1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

địa lí tự nhiên đại cương chuẩn xác mới nhất

71 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 14,72 MB

Nội dung

HẦN I: ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG I. Hành tinh Trái đất 1. Trái đất trong Hệ Mặt trời và Vũ trụ 1.1. Vũ trụ Trong Vũ trụ vô cùng tận, Trái đất là một thiên thể, một hệ vật chất giống như hàng ngàn tỉ hệ khác rất phổ biến trong không gian rộng lớn. Trái đất là một hành tinh trong Hệ Mặt trời, Hệ Mặt trời lại là một bộ phận trong hệ lớn hơn là Hệ Ngân hà. Các thiên thể trong cả hai hệ chủ yếu chuyển động trong không gian theo chiều thuận thiên văn (tức ngược chiều kim đồng hồ) do sức hút từ một nhân trung tâm, có chu kì 180 triệu năm. Theo các nhà thiên văn học thì phần trung tâm đó là một đám sao dày có khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn so với khoảng cách của những ngôi sao khác ở phía ngoài. Tuy nhiên, trong Vũ trụ, Hệ Ngân hà của chúng ta không phải là duy nhất. Ngày nay, các nhà thiên văn học đã quan sát được hàng chục triệu Hệ Ngân hà tương tự. Tất cả được coi là thành p

PHẦN I: ĐỊA ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I: ĐỊA TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG I Hành tinh Trái đất Trái đất Hệ Mặt trời Vũ trụ 1.1 Vũ trụ Trong Vũ trụ vô tận, Trái đất thiên thể, hệ vật chất giống hàng ngàn tỉ hệ khác phổ biến không gian rộng lớn Trái đất hành tinh Hệ Mặt trời, Hệ Mặt trời lại phận hệ lớn Hệ Ngân hà Các thiên thể hai hệ chủ yếu chuyển động không gian theo chiều thuận thiên văn (tức ngược chiều kim đồng hồ) sức hút từ nhân trung tâm, có chu kì 180 triệu năm Theo nhà thiên văn học phần trung tâm đám dày có khoảng cách chúng nhỏ so với khoảng cách khác phía Tuy nhiên, Vũ trụ, Hệ Ngân hà Ngày nay, nhà thiên văn học quan sát hàng chục triệu Hệ Ngân hà tương tự Tất coi thành phần Hệ Ngân hà lớn Vũ trụ : Hệ siêu Ngân hà Ngôi vật thể phổ biến nhất, có kích thước khác liên tục sinh phát sáng bị đốt cháy tắt cạn nhiên liệu - Từ mặt đất thấy chừng 5000 mắt thường Người cổ đại phân nhóm thành vòm mang tên vị thần linh Là phương tiện hữu ích để định vị, định hướng - Nhiệt độ sao: tính bề mặt, khoảng 3500 oK đến 80000oK có liên quan chặt chẽ với màu sắc Sao nóng màu xanh nước biển, sau màu trắng, vàng, da cam đỏ Màu sắc phần lớn Ngân hà nằm sáu bậc quang phổ từ nóng đến lạnh kí hiệu B, A, F, G, K, M Mặt trời sao, sinh cách xấp xỉ 4,6 tỷ năm, có đường kính 1390000 km, khoảng cách trung bình đến Trái đất 149000000 km, có cấu tạo sau: - Nhân: tập trung phần lớn khối lượng nơi tạo lượng Mặt trời phát sáng, nghiên cứu phương diện lý thuyết dựa nhận thức biết khối lượng, khối lượng riêng, nhiệt độ bề mặt vùng cấu trúc, chuyển dịch lớp không khí nó, áp suất tâm đạt tới tỷ lần áp suất khí - Quang cầu: lớp từ lượng từ nhân trung tâm giải phóng nơi ánh sáng phát Nhiệt độ trung bình quang cầu chừng 5800oK, độ dày lớp vào khoảng 1000 km phân tích quang phổ quang cầu cho biết thành phần cấu tạo lớp có chừng sáu mươi nguyên tố khác - Sắc cầu: lớp quang cầu, mặt đáy 5800oK, đỉnh từ 10000 đến 20000oK, chiều dày 500 - 1400 km, khối lượng riêng nhỏ, tạo đám mây hiđrô, màu đỏ, nhìn rõ có nguyệt thực - Tán Mặt trời: lớp vỏ đẹp nhìn thấy nguyệt thực toàn phần, chiều dày 1,2 triệu km, thay đổi mãnh liệt vết đen hoạt động Độ sáng tương đương với Mặt trăng, nhiệt độ 1,5 triệu độ K, không xạ nhiều nhiệt 1.2 Hệ Mặt trời 1.2.1 Cấu tạo Hệ Mặt trời gồm: thiên thể lớn trung tâm, Mặt trời, xung quanh có thiên thể nhỏ hơn: hành tinh, vệ tinh, tiểu hành tinh, chổi, thiên thạch lượng khí hành tinh 1.2.2 Vận động - Vận động Hệ Ngân hà Vũ trụ (27,35 ngày/vòng) - Vận động tịnh tiến Hệ Ngân hà phận khác Hệ Mặt trời, vận tốc 230 km/s phía chức nữ 1.2.3 Các hành tinh tiểu hành tinh - Hành tinh: khối vật chất rắn, hình cầu quay xung quanh Mặt trời Có tám hành tinh chính: Thuỷ, Kim, Trái đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải vương - Tiểu hành tinh: khối vật chất rắn hình dạng định quay xung quanh Mặt trời hướng với hành tinh Có khoảng 40000 tiểu hành tinh, phần lớn chuyển động khoảng không Hoả Mộc - Vệ tinh: khối vật chất quay xung quanh hành tinh Hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh có quy luật chuyển động hệ Mặt trời sau: + Quỹ đạo có hình Elip gần tròn + Tất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt trời theo chiều thuận thiên văn + Trừ Thuỷ, hành tinh khác tự quay quanh trục theo chiều thuận thiên văn Các tiểu hành tinh có tâm sai (đến 0,83) độ xích vĩ (42 độ) hẳn hành tinh 1.2.4 Hai nhóm hành tinh - Kiểu Trái đất : Thuỷ, Kim, Trái đất Hoả Kích thước, khối lượng nhỏ tỷ trọng lớn Không có khí lớp khí mỏng, khối lượng không đáng kể so với khối lượng hành tinh - Kiểu Mộc tinh: Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải vương chúng có kích thước, khối lượng lớn, tỷ trọng nhỏ, tự quay nhanh, độ dẹt lớn 1.2.5 Thiên thạch chổi - Sao chổi: khối vật chất nhẹ hệ Mặt Trời xuất bầu trời vào ban đêm, kéo theo đuôi (dải ánh sáng dài) gần giống chổi Sao chổi có hai phận đầu khối sáng chói, đuôi đám mây xoè dần phía sau tạo thành dải ánh sáng mờ Đuôi chổi có hướng ngược chiều với hướng Mặt trời Sao chổi tiến gần đến Mặt trời đuôi dài rõ - Thiên thạch: khối vật chất rắn nhỏ bay khoảng không hành tinh Khi vào lớp khí hành tinh bị hút khiến tốc độ ma sát tăng cao (40 - 60 km/s), phần lớn thiên thạch bốc cháy tạo thành băng hay đổi Nếu không bốc cháy hết lớn, chúng rơi xuống tạo tiếng nổ lớn, tạo hố sâu, rộng (2200 tấn, vang xa 1000 km) Thành phần cấu tạo gồm nguyên tố có mặt bảng tuần hoàn Men-đê-leep chủ yếu kim loại (sắt ni-ken) hay loại đá Bảng 1.1 Đặc điểm hành tinh hệ Mặt trời Khoảng Nhóm hành Hành tinh tinh Kiểu Trái đất Kiểu Mộc tinh Khối Thời gian lượng tự quay (so với vòng Trái đất) quanh trục 0,052 0,82 1,00 0,11 318,0 95 2859 4484 cách trung bình đến Mặt Thuỷ tinh Kim tinh Trái đất Hoả tinh Mộc tinh Thổ tinh Thiên Vương tinh Hải Vương tinh trời 59,2 108,0 149,6 214,0 776 1420 Thời gian chuyển Số động vòng vệ quanh Mặt trời tinh 58 ngày 243,2 ngày 23 h 56’ 24 h 37’ h 50’ 10h 40’ 88,0 ngày 224,70 ngày 365,25 ngày 686,98 ngày 164332,59 ngày 10759,21 ngày 0 16 19 15 17 h 15’ 30685,00 ngày 15 17 15 h 8’ 60188,00 ngày Hình dạng, kích thước cấu tạo Trái đất 2.1 Hình dạng - Trong thời cổ đại: theo trường phái Pi-ta-go cho rằng: đất có dạng vật chất hoàn hảo nên hình dạng hình dạng hoàn hảo hình cầu Chính A-rix-tôt (thế kỉ thứ IV trước Công nguyên) lần đưa chứng khoa học hình cầu Trái đất ông quan sát tượng nguyệt thực Thế đến kỉ XVII từ sau chuyến biển vòng quanh giới (1619- -1621) Ma-ge-llan người ta thật tin Trái đất có dạng hình cầu - Thế kỉ XVII phát hình dạng Trái đất hình cầu hoàn hảo mà khối cầu dẹt hai cực (E-llep soid) chứng minh qua thí nghiệm Ri-cher (1672), xích đạo đồng hồ quay chậm Pa-ri ngày 2'28'' bán kính xích đạo lớn Kết luận: khối cầu Trái đất khối cầu hoàn hảo mà khối cầu dẹt hai cực (E-llíp soid) - Thế kỉ thứ XIX Su-bent (Nga) phát hình E-llip Trái đất không dẹt hai cực mà dẹt xích đạo Độ dẹt xích đạo nhỏ khoảng 1/30000 đường kính Trái đất * Hình dạng Gê-ô-it Trái đất Quan niệm hình dạng Trái đất khối cầu hay khối E-llip soid phản ánh nhận thức người giai đoạn khác khoa học Với số liệu trắc địa ngày nhiều đặc biệt số liệu vệ tinh nhân tạo cung cấp Ngày nay, người ta rút kết luận: Trái đất có hình dạng đặc biệt hình dạng Qủa địa cầu hay hình Ge-oid (bề mặt hình Ge-oid không trùng với bề mặt khối E-llip soid thực tế không sai biệt với bao nhiêu) Nguyên nhân: tự quay quanh trục Trái đất phân bố vật chất nặng nhẹ khác nội Qủa đất Những nơi tích tụ vật chất nặng bề mặt Qủa đất bị lún xuống gần tâm Những nơi tích tụ vật chất nhẹ bề mặt Trái đất lồi lên xa tâm tạo thành bề mặt lồi lõm luôn thẳng hướng với trọng lực 2.2 Kích thước Các số liệu đo tính xác kích thước Trái đất nhà trắc địa học Xô Viết F.N.Kraxôpxki công bố năm 1942 là: Bán kính xích đạo a: 6378,160 km Bán kính cực b: 6356,777 km Độ dẹt cực: (a- b) : a = 1/ 298 hay 21,36 km Độ dẹt xích đạo: 1/ 30000 hay 213 m Chiều dài đường xích đạo (chu vi): 40075,7 km Chiều dài vòng kinh tuyến: 40008,5 km Diện tích bề mặt Trái đất: 510,2 triệu km2 Thể tích:1083 tỷ m3 2.3 Ý nghĩa địa hình dạng kích thước Trái đất Do Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời chiếu sáng lúc cho nơi Trái đất mà nửa chiếu sáng ban ngày nửa chìm bóng tối ban đêm với tự quay quanh trục Trái đất làm cho nhịp điệu ngày đêm liên tục xảy ra, lớp vỏ địa điều hoà nhiệt độ Các tia sáng chiếu xuống xích đạo tạo góc nhập xạ 90 o từ xích đạo cực góc nhập xạ nhỏ dần Vì vậy, lượng Mặt trời mà mặt đất tiếp thu giảm dần từ xích đạo cực tạo nên phân bố tương tự chế độ nhiệt Đó nguyên nhân dẫn đến hình thành vành đai khí hậu tính địa đới yếu tố địa Dạng hình cầu đối xứng qua mặt phẳng xích đạo hình thành hai nửa cầu bán cầu Bắc Nam Do có dạng hình cầu, Trái đất chứa lượng vật chất tối đa nhờ có khối lượng, kích thước tương đối nên Trái đất hình thành di chuyển xung quanh lớp khí Điều vô quan trọng định khả xuất tồn sống bề mặt Trái đất tạo điều kiện để diễn trình vòng tuần hoàn vật chất lượng Trái đất 2.4 Cấu tạo Trái đất Nghiên cứu thay đổi sóng địa chấn lan truyền lòng Trái đất, người ta biết Trái đất có cấu trúc gồm nhiều lớp 2.4.1 Lớp vỏ Trái đất Vỏ Trái đất lớp vỏ mỏng bao bọc bên Trái đất có độ dày dao động từ km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa) Thành phần vật chất lớp vỏ Trái đất chủ yếu gồm hy-đrô, si-líc, nhôm, sắt, can-xi, na-tri Lớp vỏ Trái đất có cấu tạo không đồng có hai kiểu là: Kiểu vỏ lục địa: có cấu tạo ba tầng tầng trầm tích, gra-nít ba-zan Kiểu vỏ đại dương: có cấu tạo hai tầng tầng trầm tích ba-zan, tầng trầm tích mỏng Ngoài có kiểu vỏ chuyển tiếp thường quan sát thấy khu biển rìa lục địa biển nội địa Vỏ Trái đất chiếm khoảng 15% thể tích khoảng 1% trọng lượng Trái đất có vai trò quan trọng thiên nhiên đời sống người 2.4.2 Lớp man-ti Dưới vỏ Trái đất độ sâu 2900 km lớp man-ti (còn gọi bao man-ti) Lớp gồm hai tầng Càng vào sâu, nhiệt độ áp suất lớn nên trạng thái vật chất bao man-ti có thay đổi quánh dẻo tầng rắn tầng Vỏ Trái đất phần lớp man-ti (đến độ sâu 1000 km) vật chất trạng thái cứng người ta thường gộp vào gọi chung thạch Thạch di chuyển lớp mềm bao man-ti mảng mặt nước 2.4.3 Nhân Trái đất Nhân Trái đất lớp dày khoảng 3470 km Ở nhiệt độ áp suất lớn so với lớp khác, từ 2900 km đến 5100 km nhân ngoài, nhiệt độ khoảng 5000oC, áp suất từ 1,3 đến 3,5 triệu atm, vật chất tồn trạng thái lỏng Từ 5100 km đến 6370 km nhân trong, áp suất từ 1,3 đến 3,5 triệu atm vật chất trạng thái rắn Thành phần vật chất chủ yếu nhân Trái đất kim loại nặng ni-ken (Ni), sắt (Fe) nên gọi nhân NiFe Các chuyển động Trái đất hệ 3.1 Chuyển động tự quay quanh trục hệ 3.1.1 Chuyển động tự quay quanh trục Hình 1.1 Chuyển động tự quay quanh trục Trái đất Các nhà thiên văn học cổ đại cho Trái đất trung tâm Vũ trụ, Mặt trời quay quanh Trái đất sinh ngày đêm Quan niệm nhà thiên văn học Ptô-lê-mê lập thành học thuyết "Thuyết địa tâm hệ" Cuối kỉ XV Cô-Per-nic (Ba Lan) nhận thức đắn vận động Trái đất vị trí Trái đất hệ Mặt trời, lập nên học thuyết "Nhật tâm hệ" Năm 1851, Nhà vật lý người Pháp (Foucallt) dùng lắc nặng 28 kg dài 40m treo cung điện Pantheon Pa-ri để làm thí nghiệm tiếng chứng minh tượng tự quay Trái đất Ông để lắc bàn cát cho lắc dao động theo hướng định Sau thời gian, mặt phẳng dao động lắc chuyển hướng vạch bàn cát đường chéo với đường thẳng vạch ban đầu, đường chéo chuyển dần từ đông sang tây Theo nguyên lý học mặt phẳng dao động lắc không bị đổi hướng, điều chứng tỏ Trái đất tự quay quanh trục theo hướng ngược lại tức từ tây sang đông Trái đất quay vòng hết 23h56'4''(một ngày đêm) Bảng 1.2 Tốc độ góc quay Trái đất Vĩ độ Vận tốc quay (m/s) 0o 464 20o 437,7 40o 355,4 60o 232 90o 3.1.2 Hệ 3.1.2.1 Sự luân phiên ngày, đêm Hình khối cầu Trái đất Mặt trời chiếu sáng nửa, nửa không chiếu sáng, sinh ngày đêm Tuy nhiên, Trái đất tự quay quanh trục nên nơi bề mặt Trái đất Mặt trời chiếu sáng lại chìm bóng tối, gây nên tượng luân phiên ngày đêm Nhịp điệu ngày đêm làm cho phân phối xạ Mặt trời bề mặt Trái đất điều hoà Sự chênh lệch nhiệt độ không lớn ngày đêm có ý nghĩa lớn mặt địa nói chung khí hậu nói riêng 3.1.2.2 Mạng lưới toạ độ Trái đất Sự vận động tự quay quanh trục tạo sở cho việc xây dựng mạng lưới toạ độ để xác định vị trí địa điểm Khi tự quay điểm bề mặt Trái đất di chuyển vị trí có hai điểm quay chỗ hai cực: cực Bắc cực Nam Đường thẳng tưởng tượng qua tâm Trái đất gọi trục Trái đất, Trục nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo góc 66o33' Vòng xích đạo vòng tròn lớn thẳng góc với trục Trái đất chia Trái đất thành hai nửa: nửa cầu Bắc nửa cầu Nam Vĩ tuyến vòng tròn song song với đường xích đạo Vĩ độ số đo tính độ, phút, giây (dọc theo đường kinh tuyến) từ địa điểm bề mặt Trái đất đến đường xích đạo Kinh tuyến đường thẳng nối hai cực Trái đất Hai đường kinh tuyến nối với tạo thành vòng tròn qua hai cực gọi vòng kinh tuyến Kinh độ độ dài cung vĩ tuyến, từ địa điểm định bề mặt Trái đất đến kinh tuyến gốc 3.1.2.3 Giờ Trái đất đường chuyển ngày quốc tế Hình 1.2 Các múi Trái đất Trái đất có hình khối cầu tự quay quanh trục từ tây sang đông nên thời điểm, người đứng kinh tuyến khác nhìn thấy Mặt trời độ cao khác Do đó, địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác địa phương hay Mặt trời Để tiện cho việc tính giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, múi rộng 15 độ kinh tuyến Các địa phương nằm múi thống giờ, múi Giờ múi số lấy làm quốc tế hay GMT Sự phân bố sinh vật đất trái đất Trong tự nhiên, diện tích có tính đồng nhất định, loài thực vật thường sống chung với Toàn loài thực vật khác vùng rộng lớn gọi chung thảm thực vật Sự phân bố thảm thực vật giới phụ thuộc nhiều vào khí hậu (chủ yếu chế độ nhiệt, ẩm), chế độ nhiệt lại thay đổi theo vĩ độ độ cao thảm thực vật thay đổi theo vĩ độ độ cao địa hình Đất chịu tác động mạnh mẽ khí hậu sinh vật nên phân bố đất lục địa tuân theo quy luật 3.1 Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ Sự phân bố sinh vật đất tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu điều kiện khí hậu Vì thế, tương ứng với kiểu khí hậu có kiểu thảm thực vật nhóm đất sau đây: 3.1.1 Đới lạnh (nằm khoảng từ hai vòng cực đến cực) 3.1.1.1 Kiểu khí hậu cận cực lục địa Đây kiểu khí hậu vô khắc nghiệt Mùa đông dài, thấy Mặt trời thường có bão tuyết dội kèm theo lạnh cắt da Nhiệt độ trung bình -10oC, chí xuống đến – 50oC Mùa hạ thật dài - tháng Mặt trời di chuyển suốt ngày đêm đường chân trời, có nơi đến sáu tháng liền Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên vượt 10oC Lượng mưa trung bình hàng năm thấp (dưới 500 mm) chủ yếu dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ) Đất đóng băng quanh năm, tan lớp mỏng mặt mùa hạ đến 3.1.1.2 Kiểu thảm thực vật đài nguyên Ở vùng đài nguyên phương bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, thung lũng kín gió Cây cối còi cọc, thấp, lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y… Nhóm đất đài nguyên 3.1.2 Đới ôn hoà (khoảng từ chí tuyến đến hai vòng cực hai bán cầu) Có kiểu khí hậu chính: 3.1.2.1.Kiểu khí hậu ôn đới lục địa Lượng mưa ít, thường không 1000 mm Mưa tập trung vào mùa hạ Mùa đông lạnh tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng Thảm thực vật chủ yếu rừng kim Nhóm đất đất pôtdôn 3.1.2.2.Kiểu khí hậu ôn đới hải dương Mưa nhiều mưa quanh năm Mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh Thảm thực vật chủ yếu rừng rộng rừng hỗn hợp Nhóm đất đất nâu xám 3.1.2.3 Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải Nhìn chung mưa ít, mưa tập trung vào mùa thu đông Mùa đông không lạnh, mùa hạ nóng khô Thảm thực vật chủ yếu rừng bụi cứng cận nhiệt Nhóm đất đất đỏ vàng 3.1.3 Đới nóng 3.1.3.1 Kiểu khí hậu xích đạo ẩm (từ 5oB đến 5oN) Khí hậu nóng ẩm quanh năm Biên độ dao động nhiệt năm nhỏ khoảng 3oC Lượng mưa trung bình năm lớn, dao động từ 1500 - 2500 mm, mưa quanh năm, gần xích đạo mưa nhiều Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm Trong rừng mọc thành nhiều tầng từ mặt đất lên đến độ cao 40 - 50m Nhóm đất đỏ vàng (Fe-ra-lít) 3.1.3.2 Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (điển hình Đông Nam Á Nam Á) Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm bản: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió thời tiết diễn biến thất thường Thảm thực vật chủ yếu rừng nhiệt đới ẩm Nhóm đất đất đỏ vàng 3.1.3.3 Kiểu khí hậu nhiệt đới Khí hậu nhiệt đới đặc trưng nhiệt độ cao quanh năm Tuy nóng quanh năm có thay đổi theo mùa Thời kì nhiệt độ tăng cao thời gian Mặt trời qua thiên đỉnh Lượng mưa trung bình từ 500 - 1500 mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa Càng gần chí tuyến lượng mưa giảm Thảm thực vật chủ yếu đồng cỏ cao nhiệt đới (xa-van) Nhóm đất đất có màu đỏ vàng 3.2 Sự phân bố sinh vật đất theo độ cao Hình 1.17 Các vành đai thực vật đất sườn tây dãy Cap-ca Ơ vùng núi, lên cao, nhiệt độ áp suất không khí giảm, độ ẩm không khí lại tăng lên đến độ cao giảm Chính khác nhiệt ẩm tạo nên thay đổi thực vật đất theo độ cao 4.Thực hành Phân tích mối quan hệ khí hậu, sinh vật đất Bảng 1.5 Mối quan hệ khí hậu, sinh vật đất Độ cao (m) >1600-1700 đến 2600 600-700 đến 1600-1700 2000 Rừng rêu cận nhiệt đới mưa Đất mùn thô mù núi núi cao mùn Rừng rậm cận nhiệt đới ẩm Đất rộng thường xanh núi vàng đỏ núi >20 1500-1800 Rừng rậm nhiệt đới gió mùa Đất đỏ vàng nửa rụng Từ số liệu bảng trên, rút nhân xét mối quan hệ khí hậu, thực vật đất Việt Nam VI Lớp vỏ cảnh quan số quy luật lớp vỏ cảnh quan Lớp vỏ cảnh quan 1.1 Khái niệm Lớp vỏ cảnh quan phận phức tạp hành tinh thành phần vật chất, cấu trúc Nó gồm thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh với thể xâm nhập mắc ma toàn thể hữu sống Chiều dày lớp vỏ cảnh quan khoảng 30-35 km tính từ giới hạn tầng ô-zôn đến đáy vực thẳm đại dương, lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá 1.2 Các dấu hiệu lớp vỏ cảnh quan Lớp vỏ cảnh quan gồm hai dấu hiệu bản: Có móng sở bề mặt vật Trái đất Bề mặt khác chất với lớp bên vỏ Trái đất Đó sở khẳng định lớp vỏ không xuất lúc với Trái đất mà xuất đồng thời với vỏ Trái đất mà Do vậy, người ta đặt tên vỏ địa hay vỏ cảnh quan Đây đối tượng nghiên cứu địa tự nhiên (nghiên cứu bề mặt có chiều dày lớp vỏ mặt) Đặc trưng lớp vỏ cảnh quan phân dị lãnh thổ Đó phân chia lớp vỏ cảnh quan thành đơn vị lãnh thổ cá thể mà người ta gọi vỏ cảnh quan tổng thể địa tự nhiên Đó đơn vị lãnh thổ không giống mặt nguồn gốc phát sinh có đồng thành phần, cấu tạo mối quan hệ lẫn đơn vị lãnh thổ 1.3 Giải thích nguồn gốc phát triển vỏ cảnh quan Trong trình hình thành nên Trái đất mà thể tích Trái đất lớn đến mức nhiệt phóng xạ bên Trái đất thoát tích tụ đốt nóng làm chảy tất vật chất bên Trái đất theo hướng phân dị theo trọng lực (vật chất nhẹ lên bốc lên bề mặt để tạo lớp vỏ người ta gọi thạch quyển) Lớp khác chất với lớp bên Trái đất đồng thời có tích tụ xâm nhập vật chất khí nước từ vật chất nóng chảy xâm nhập vào không gian vũ trụ hay thạch hay vào vùng trũng bề mặt tạo thành khí thuỷ Ba quyển: thạch quyển, khí quyển, thuỷ bắt đầu có xâm nhập vào có đời sinh tác động xảy mạnh mẽ theo hướng hoàn thiện thành phần cấu trúc tạo nên lớp vỏ cảnh quan Vậy lớp vỏ cảnh quan đời sau đời Trái đất 1.4 Các giai đoạn phát triển lớp vỏ cảnh quan Sự phát triển lớp vỏ cảnh quan khứ địa chất phân thành giai đoạn: giai đoạn tiền Cam-bri, Ca-lê-đô-ni, Hec-xi-ni An-pi 1.4.1 Giai đoạn tiền Cam-bri Giai đoạn tiền Cam-bri giai đoạn biết Tuy nhiên, qua nghiên cứu tuổi đá, người ta tìm thấy số dấu hiệu để phán đoán mặt lớp vỏ cảnh quan thời kì - Giai đoạn có khí quyển, nước chảy mặt, trình phong hoá làm cho có tượng xâm thực bồi tụ - Địa hình bề mặt đất gồm phần đất nhỏ bé phân chia vùng nước nông rộng lớn - Không khí nước biển nghèo ôxi nên sinh vật nghèo nàn thực vật có loài cổ sơ đơn giản: tảo, rong, động vật có vi khuẩn 1.4.2 Giai đoạn Ca-li-đô-ni Giai đoạn có nhiều lần biển tiến, biển thoái, vận động nâng lên : Cam-bri trung từ Cam-bri hạ đến Cam-bri thượng làm cho ranh giới lục địa đại dương có nhiều lần thay đổi Khí hậu nhìn chung nóng, có phân hoá vùng trung tâm nóng khô vùng rìa ẩm ướt làm cho sinh vật bước đầu phát triển, thực vật có thạch tùng, dương xỉ động vật có bò cạp 1.4.3 Giai đoạn Hec-xi-ni Vận động Hec-xi-ni phức tạp, nhiều lần biển tiến, biển thoái kéo dài Đặc biệt có vận động uốn nếp xảy vô mạnh mẽ dấu tích lại Nga, Bra-xin, Đông Phi Khí hậu có phân hoá Bắc Nam bán cầu, Bắc bán cầu khô nóng, Nam bán cầu khô lạnh Giới sinh vật có bước phát triển nhảy vọt, thực vật phát triển rừng rộng xen kẽ rừng kim Còn động vật xuất sâu bọ, cá cánh mấu tổ tiên ếch, nhái ngày 1.4.4 Giai đoạn An-pi Mở đầu sụp lún uốn nếp mạnh mẽ tạo nên miền địa hình trẻ người ta gọi An-pi cụ thể hình thành miền núi như: An-pơ, Hy-ma-lay-a, An-det… Qúa trình biến đổi sinh vật diễn mạnh mẽ, thực vật bắt đầu xuất hạt kín động vật xuất động vật có vú Đặc biệt, có xuất người đóng vai trò quan trọng to lớn việc tác động xâm nhập hoàn thiện lớp vỏ địa Cảnh quan địa 2.1 Khái niệm Cảnh quan tổng thể tự nhiên có lãnh thổ đồng mặt phát sinh, có địa chất đồng nhất, kiểu địa hình, khí hậu đồng gồm có tập hợp nhóm cảnh diện thứ cấp có quan hệ với mặt động lực không lặp lại không gian, nhóm cảnh diện thuộc cảnh quan mà 2.2 Các dấu hiệu cảnh quan - Cảnh quan phận nhỏ lớp vỏ địa - Cảnh quan có đặc điểm riêng cấu trúc cấu tạo hình thái làm cho phân biệt vạch ranh giới so với cảnh quan khác - Cảnh quan phận lớp vỏ địa lí, chịu quy luật chung lớp vỏ chi phối 2.3 Thành phần cảnh quan Cảnh quan gồm có nhiều thành phần vật chất có quan hệ với nhau: địa chất, địa hình, thuỷ quyển, khí hậu, sinh vật, kể thành phần lượng cảnh quan Nền địa chất đồng biểu trước hết thành phần thạch học điều kiện nằm đá mặt loại Địa hình cảnh quan thành phần quan trọng Cần hiểu địa hình tổng thể địa mạo Tổng thể có địa chất đồng trình địa mạo ngoại lực kiểu Thuỷ biểu cảnh quan nhiều dạng khác Tuy nhiên, thấy dạng phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt cảnh quan chúng có nét riêng biệt động lực, hoá tính, chế độ nhiệt… mà cảnh quan khác Khí hậu cảnh quan khí hậu cảnh Muốn xác định khí hậu cảnh cần phải dựa liệu trạm khí tượng phân bố nhóm cảnh diện điển hình cảnh quan Giới sinh vật đại diện cảnh quan tổng thể quần lạc sinh vật Trong cảnh quan gặp nhiều quần xã thực vật khác (vừa gặp thực vật rừng, thực vật đầm lầy, thực vật đồng cỏ), mặt khác quần xã gặp nhiều cảnh quan khác Ngoài thành phần vật chất cảnh quan, kể thêm thành phần lượng cảnh quan mà quan trọng lượng Mặt trời trọng lực 2.4 Về phát triển cảnh quan Những quy luật phát triển cảnh quan quy luật phát triển toàn vỏ địa Cảnh quan phát triển hệ thống vật chất thống tốc độ phát triển thành phần cấu tạo khác Sinh vật biến đổi nhanh nhất, sau đến thổ nhưỡng, khí hậu địa hình Cảnh quan phát triển liên tục, cảnh quan đại, phải có nét thuộc khứ, nét đại nét tiến định phát triển tương lai Qúa trình phát triển cảnh quan trình phát triển tiệm tiến cách ngày có thêm dấu hiệu mới, thành phần cấu trúc ngày trở nên phức tạp Điều với lớp vỏ địa phát triển cảnh quan xảy lớp vỏ Điều khác biệt chỗ phát triển cảnh quan không đặn có tác động mạnh mẽ từ bên ngoài, làm cảnh quan đột ngột thay đổi cách (khi có động đất, lụt lớn) 2.5 Các nhóm cảnh quan - Nhóm cảnh quan nguyên thuỷ : nói chung không bị tác động người ảnh hưởng đến cách trực tiếp (các hoạt động kinh tế) tác động gián tiếp người (do ô nhiễm nước không khí mà nguyên nhân hoạt động kinh tế người) - Nhóm cảnh quan biến đổi yếu : hoạt động kinh tế người lẻ tẻ, quy mô nhỏ phá rừng theo phương thức chặt, săn bắn, hái lượm Những hoạt động có đụng chạm đến hay vài thành phần cảnh quan mối quan hệ chủ yếu cảnh quan không thay đổi Các thành phần bị đụng chạm phục hồi - Nhóm cảnh quan bị biến đổi mạnh: thành phần cảnh quan bị khai thác mạnh đến mức chúng khó phục hồi mà cấu trúc cảnh quan bị thay đổi dần theo hướng thông thường có hại cho người (tiêu huỷ lớp phủ thực vật rừng dẫn đến xâm thực, xói mòn hậu khác, thải khí độc làm không khí bị ô nhiễm ) Các quy luật địa chung Trái đất 3.1 Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan - Khái niệm: Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ cảnh quan - Biểu hiện: Trong tự nhiên lãnh thổ nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn Nếu thành phần thay đổi dẫn tới thay đổi thành phần lại toàn lãnh thổ Tuy nhiên, cần phải thấy Quy mô thay đổi thành phần khác Tuỳ theo mức độ bảo thủ thành phần, xếp chúng theo thứ tự giảm dần Cơ sở nham thạch, địa hình, tượng khí hậu, nước, thổ nhưỡng, thực vật, động vật - Ý nghĩa thực tiễn quy luật: Do lớp vỏ cảnh quan mang tính thống hoàn chỉnh nên dự báo trước thay đổi thành phần tự nhiên sử dụng chúng 3.2 Quy luật tuần hoàn vật chất lượng lớp vỏ cảnh quan - Khái niệm: vòng tuần hoàn vật chất lượng vòng tuần hoàn không khép kín Giai đoạn kết thúc vòng tuần hoàn không trùng với thời điểm mở đầu mà thường dạng hình xoáy trôn ốc mở rộng luôn phát triển hướng - Nguyên nhân : lượng động lực trình làm biến đổi vật chất từ dạng sang dạng khác Vì đối tượng vật chất phải chứa đựng nguồn lượng định sinh trình vận động sinh công vật chất Có hai nguồn lượng : lượng đến từ Mặt trời nguồn lượng lượng bên Trái đất phân huỷ phóng xạ nguyên tố hoá học tạo nên - Biểu : Năng lượng từ Mặt trời động lực thúc đẩy trao đổi nhiệt khí thuỷ để tạo nên vòng tuần hoàn khí quyển, thuỷ tự nhiên Các nguyên tố hoá học vỏ cảnh quan nhiều lần qua vòng tuần hoàn đá di động vật chất theo chu kì địa chất lớn diễn khoảng thời gian dài vận động vật chất tiểu tuần hoàn sinh vật diễn nhanh với cường độ mạnh Chính có vai trò đặc biệt liên kết hoá học chuyển hoá lượng thành phần bề mặt cảnh quan Tuỳ theo tính chất khả di động nguyên tố hoá học có dạng thức di động khác Có thể có di động giới (bị sông, gió mang đi), di động hoá - (trong dung dịch, kết tủa, ôxi hoá) di động sinh vật (sự hấp thụ có chọn lọc sinh vật nguyên tố cần thiết thải nguyên tố môi trường sinh vật - Ý nghĩa thực tiễn quy luật : Chính trao đổi vật chất lượng làm cho mối quan hệ tự nhiên ngày chặt chẽ, ngày mở rộng mà thay đổi nhỏ thành phần kéo theo thay đổi toàn thể hệ thống hay toàn tự nhiên Quy luật cho ta thấy đặc điểm tự nhiên tự điều chỉnh cân thiên nhiên có cân bằng, tự điều chỉnh có giới hạn định Vì vậy, trình khai thác phải biết bảo vệ sử dụng hợp 3.3 Quy luật nhịp điệu - Khái niệm: lặp lại nhiều lần thời gian thể tổng hợp tượng lần phát triển theo hướng gọi nhịp điệu - Nguyên nhân: giải thích chiếu sáng không Mặt trời Trái đất vị trí thường thay đổi Trái đất tương ứng với Mặt trời - Biểu hiện: + Nhịp điệu ngày đêm Sự thay đổi ngày đêm làm thay đổi tính chất yếu tố tự nhiên dẫn tới thay đổi trình, tượng cảnh quan : tiến trình đặc biệt nhiệt độ, độ ẩm tuyệt đối tương đối, trình quang hợp Ví dụ: nóng lên đá, lớp đất ban ngày lạnh chúng vào ban đêm tạo nên nhịp điệu ngày đêm trình phong hoá đá tạo thành đất Sự chênh lệch nhiệt độ làm chênh lệch khí áp tạo nên nhịp điệu ngày đêm gió biển gió đất, gió núi gió thung lũng Ban ngày gió thổi từ đại dương vào lục địa, ban đêm gió thổi từ lục địa đại dương Trong đời sống sinh vật nhịp điệu ngày đêm trở thành đặc tính sinh học (đồng hồ sinh học) ban ngày xanh quang hợp hấp thụ khí CO 2, ban đêm khí O2 bị thải qua hô hấp + Nhịp điệu theo mùa : Là thay đổi lặp lặp lại cách có qui luật vỏ cảnh quan có liên quan đến thay đổi theo mùa năm Nhịp điệu theo mùa thể rõ thay đổi năm yếu tố khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, di cư động vật dấu hiệu mùa cảnh quan Nhịp điệu mùa tự nhiên có ý nghĩa lớn hoạt động sống người mặt sản xuất sinh hoạt + Nhịp điệu nội kỷ Là nhịp điệu tượng thiên nhiên diễn với thời gian vài chục năm như: chu kỳ 11 năm khí gây hoạt động Mặt trời chu kỳ 19 năm gây biến đổi lực tạo nên thuỷ triều Mặt trăng + Nhịp điệu siêu kỷ Là nhịp điệu tượng tự nhiên diễn thời gian dài Ví dụ : chu kỳ 1800 năm lần Mặt trời, Mặt trăng Trái đất nằm mặt phẳng đường thẳng Các chu kỳ địa chấn diễn lặp lại với chu kỳ 190 - 240 triệu năm thể hạ xuống nâng lên vỏ Trái đất -Ý nghĩa địaMỗi thành phần cảnh quan có độ nhạy cảm với tính nhịp điệu khác nên mức độ biểu khác nhanh, chậm, mạnh yếu… Cũng vòng tuần hoàn vật chất lượng, lặp lại tượng, trình khép kín mà theo hình xoáy trôn ốc mở rộng phát triển vỏ cảnh quan Các nhịp điệu xảy đồng thời nên chồng chéo lên làm tăng cường hay kìm hãm cường độ 3.4 Quy luật địa đới phi địa đới 3.4.1 Quy luật địa đới - Khái niệm: Quy luật địa đới thay đổi có quy luật thành phần địa lý cảnh quan địa lý theo vĩ độ (từ xích đạo hai cực) - Nguyên nhân: Dạng cầu Trái đất làm cho góc chiếu tia sáng Mặt trời tới bề mặt đất thay đổi từ xích đạo hai cực, lượng xạ Mặt trời mà mặt đất nhận thay đổi theo Bức xạ Mặt trời nguồn gốc động lực nhiều tượng trình tự nhiên bề mặt đất Vì thế, phân bố theo đới lượng xạ Mặt trời gây tính địa đới nhiều thành phần cảnh quan địa lý Trái đất - Biểu hiện: + Sự phân bố vành đai nhiệt Trái đất Sự hình thành vành đai nhiệt Trái đất không phụ thuộc vào lượng xạ Mặt trời tới bề mặt Trái đất mà phụ thuộc vào nhân tố khác Vì thế, ranh giới vòng đai thường phân biệt theo đường đẳng nhiệt Từ Bắc cực đến Nam cực có vành đai nhiệt sau: Vành đai nóng nằm hai đường đẳng nhiệt năm +20oC hai bán cầu Hai vành đai ôn đới hai bán cầu nằm đường đẳng nhiệt năm + 20oC đường đẳng nhiệt +10oC tháng nóng Hai vành đai lạnh vĩ độ cận cực hai bán cầu, nằm đường đẳng nhiệt + 10oC 0oC tháng nóng Hai vành đai băng gía vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 0oC + Các vành đai khí áp đới gió Trái đất + Các nhóm đất thảm thực vật 3.4.2 Quy luật phi địa đới - Khái niệm: Quy luật phi địa đới quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bổ theo địa đới thành phần địa lý cảnh quan - Nguyên nhân: Do nguồn lượng bên Trái đất Nguồn lượng tạo phân chia bề mặt Trái đất thành lục địa, đại dương địa hình núi cao - Biểu quy luật: + Quy luật địa ô: Khái niệm: quy luật địa ô thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo kinh độ Nguyên nhân: phân bố đất liền, biển, đại dương, làm cho khí hậu lục địa bị phân hoá từ đông sang tây vào sâu trung tâm lục địa, tính chất lục địa tăng Ngoài ra, ảnh hưởng dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến Biểu hiện: thay đổi kiểu thảm thực vật theo kinh độ biểu rõ nét quy luật địa ô + Quy luật đai cao: Khái niệm: quy luật đai cao thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo độ cao địa hình Nguyên nhân: giảm nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng mưa núi Biểu hiện: phân bố vành đai đất thực vật theo độ cao địa hình Các quy luật địa đới phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn đồng thời tương hỗ lẫn Tuy nhiên, quy luật lại đóng vai trò chủ yếu trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển tự nhiên ÔN TẬP CHƯƠNG I Trình bày vũ trụ? Nêu đặc điểm hình dạng, kích thước cấu tạo Trái đất Nêu chuyển động Trái đất hệ Trình bày dạng địa hình Trái đất Nêu cấu trúc khí nhân tố hình thành khí hậu Trình bày phân bố nước lục địa, biển đại dương Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thành đất Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật Trình bày số quy luật địa chung Trái đất 10 Điểm cực Bắc nước ta có vĩ độ 23o23' B, điểm cực Nam nước ta có vĩ độ 8o34' B Cho biết địa điểm đất nước ta năm có máy lần Mặt trời lên thiên đỉnh, sao? ... cực Trái đất Hai đường kinh tuyến nối với tạo thành vòng tròn qua hai cực gọi vòng kinh tuyến Kinh độ độ dài cung vĩ tuyến, từ địa điểm định bề mặt Trái đất đến kinh tuyến gốc 3.1.2.3 Giờ Trái... Bắc nửa cầu Nam Vĩ tuyến vòng tròn song song với đường xích đạo Vĩ độ số đo tính độ, phút, giây (dọc theo đường kinh tuyến) từ địa điểm bề mặt Trái đất đến đường xích đạo Kinh tuyến đường thẳng... rộng 15 độ kinh tuyến Các địa phương nằm múi thống giờ, múi Giờ múi số lấy làm quốc tế hay GMT Vậy thức múi địa phương kinh tuyến qua múi giờ, nguyên tắc đường thẳng dọc theo kinh tuyến Trong thực

Ngày đăng: 28/10/2017, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w