Phát huy sức mạnh toàn dân tộc thực biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phát triển kinh tế biển Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác, bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo cách bền vững phục vụ mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào việc sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phát triển bền vững vùng biển phù hợp với điều kiện từng vùng biển bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh; tăng cường thông tin, phổ biến tiềm năng, sách, pháp luật biển Khuyến khích bảo vệ hoạt động thủy sản ngư dân vùng biển, bảo hộ hoạt động tổ chức, công dân Việt Nam vùng biển Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia ven biển có liên quan Ðầu tư bảo đảm hoạt động lực lượng làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát biển, nâng cấp sở hậu cần phục vụ cho hoạt động biển, đảo quần đảo, phát triển nguồn nhân lực biển Thực sách ưu tiên nhân dân sinh sống đảo quần đảo; chế độ ưu đãi lực lượng tham gia quản lý bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo Ðiều Hợp tác quốc tế biển Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển với nước, tổ chức quốc tế khu vực sở pháp luật quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bên cùng có lợi Nội dung hợp tác quốc tế biển bao gồm: a) Ðiều tra, nghiên cứu biển, đại dương; ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ; b) Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống cảnh báo thiên tai; c) Bảo vệ đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái biển; d) Phòng chống ô nhiễm môi trường biển, xử lý chất thải từ hoạt động kinh tế biển, ứng phó cố tràn dầu; đ) Tìm kiếm, cứu nạn biển; e) Phòng, chống tội phạm biển; g) Khai thác bền vững tài nguyên biển, phát triển du lịch biển Ðiều Quản lý nhà nước biển Chính phủ thống quản lý nhà nước biển phạm vi nước Các bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước biển CHƯƠNG II 62 VÙNG BIỂN VIỆT NAM Ðiều Xác định đường sở Ðường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ công bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn Ðiều Nội thủy Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam Ðiều 10 Chế độ pháp lý nội thủy Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền Ðiều 11 Lãnh hải Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Ðiều 12 Chế độ pháp lý lãnh hải Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Ðối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các phương tiện bay nước không vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam Ðiều 13 Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải Ðiều 14 Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác quy định Ðiều 16 Luật vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Ðiều 15 Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Ðiều 16 Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: 63 a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; b) Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ môi trường biển; c) Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận bằng văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển thực theo quy định Ðiều 17 Ðiều 18 Luật Ðiều 17 Thềm lục địa Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trường hợp mép rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài không 350 hải lý tính từ đường sở không 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Ðiều 18 Chế độ pháp lý thềm lục địa Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quy định khoản Ðiều có tính chất đặc quyền, quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lòng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận bằng văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình thềm lục địa Việt Nam sở 64 điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Ðiều 19 Ðảo, quần đảo Ðảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất vẫn mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt che với Ðảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Ðiều 20 Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo Ðảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Ðảo đá không thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo xác định theo quy định điều 9, 11, 13, 15 17 Luật thể bằng hải đồ, kê tọa độ địa lý Chính phủ công bố Ðiều 21 Chế độ pháp lý đảo, quần đảo Nhà nước thực chủ quyền đảo, quần đảo Việt Nam Chế độ pháp lý vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo thực theo quy định điều 10, 12, 14, 16 18 Luật ■ ĐỊA LÍ BIỂN ĐÔNG : BỐN GIÁ TRỊ CỐT LÕI, MỘT TẦM NHÌN HƯỚNG TỚI ĐỊA LÍ BIỂN THÔNG MINH TS Vũ Như Vân Khoa Địa lí – Trường ĐHSP Thái Nguyên Là hợp phần quan trọng Địa lí Việt Nam, Địa lí Biển Đông cần nhìn nhận với tầm nhìn mới, hướng tới địa lí biển thông minh sở phát huy bốn giá trị cốt lõi : tài nguyên vị biển, địa – trị biển, địa – kinh tế biển , địa – văn hoá biển Bằng cách tiếp cận giá trị học, Địa lí Biển Đông cần xây dựng tảng nhận thức phương pháp luận địa lí học đổi phát triển, quan trọng cả, phải địa lí hành động, góp phần thực hoá Chiến lược biển Việt Nam với khát vọng sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giầu từ biển Từ khóa : Biển Đông, Giá trị địa lí cốt lõi Biển Đông, Địa lí biển thông minh BỐN GIA TRỊ CỐT LÕI CỦA ĐỊA LÍ BIỂN ĐÔNG ● Giá trị tài nguyên vị biển Theo GS Lê Đức An, “Vị nói lên lợi so sánh vị trí địa lí lãnh thổ đó, bao gồm hội thách thức mà lãnh thổ phải đương đầu kinh tế trị Còn tài nguyên vị lợi ích giá trị mà lãnh thổ khai thác để phục vụ xã hội nhờ lợi vị trí địa lí mình, bao gồm lợi ích kinh tế đất đai, văn hoá, trị, quân uy tín quốc tế”.[1] 65 Tài nguyên vị tập hợp gồm một loại tài nguyên (thiên nhiên, người, xã hội), có vai trò triển vọng có vai trò định vị địa phương, lãnh thổ, quốc gia hay khu vực chuôi cung toàn cầu gồm phân khúc : nghiên cứu – triển khai, quyền, sản xuất – thương hiệu – thương mại Cũng hiểu tài nguyên vị biến thể mạnh, lợi cạnh tranh hay lợi so sánh không gian lãnh thổ cụ thể Tài nguyên vị quan trọng Biển Đông, vùng nước rộng lớn bờ đông nam lục địa châu A, có số 16 eo biển có ý nghĩa chiến lược tầm giới có số 10 đường giao thông chủ yếu biển giới, có cảng thuộc loại lớn khu vực (cảng Singapo cảng Hồng Kông) với đủ điều kiện dịch vụ tiếp nhận tàu viễn dương Hơn nữa, hoạt động kinh tế – thương mại Đông A phụ thuộc vào Biển Đông đường ngắn đến Đông A, châu Phi, Trung Đông, châu Âu Vì vậy, kiểm soát Biển Đông nói chung, đảo quần đảo nằm vị trí trung tâm Biển Đông nói riêng se chi phối hoạt động giao thương tự vùng biển quan trọng [3], [4] Tài nguyên vị quan trọng hàng đầu Biển Đông dầu khí dự báo với trữ lượng khai thác khoảng 7,7 tỉ barrel (trong tổng trữ lượng ước tính 28 tỷ barrel) Trữ lượng khí gas tự nhiên ước tính khoảng 266 nghìn tỷ feet khối Theo thống kê Cục Tình báo lượng Bộ Năng lượng Hoa Kì (EIA), trữ lượng dầu thô khu vực Biển Đông khoảng tỉ thùng, sản lượng khai thác hàng ngày khoảng 2,5 triệu thùng Số liệu thống kê quan công quyền Trung Quốc cho biết, với 200 cấu tạo dầu khí khoảng 180 mỏ dầu khí, Biển Đông khu vực có trữ lượng dầu khí lớn giới chưa khai thác Vị Biển Đông qui định tiềm đa dạng sinh học cao phân làm hai hệ động vật thực vật Theo số liệu Bộ Thuỷ sản, trữ lượng hải sản vùng biển nước ta khoảng 3,88 triệu tấn, cho phép môi năm khai thác khoảng 1,55 triệu tấn, cá đáy chiếm 856.000 tấn, cá 694.000 cá đại dương 120.000 tấn.Việt Nam có tới 225 loài tôm biển, trữ lượng tôm he tôm vổ khoảng 57.330 với khả khai thác khoảng 20.000 Biển Việt Nam còn có khoảng 2.500 loài động vật da gai 150 loài hải miên, 30 loài san hô Tổng sản lượng hải sản nước ta 1,8 triệu (năm 2005) Trong phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam còn có tài nguyên khoáng sản quan trọng : (1) Titan : Các điểm mỏ quặng titan phân bố dọc theo đường bờ biển từ Móng Cái tới Nam Trung Bộ Trữ lượng titan dự báo đạt 22 triệu tấn, trữ lượng thăm dò khoảng 16 triệu (2) Đất : Phân bố dọc bờ biển từ Móng Cái đến Bà Rịa -Vũng Tàu với hàm lượng monazit, xenotin, đạt 90 –95%, không thua kém chất lượng khoáng vật cùng loại số nước giới (3) Cát thuỷ tinh : Có hàm lượng SiO2, độ tinh khiết, độ trắng cao, phân bố : Vân Hải (Quảng Ninh), Nam Ô (Đà Nẵng), Quảng Ngãi, Nha Trang (4) Dầu khí : Đã xác định vùng biển Việt Nam có bể trầm tích Đệ Tam : Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mã Lai, Vũng Mây, Hoàng Sa Trường Sa Công tác tìm kiếm, thăm dò chỉ tập trung bể : Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu - Mã Lai, Sông Hồng (5) Tài nguyên muối : Độ muối trung bình nước biển 32 %, xấp xỉ độ muối trung bình đại dương, nguồn nguyên liệu vô tận sẵn sàng cho sản xuất muối ăn, muối công nghiệp xuất (6) Tài nguyên du lịch : Đường bờ biển dài 3260 km với khoảng 125 bãi biển có bãi cát bằng phẳng với chiều dài trung bình môi bãi từ 5-18 km, đủ điều kiện để khai thác cho mục đích du lịch; bật kiện Vịnh Hạ Long công nhận Kì quan giới (4/2012) (7) Các dải rừng ngập mặn phân bố ven biển từ bắc vào nam với diện tích 450.000 ha, đứng thứ hai giới chỉ sau rừng ngập mặn Amazôn Nam Mỹ rừng ngập mặn cửa sông Hằng Ấn Độ ● Giá trị địa – trị biển 66 Trong nội hàm địa – trị biển có hai phạm trù quan trọng, : (1) chủ quyền – quyền chủ quyền biển, (2) lợi ích biển Cả hai liên quan tới không gian địa – trị biển Đó môi trường không gian địa lí dạng yếu tố gây ảnh hưởng đến mối quan hệ quốc tế Ở góc độ quốc gia, không gian địa – trị có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách đối ngoại với quốc gia láng giềng, khu vực toàn giới Trên góc độ quốc tế, nơi thường diễn tranh giành ảnh hưởng nước lớn trực tiếp gián tiếp liên quan tới biển; cuối cùng xung đột lợi ích; trường hợp không kiềm chế lòng tham tỉnh táo, se dẫn tới khủng hoảng với giá đắt phải trả Trong khuôn khổ Công ước quốc tế biển 1982 (UNCLOS-1982), nước có lợi ích trực tiếp với Biển Đông có quyền quyền chủ quyền vùng nước nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Chủ quyền quốc gia hiểu quyền làm chủ cách độc lập, toàn vẹn đầy đủ mặt lập pháp, hành pháp tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia Quốc gia thể chủ quyền phương diện kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió [2] Sự thật đồ địa – trị giới ngày nay, Biển Đông trở thành vùng biển nhạy cảm với đan xen lợi ích cộng đồng (common interests) nước ASEAN / lợi ích quốc gia (national interests) / lợi ích chiến lược (strategical interests) kinh tế lớn có liên quan, vừa hội hợp tác, vừa tiềm tàng nguy xung đột, tình cực đoan, vượt tầm kiểm soát Lợi ích cộng đồng ASEAN : Về mặt tự nhiên, Biển Đông điều kiện cho quốc gia khu vực Đông Nam A phát triển kinh tế nông nghiệp nhiệt đới có tính biển, phân khúc quan trong chuôi giá trị nông nghiệp sinh thái toàn cầu Trong khuôn khổ UNCLOS –1982, Biển Đông đem lại cho quốc gia khu vực quyền quyền chủ quyền vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế Trong điều kiện toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn lợi trở thành tài nguyên vị thế, gắn kết khu vực, tiên đề vật chất cần thiết cho ASEAN độ từ Hiệp hội sang Cộng đồng, Tuyên bố Hội nghị cấp cao ASEAN Hà Nội năm 2010 Lợi ích “cốt lõi” Trung Quốc : Trung Quốc từng khẳng định trước Hoa Kì rằng Biển Đông lợi ích cốt lõi Trung Quốc Chính sách Nam tiến Trung Quốc phần chiến lược “hòa bình trôi dậy” với giai đoạn: (1) Giai đoạn “ ấp ủ”, hình thức bảo vệ với tiêu chí “chủ quyền lãnh thổ bị chia cắt” (2) Giai đoạn “tạo dựng”, hình thức chủ động với tiêu chí “thu hồi lại vùng đất bị mất” (3) Giai đoạn “kinh lược”, áp dụng biện pháp nhằm làm cho cộng đồng quốc tế chấp nhận trật tự trị - kinh tế có lợi cho Trung Quốc với tiêu chí “đạt tới sự cân bằng và ổn định chiến lược” Yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc bị dư luận quốc tế phản đối gay gắt ngược lại lợi ích cộng đồng quốc tế luật pháp quốc tế Nhưng lợi ích mình, Trung Quốc vẫn sức nô lực để biến yêu sách thành thực Trung Quốc tìm cách gia tăng ảnh hưởng áp đặt lợi ích cốt lõi Biển Đông Chiến lược Trung Quốc vùng biển : Phát triển hạm đội Nam Hải để dùng sức mạnh trấn át Biển Đông; kiểm soát toàn vùng Biển Đông; áp đặt chủ quyền bằng sức mạnh quân sự; âm thầm xé lẻ triệt tiêu đối kháng; độc quyền thăm dò khai thác dầu khí vùng Lợi ích chiến lược Hoa Kì : Là siêu cường kinh tế quân qui mô toàn cầu, Hoa Kì có không lợi ích Đông Nam A – khu vực có 67 kinh tế động, có lợi kinh tế, trị, quân lớn ASEAN trở thành đối tác kinh tế lớn thứ tư Hoa Kì với kim ngạch thương mại hai chiều đạt khoảng 120 tỷ USD; Hoa Kì nước nhập lớn từ Đông Nam A với tổng trị giá 50 tỷ USD (năm 2010) Hoa Kì đưa “Sáng kiến an ninh hàng hải khu vực” (4/ 2004) để phát triển quan hệ đối tác với nước khu vực nhằm ngăn chặn mối đe dọa giao thương hàng hải Mĩ đồng minh Biển Đông Chính sách đối ngoại Hoa Kì có linh hoạt từ “không can dự” sang “can dự một phần” với kiện vùng nước Biển Đông ASEAN Liên quan tới Biển Đông còn có lợi ích chiến lược Nhật Bản, Ấn Độ : Nga, EU, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Hoa Dân quốc), Ôxtraylia nhiều kinh tế khác Gần đây, tình hình khu vực lại nóng lên Hoa Kì công bố chuyển trọng tâm chiến lược sang châu A – Thái Bình Dương; cùng với việc điều hàng loạt tàu tới bãi cạn Scarborough tranh chấp với Philippines, Trung Quốc đưa giàn khoan khổng lồ Ocean Oil 981, tàu thăm dò dầu khí Hải dương 201, tổ hợp chế biến hải sản Hải Nam Bảo Sa 001 phương tiện quân “khủng” biển Đông có tính răn đe, đoán ● Giá trị địa – kinh tế biển Biển Đông có vai trò quan trọng phát triển kinh tế biển nước có lợi ích trực tiếp với Biển Đông, trước hết quốc gia Đông Nam A Nguồn lợi khoáng sản biển phong phú, gồm sa khoáng biển, immenit, kết thạch mangan, cát thuỷ tinh, muối biển, đặc biệt dầu khí Tiềm dầu khí Biển Đông lớn, có khả khai thác với sản lượng cao, chất lượng tốt Theo đánh giá chung, giếng dầu đáy biển Việt Nam, Thái Lan, Malaixia, Inđonêxia có khả khai thác vài chục triệu thùng môi ngày Trong sản xuất công nghiệp nước bao quanh Biển Đông có tương đồng cấu ngành công nghiệp khai thác than, quạng sắt, sản xuất thép, khai thác chế biến dầu mỏ, chế biến nông sản xuất Trong tương đồng lại có đa dạng sản phẩm dịch vụ tuỳ thuộc vào thực lực môi quốc gia.[4] Trong sản xuất nông nghiệp, đồng bằng ven biển nơi hoá lai tạo lúa gạo Đông Nam A Ngoài lúa, còn phát triển số trồng nhiệt đới có giá trị thương mại : cọ dầu, thông nhựa, cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, rau nhiệt đới Ngành chăn nuôi phát triển, đặc biệt chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm - thuỷ cầm Nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản mạnh kinh tế hầu hết nuớc ven biển Do Biển Đông nằm án ngữ nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, đường ngắn từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, nên môi năm có khoảng 3850 lượt tầu qua lại Biển Đông Số lượng tầu thuyền hàng hoá vận chuyển qua Biển Đông chiếm tỉ trọng lớn thương mại quốc tế Tạo kết nối quan trọng kinh tế biển khu vực Đông Nam A ngành hàng hải Hầu ven bờ Biển Đông quốc đảo có hệ thống thành phố cảng cỡ lớn Cảng Singapo cảng hoạt động nhộn nhịp khu vực Các cảng Tanjong Priok, Côgia Inđônêxia, cảng Klang Malaixia, cảng Lame Chbangva Klong Toei Thái lan, cảng MICT Asia Terminal Philippin, cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Thị Vải Việt Nam tạo mạng lưới đường biển đan chéo Biển Đông, kết nối quốc gia ASEAN khu vực Đông Nam A không gian vận tải biển rộng lớn, Nguồn lợi sinh vật biển phong phú đa dạng với số lượng lớn loài phân ngành, có suất sinh học cao, có giá trị kinh tế sinh thái lớn Rừng ngập mặn ven bờ biển Việt Nam, Thái Lan Philippin UNESCO coi nguồn dự trữ sinh Trái Đất Trong tương lai không xa, cùng với phát triển mạnh me khoa học, công 68 nghệ việc thăm dò khai thác tài nguyên vật thể biển tài nguyên chức biển se tăng cường Hoạt động du lịch biển - đảo quốc gia ven bờ Biển Đông đứng trước hội lớn nhờ có nhiều đảo, bãi biển ven bờ đẹp hấp dẫn Các vùng biển Singapo, Inđônêxia, Thái Lan, Việt Nam hàng năm thu hút nhiều khách du lịch tham quan nghỉ dưỡng Nhiều dự án phát triển du lịch dịch vụ biển đầy tham vọng chờ đợi ! Với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng trên, xu toàn cầu hoá nay, Biển Đông lên nhân tố địa – kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển từng quốc gia toàn khu vực Đông Nam A ● Giá trị địa - văn hoá biển Nhà văn hoá Trần Ngọc Thêm cho rằng, dân tộc coi có văn hóa biển văn hóa biển thành tố hữu thiếu vốn văn hóa dân tộc Điều đạt hội đủ điều kiện: (1) Khu vực sinh tồn nhờ biển đủ lớn để cộng đồng biết đến thừa nhận; (2) Cư dân sống biển đủ đông để trở nên lực lượng quan trọng xem thường cộng đồng; (3) Đóng góp kinh tế - xã hội nghề biển đủ nhiều để cộng đồng biết đến thừa nhận; (4) Chủ thể tồn không gian với đóng góp thời gian đủ dài để trở thành truyền thống vào tâm thức cộng đồng Nếu thừa nhận tiêu chí trên, dân tộc ta có quyền tự hào giá trị văn hoá biển Trong lịch sử Việt Nam thời Đông Sơn sau đó, đến hết thời kỳ chống Bắc thuộc, từng có văn hóa biển, chí quốc gia biển quy mô khu vực Có nhiều bằng chứng, hiển nhiên nhất, hay nhắc đến hình ve tàu thuyền trống đồng Đông Sơn Theo sách Trung Quốc, người Trung Quốc từ thời Hán đến thời Tùy Đường khẳng định người Việt sông biển giỏi Có thể nhận định truyền thống biển có chung cư dân Bách Việt, từ Nam Trung Hoa đến Việt Nam Các nhà nghiên cứu phương Tây ghi nhận điều Thời Óc Eo, đầu Công nguyên, có nhiều giao dịch từ Óc Eo lên Bắc Bộ, đến La Mã, ghi lại đồ cổ phương Tây Đến kỷ 15, thời Cri-xtôp Cô-lôm-bô (C Colombo, 1451 – 1506), việc vẫn nhắc tới nhiều lần Cũng có ý kiến cho rằng người Việt xưa vốn xa rừng nhạt biển; nước ta chưa có chiến lược phát triển văn hóa biển thời kỳ đại vv vv Điều phần chưa đầy đủ, có phần chủ quan, phiến diện Về mặt thời đại, xu hướng toàn cầu hoá hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; nghiệp đổi cùng với công công nghiệp hoá, đại hoá triển khai khẩn trương phạm vi nước, se đem lại hội tiếp biến văn hoá nói chung, có văn hoá biển nói riêng Những nhược điểm khứ se khoả lấp; nhân tố mới, đại, hữu dụng se tiếp nhận biến đổi cho phù hợp với sống Hơn thế, nước ta tâm xây dựng văn hoá đại, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hoá biển dòng chảy thời đại, se văn hoá biển đại, giầu sắc dân tộc TẦM NHÌN HƯỚNG TỚI ĐỊA LÍ BIỂN THÔNG MINH Địa lí Biển Đông, tính chất phải địa lí biển thông minh, không gian, phải định vị với giá trị cốt lõi : tài nguyên vị thế, địa – trị, địa – kinh tế địa – văn hoá, gọi chung không gian giá trị biển Địa lí Biển Đông nhận biết địa lí hành động, với cách tiếp cận thực tiễn sáng tạo sở lựa chọn thông minh khâu đột phá có tính chiến lược nhằm thay đổi cục diện tình hình Với cách đặt vấn đề vậy, theo chúng tôi, tầm nhìn hướng tới địa lí biển thông minh cần ưu tiên làm rõ nội dung sau : Thứ nhất, cách tiếp cận địa - chính trị khôn ngoan, theo tinh thần "dĩ bất biến, ứng vạn biến" bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền biển hoá giải 69 tình xung đột lợi ích bên liên quan, kiên trì đối thoại, tránh đối đầu, không để tình hình nóng lên vượt tầm kiểm soát Tuy nhiên phải khẩn trương chuẩn bị thực lực để bảo vệ công lí tình hình vượt tầm kiểm soát đạo lí Theo đó, cách ứng xử biển phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc kết hợp phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng, kết hợp đất liền – biển, lãnh thổ –i lãnh hải chiến lược chung - Chiến lược biển Việt Nam; phát huy lợi cạnh tranh, trước hết lợi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng nước Biển Đông dựa vào nguyên tắc UNCLOS– '82, “Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC – 2002), thúc đẩy lộ trình cam kết có tính ràng buộc Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC) Kiên trì thực nguyên tắc chung giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc sở “Thỏa thuận nguyên tắc bản giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam và Trung Quốc” năm 1993, xử lý vấn đề biển tuân theo (sáu) nguyên tắc “Thỏa thuận Nguyên tắc bản đạo giải quyết vấn đề biển Việt Nam và Trung Quốc”, kí Bắc Kinh ngày 11/10/2011 Trong xử lí vấn đề biển Đông có khác biệt xung đột lợi ích bên liên quan, lựa chọn thông minh cách tiếp cận cân bằng lợi ích Biển Đông, lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia lợi ích chiến lược, địa – trị địa – kinh tế Thứ hai, giải pháp đột phá nhằm chủ động giành vị trí chuỗi cung toàn cầu về các giá trị kinh tế biển Về bản, chuôi cung toàn cầu có ba phân khúc : (1) Nghiên cứu & phát triển (R D) - Sở hữu trí tuệ ↔ (2) Sản xuất ↔ (3i) Xây dựng Thương hiệu Thương mại Trong đó, nước phát triển nắm giữ vai trò chi phối hai phân khúc đầu cuối tạo nhiều giá trị gia tăng hẳn; còn lại cho nước phát triển phân khúc đòi hỏi nhiều lao động, tài nguyên tạo giá trị, kém cạnh tranh Trong điều kiện Việt Nam nay, chưa thể tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu & phát triển - sở hữu trí tuệ, hoàn toàn tranh đua với giới hai lĩnh vực thương hiệu thương mại mạnh tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng nguồn lao động dồi dào, hội dân số vàng thị trường tiêu dùng hàng hoá dịch vụ rộng lớn Đó lựa chọn để thoát khỏi tụt hậu lệ thuộc Đó đường cần chọn lựa hàng loạt hướng mà biết Theo chúng tôi, phát huy mạnh vốn có vùng biển - đảo giải pháp khai thác chuôi cung toàn cầu rị kinh tế biển (a solution on global value chain of marine economy) Thứ ba, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh thảm họa thiên tai từ biển Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Trong Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2011 – 2020 nhận định : “Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước” (Quyết định số 2139/QĐ-TTg, /12/ 2011 Thủ tướng Chính phủ) Vấn đề đặt phải cung cấp sở khoa học giải pháp góp phần triển khai Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2011 - 2020 : (1) Phát huy lực toàn đất nước, tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo đảm an toàn tính mạng người dân tài sản, nhằm mục tiêu phát triển bền vững (2) Tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu người hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế các-bon thấp nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu cùng cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất 70 Về nguy thảm họa sóng thần đổ từ Biển Đông, theo Trung tâm Báo tin động đất Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý Địa cầu), lịch sử động đất Việt Nam cho thấy 20 - 30 năm lại xuất động đất độ richte Vùng biển miền Trung từ Đông Hà tới Phan Rang khu vực chịu tác động sóng thần lớn thuộc vùng lãnh thổ Việt Nam Với 8,3 độ richte tạo sóng thần cao 5,2 m Quảng Ngãi 2,1m Nha Trang Nếu mạnh 9,2 độ richte sóng thần Quảng Ngãi se cao 10,6m Nha Trang 5m Nguy hiểm cho địa phương ven biển động đất xảy rãnh nước sâu Manila - Philippin, chỉ khoảng sau ập tới bờ biển Việt Nam Tuyệt đối không chủ quan lơ là, nước ta phải bắt tay hành động để có biện pháp đề phòng đón trước thảm họa Thứ tư, tạo lập các giá trị văn hoá biển xứng tầm với quốc gia có biển Là nước có biển, để làm chủ biển, bên cạnh giá trị địa – kinh tế, địa – trị, phải có chiến lược tạo lập giá trị địa – văn hoá biển Quân đội đủ mạnh để giữ biển mà tảng văn hoá biển, chưa thể nói làm chủ biển Người dân hiểu rằng từng có truyền thống văn hóa biển đáng tự hào, rằng biển kho tài nguyên quý giá vô tận, mà không làm chủ biển, ta se lãng phí phần tài nguyên lớn Nếu ta không kịp làm chủ biển, nước khác se tranh giành Đó se tội lôi lớn hệ hôm với hệ mai sau Nhà nước ta có chủ trương xây dựng Việt Nam thành quốc gia mạnh biển, phải có sách đắc dụng hiệu việc tạo dựng quảng bá hình ảnh quốc gia biển Muốn có vị biển cho quốc gia, trước hết phải bảo tồn sắc đồng thời với việc xây dựng văn hóa biển tương xứng với vai trò Biển Đông đời sống kinh tế – xã hội đất nước KẾT LUẬN (1) Tầm quan trọng việc xây dựng khung lí luận làm sở cho Địa lí Biển Đông trở thành địa lí biển thông minh bằng cách tiếp cận giá trị học với công thức (bốn giá trị cốt lõi / tầm nhìn), nhằm góp phần thực hoá Chiến lược biển Việt Nam Trong nghiệp cao đó, Địa lí Việt Nam mạnh lên từ biển nhận thức lí luận hoạt động thực tiễn; (2) Chuyển tải thông điệp tới bạn đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp trẻ, thử nghiệm vận dụng vài khái niệm Giá trị học – khoa học giới thiệu với bạn đọc Việt Nam năm 2010 [2] Bằng việc chọn giá trị cốt lõi, giá trị khoa học (giá trị cội nguồn, giá trị cốt lõi, giá trị thường nhật ), mong muốn góp phần làm phong phú phương pháp luận nghiên cứu Địa lí Biển Đông nói riêng Địa lí Việt Nam nói chung (3) Trong nghiên cứu Địa lí Biển Đông, hiểu, còn nhiều điều kì diệu bí ẩn cần khám phá, nhiều điều bất ngờ không mong đợi ! ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Đức An (2010) Bàn tài nguyên vị đới bờ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần V, 2010, Hà Nội, tr.: 1007 – 1016 [2] Phạm Minh Hạc (2010) Giá trị học sở lí luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 303 tr [3] Dư Văn Toán (2011) Một số thông tin vùng biển quan trọng Việt nam diễn biến Biển Đông Hội nghị Thông tin định vị phát triển kinh tế biển Việt Nam”, Nxb KH&KT Hà Nội, 2007, tr.: – 12 [4] Vũ Như Vân (2007) ”Chiến lược Biển Đông : Một cách nhìn từ triết lí phát triển bền vững” Hội nghị Thông tin định vị phát triển kinh tế biển Việt Nam” (REV/COMVINA 2007), Nxb KH&KT Hà Nội, 2007, tr.: 19 – 25 [5] Ngô Doãn Vịnh (2010) Phát triển – Điều kì diệu bí ẩn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 220 tr 71 ... động thương mại hàng hải mạnh Biển Đông Trong tổng số 10 tuyến đường biển lớn giới nay, có tuyến qua Biển Đông có liên quan đến Biển Đông Biển Đông (trong có vùng biển Việt Nam) có vị trí địa... quốc tế Đông Nam A Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng, Quảng Ninh có đủ điều kiện khả để trở thành tụ điểm du lịch biển Vùng biển nước ta có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên. .. thống phân vị tự nhiên Biển Đông - Miền tự nhiên cấp phân vị lớn Biển Đông, mang đặc tính phân hóa theo quy luật địa đới Gồm đơn vị: miền Bắc Nam Biển Đông - Khu: cấp phân vị thứ hai biển phân

Ngày đăng: 28/10/2017, 14:18

Mục lục

  • ● Chủ trương, biện pháp phát triển ngành Đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan