1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii khoi 10 ban khtn 15573

2 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Onthionline.net ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN HOÁ KHỐI 10 BAN KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)  - Họ tên: Lớp: Mã đề: 325 SBD: Câu 1: Người ta điều chế oxi phòng thí nghiệm phản ứng nhiệt phân chất sau đây? A CaCO3 B KMnO4 C (NH4)2SO4 D NaHCO3 Câu 2: Axit HClO có tên gọi A Axit clohiđric B Axit hipoclorơ C Axit flohiđric D Axit clorit Câu 3: Clo có số oxi hóa A -1; 0; +1; +2, +5, +7 B -1; 0; +1; +2; +3, +5 C -1; 0; +2; +6; +5; +7 D -1; 0; +1; +3; +5; +7 Câu 4: Để nhận biết I2 người ta dùng thuốc thử A Dung dịch BaCl2 B Hồ tinh bột C Quỳ tím D Dung dịch AgNO3 Câu 5: Cho phản ứng sau trạng thái cân bằng: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) H0 Yếu tố tạo nên tăng lượng PCl5 cân A thêm chất xúc tác B tăng nhiệt độ C thêm Cl2 vào D giảm áp suất Câu 16: Cấu hình electron lớp nguyên tố nhóm halogen A ns2np3 B ns2np4 C ns2np5 D ns2np1 Câu 17: Trong khí sau, khí có màu vàng lục, mùi xốc, độc A Cl2 B SO2 C CO2 D O2 Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn, ZnO phải dùng hết 448 ml dung dịch HCl 3,65 % (d = 1,12g/ml) thu dung dịch B 2,24 lít khí thoát đktc Thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp A (Zn=65, O=16, H=1, Cl=35,5) A 26,7% 73,3% B 34,9% 65,1% C 45,1% 54,9% D 38,2% 61,8% Câu 19: Để điều chế oxi công nghiệp người ta dùng phương pháp: A điện phân dung dịch NaOH B điện phân nước C nhiệt phân dung dịch KMnO4 D nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 Câu 20: Sục từ từ 4,48 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M Muối tạo thành sau phản ứng (S=32, O=16, Na=23, O=16, H=1) A NaHSO3 B hỗn hợp Na2SO3 NaHSO3 C Na2SO3 D Na2SO4 Câu 21: Cho 100ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M H2SO4 0,5M Thể tích dung dịch NaOH 20% (d=1,25g/ml) cần để trung hoà dung dịch (Na=23, O=16, H=1, S=32, Cl=35,5) A 12ml B 23ml C 40ml D 32ml Câu 22: Tính oxi hóa halogen biến đổi theo chiều giảm dần A Cl>Br>F>I B Br>Cl>I>F C I>Br>Cl>F D F>Cl>Br>I Câu 23: Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu 46,6 gam kết tủa Giá trị V (Ba=137, Cl=35,5, S=32, O=16) A 1,12 lit B 3,36 lit C 2,24 lit D 4,48 lit Câu 24: Để pha loãng axit sunfuric đậm đặc thành axit sunfuric loãng người ta tiến hành cách cách sau? A Cho từ từ axit vào nước B Cho nhanh nước vào axit C Cho nhanh axit vào nước D Cho từ từ nướcvào axit Câu 25: Cho 9,75 gam kim lọai X (hóa trị II) tác dụng với dung dịch HCl dư thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Kim loại X (Zn=65, Mg=24, Al=27, Ca=40) A Zn B Al C Ca D Mg - - HẾT Đề thi gồm có trang Mã đề thi 325 SỞ GD& ĐT QUẢNG NAM ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ II (2009- 2010) Trường THPT HIỆP ĐỨC Môn: TOÁN - Khối 10 NÂNG CAO Giáo viên: Phạm Văn Hùng Thời gian: 90 phút Câu 1(4đ): Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) 2 5 1 1 2x x x+ + − = b) 2 2 2 (5 1)(7 6 )( ) 0 (1 )( 2) x x x x x x x x − + − + ≥ − − + c) 2 2 2 2 2 5 1 1 1 1 x x x x x − + ≤ + − + − Câu 2(1đ): Tìm các giá trị của tham số m bất phương trình sau vô nghiệm 2 ( 1) ( 6) 5 0m x m x m− + − + − < Câu 3(1đ): Kết quả kiểm tra môn Toán của 32 học sinh được cho trong mẫu số liệu sau: 4 6 5 8 9 7 7 5 3 2 1 2 7 3 9 6 3 8 4 6 9 4 1 8 7 4 0 3 4 9 2 6. Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Lớp thứ nhất [ ) 0;2 , [ ) 2;4 ……. [ ) 8;10 . ( kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm). Câu 4(2đ): Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1;3), B(-3;4). a) Viết phương trình tham số và tổng quát đường trung tuyến AM của tam giác OAB, với O là gốc toạ độ. b) Tìm toạ độ điểm A’ đối xứng với A qua đường thẳng OB. Câu 5(2đ): Cho đường tròn : 2 2 6 2 1 0x y x y+ − + + = ( C ). a) Viết phương trình tiếp tuyến với ( C ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ∆ : 2x + 1 =0. b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm P(1;5) và cắt ( C) tại 2 điểm A, B sao cho tam giác IAB đều, với I là tâm của đường tròn. ………………… Hết ………………. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn : Sinh học – Khối 6 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể phát đề) Chương: Quả và Hạt gồm 2 câu Câu 1: ( 2,5 điểm ) Câu 2: ( 0,5 điểm ) Chương: Vai trò của thực vật gồm có 3 câu Câu 1: ( 2 điểm ) Câu 2: ( 1 điểm ) Câu 3: ( 2 điểm ) Chương: Các nhóm thực vật gồm có 1 câu (2,0 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn : Sinh học – Khối 6 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể phát đề) Đề : Câu I: (3,0 điểm) 1. Em hãy nêu các bộ phận của hạt. 2. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là gì? Câu II: (2,0 điểm) Em hãy nêu vai trò của thực vật đối với đời sống động vật. Câu III: (2,0 điểm) Quá trình phát triển của giới thực vật có mấy giai đọan chính? Em hãy trình bày các giai đoạn đó. Câu IV: (3,0 điểm) 1. Đa dạng của thực vật là gì? 2. Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn : Sinh học – Khối 6 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể phát đề) Câu I: (3,0 điểm) 1.Cấu tạo của hạt gồm: -Hạt gồm có vỏ,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ (0,75 điểm) -Phôi của hạt gồm:rễ mầm,thân mầm,lá mầm và chồi mầm.(1 điểm) -Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.(0,75 điểm) 2.Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là : Số lá mầm của phôi.(0,5 điểm) Câu II: (2,0 điểm) Vai trò của thực vật đối với đời sống động vật: -Thực vật cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.(0,5 điểm) -Thực vật cung cấp oxi dùng cho hô hấp.(0,5 điểm) -Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh đẻ của một số động vật.(0,5 điểm) -Một số ít trường hợp thực vật có thể gây hại cho động vật.(0,5 điểm) Câu III: (2,0 điểm) *Quá trình phát triển của giới thực vật: có 3 mấy giai đoạn chính(0,5 điểm) *Các giai đoạn trong quá trình phát triển của giới thực vật: -Sự xuất hiện của các thực vật ở nước.(0,5 điểm) -Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.(0,5 điểm) -Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật Hạt kín.(0,5 điểm) Câu IV: (3,0 điểm) 1.Đa dạng của thực vật: là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.(1,0 điểm) 2.Học sinh cần phải: -Bảo vệ các loài thực vật (0,5 điểm) -Không chặt phá cây (0,5 điểm) -Trồng cây, gây rừng (0,5 điểm) -Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia bảo vệ cây xanh (0,5 điểm) Hết Trường THPT TX SAĐEC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 10A Tổ: Toán-Tin HỌC KỲ II – năm học 2010-2011 A- PHẦN I: ĐẠI SỐ Chương IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH §-BẤT PHƯƠNG TRÌNH –HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT I- LI THUYẾT: Xét dấu nhị thức; Giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn;bất phương trình có chứa căn, trị tuyệt đối. 1.Nhị thức bậc nhất: có dạng ax + b, a và b là hai số cho trước, a ≠ 0. 2. Dấu của nhị thức bậc nhất: x – ∞ –b/a + ∞ ax + b Trái dấu a 0 cùng dấu a II- BÀI TẬP Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau: a. ( ) ( ) ( ) = − − −( ) 2 1 5 7P x x x x b. ( ) ( ) − − = + 1 3 ( ) 4 x x Q x x c. 1 ( ) 3 2 R x x − = − Bài 2. Giải các bất phương trình a. ( ) ( ) ( ) 2 6 2 5 0x x x− + + ≤ b. ( 2)(3 ) 0 1 x x x + − < − c. 3 1 2 2 1 − + ≤ − + x x Bài 3. Giải các bất phương trình a) |5x – 3| < 2 b) |3x – 2| ≥ 6 c) 212 +≤− xx d) 3273 +>+ xx §-BẤT PHƯƠNG TRÌNH –HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I- LI THUYẾT: 1. Tam thức bậc hai: có dạng f(x) = 2 ax bx c+ + ,a , b,c là những số cho trước, a ≠ 0. 2. Dấu của tam thức bậc hai: Cho tam thức bậc hai f(x) = 2 ax bx c+ + , a ≠ 0. * 0∆ < thì f(x) cùng dấu với a với mọi x thuộc R. * 0∆ = thì f(x) cùng dấu với a với mọi x 2 b a − ≠ . * 0∆ > thì f(x) có hai nghiệm phân biệt 1 2 1 2 , ( )x x x x< . Lập bảng xét dấu x – ∞ x 1 x 2 + ∞ 2 ax bx c+ + cùng dấu a 0 Trái dấu a 0 cùng dấu a *Chú ý: +) 2 0 , 0 0 a ax bx c >  ∀∈ + + > ⇔  ∆ <  ¡ +) 2 0 , 0 0 a ax bx c <  ∀∈ + + < ⇔  ∆ <  ¡ 3.Phương trình, bất phương trình có chứa căn và có chứa giá trị tuyệt đối II- BÀI TẬP Bài 1: Giải các bất phương trình sau: a) 2 1 0x x− + > b) 2 4 4x x+ < c) 2 5 2 7 0x x− − ≥ d) (3x – 1)( 2 3 10x x+ − )>0 e) 2 2 (3 )( 2) 0 5 2 3 x x x x x − − + − ≤ − + + f) 1 1 3 2 x x − ≤ − − g) x – 2 > 8 2 x x − − h) 3 2 3 2 x x > + − i) (- x 2 + 3x – 2)(x 2 – 5x + 6) ≥ 0 ; k) 34 23 2 2 +− +− xx xx > 0; m) 3 2 2 3 0 (2 ) x x x x + − ≤ − ; 1 n) 2 7 12 0+ + ≤x x l) (1 – x )( x 2 + x – 6 ) > 0 j) 2 3 4 0 3 5 x x x + < − + Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y = 2 8 15x x − + b) y = 2 3 6 x x x − + + Bài 3. Giải các hệ bất phương trình sau : 1) 2 3 13 0 5 6 0 x x x + ≥   + + ≥  2) 2 2 5 0 3 5 2 0 x x x + <   + + >  3) 2 1 0 2 7 5 0 x x x − − >   + + ≥  4) 2 12 0 2 1 0 x x x  − − <  − >  5) 2 2 3 10 3 0 6 16 0 x x x x  − − >   − − <   6) 2 2 10 3 2 1 1 3 2 x x x x − − − < < − + − ; 7) 2 2 x 3x – 2>0 ( 3x – 2)(x – 5x 6) < 0  − +   +   8) 3 2 3 2 x + 3x + 2x – 4 > 0 2 3 0 (1 ) x x x x  −   + − ≤  −  Bài 3: Giải các bất phương trình sau: a) xxx 282 2 >−− ; b) x 2 + 2 3+x - 10 0≤ ; c) 0123 2 ≥++− xx d) 2 35 9 −≥ −− x x ; e) xxx 2856 2 −>−+− ; f) )1(4)43)(5( −<++ xxx ; g) 2x 2 + 151065 2 +>−− xxx ; h) 2 243 2 < +++− x xx . Bài 4: Giải các phương trình sau: a) 2381716 −=+ xx ; b) 1223 2 −=+− xxx ; c) (x+4)(x+1)-3 25 2 ++ xx =6; d) 12 14 2x x− + + = ; e) 23123 −=−−+ xxx ; f) x 11 2 +=− x ; Bài 5: Tìm m để các bất phương trình sau đúng với mọi x: a) (m - 3)x 2 -2mx + m - 6 < 0; b) x 2 - mx + m + 3 > 0; c) mx 2 - (m + 1)x + 2 ≥ 0; d) (m + 1)x 2 - 2mx + 2m < 0; Bài 6: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: a) (m + 3)x 2 + 2(m - 3)x + m – 2 = 0 b) (m - 2)x 2 - 2(m + 1)x + 2m – 6 = 0. Bài 8: Cho phương trình: x 4 + 2(m + 2)x 2 – (m + 2) = 0 (1) 1)Giải phương trình (1) khi m = 1. 2)Tìm m để phương trình (1) có: a.4 nghiệm phân biệt; b.3 nghiệm phân biệt; c.2 nghiệm phân biệt; d.1 nghiệm duy nhất. Bài 9: Cho f(x) = 3x 2 – 6(2m +1)x + 12m + 5 a) Tìm m để f(x) = 0 có nghiệm x > 0. b) Tìm m để f(x) > 0 với ∀ x ∈ R. Bài 10: Cho tam thức bậc hai : 2 ( ) ( 2) 4f x x m x= − + + − . Tìm các giá trị của tham số m để : a) Phương trình ( ) 0f x = có hai nghiệm phân biệt b) ( ) 0f x < với mọi x . Chương V :THỐNG KÊ I- LI THUYẾT: 1.Bảng phân bố tần số,tần suất, các Tài Liệu Ngữ Văn 10- Hoc kì 2 Theo “Chuẩn Kiến Thức” Ngữ văn 10 - học kì ii PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG 1. Tìm hiểu chung a) Tác giả - Trương Hán Siêu (? - 1354) là người có học vấn uyên thâm, từng tham gia các cuộc chiến đấu của quân dân nhà Trần chống quân Mông - Nguyên, được các vua Trần tin cậy và nhân dân kính trọng. b) Tác phẩm - Thể loại : phú cổ thể. - Hoàn cảnh ra đời : khi vương triều nhà Trần đang có biểu hiện suy thoái, cần phải nhìn lại quá khứ anh hùng để củng cố niềm tin trong hiện tại. 2. Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Hình tượng nhân vật "khách" + "Khách" xuất hiện với tư thế của con người có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao. Tráng chí bốn phương của "khách" được gợi lên qua hai loại đòa danh (lấy trong điển cố Trung Quốc và những đòa danh của đất Việt). + Cảm xúc vừa vui sướng, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc. - Hình tượng các bô lão (có thể là nhân dân đòa phương, có thể là hư cấu) + Các bô lão đến với "khách" bằng thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tôn kính khách. Sau một câu hồi tưởng về việc "Ngô chúa phá Hoằng Thao", các bô lão kể cho "khách" nghe về chiến tích "Trùng Hưng nhò thánh bắt Ô Mã" (kể theo trình tự diễn biến của sự kiện với thái độ, giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào). Lời kể ngắn gọn, cô đọng, súc tích, + Sau lời kể về trận chiến là suy ngẫm, bình luận của các bô lão về chiến thắng trên sông Bạch Đằng : chỉ ra nguyên nhân ta thắng, đòch thua ; khẳng đònh vò trí, vai trò của con người. Đó là cảm hứng mang giá trò nhân văn và có tầm triết lí sâu sắc. + Cuối cùng là lời ca của các bô lão mang ý nghóa tổng kết, có giá trò như một tuyên ngôn về chân lí : Bất nghóa thì tiêu vong, có nhân nghóa thì lưu danh thiên cổ. - Lời ca và cũng là lời bình luận của "khách" : Ca ngợi sự anh minh của "hai vò thánh quân", đồng thời ca ngợi chiến tích của quân và dân ta trên sông Bạch Đằng. Hai câu cuối vừa biện luận vừa khẳng đònh chân lí : Trong mối quan Năm Học:2010-2011 Tài Liệu Ngữ Văn 10- Hoc kì 2 Theo “Chuẩn Kiến Thức” hệ giữa đòa linh và nhân kiệt, nhân kiệt là yếu tố quyết đònh. Ta thắng giặc không chỉ ở "đất hiểm" mà quan trọng hơn là bởi nhân tài có "đức cao". b) Nghệ thuật - Sử dụng thể phú tự do, không bò gò bó vào niêm luật, kết hợp giữa tự sự và trữ tình, có khả năng bộc lộ cảm xúc phong phú, đa dạng, - Kết cấu chặt chẽ, thủ pháp liên ngâm, lối diễn đạt khoa trương, c) Ý nghóa văn bản Thể hiện niềm tự hào, niềm tin vào con người và vận mệnh quốc gia, dân tộc. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo - NGUYỄN TRÃI) 1. Tìm hiểu chung - Hoàn cảnh ra đời : Đầu năm 1428, sau khi dẹp xong giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, giao cho Nguyễn Trãi viết bài cáo để tuyên bố kết thúc chiến tranh, lập lại hoà bình cho dân nước. - Thể loại cáo và lối văn biền ngẫu (SGK). 2. Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Luận đề chính nghóa : nêu cao tư tưởng nhân nghóa yêu nước thương dân, khẳng đònh nền độc lập dân tộc, quyền tự chủ và truyền thống lâu đời với những yếu tố cơ bản về văn hoá, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán và sự tự ý thức về sức mạnh dân tộc. - Bản cáo trạng tội ác được xây dựng trên tư tưởng nhân nghóa và lập trường dân tộc, vì dân mà lên án tội ác của giặc nên lời văn gan ruột, thống thiết ; chứng cứ đầy sức thuyết phục. - Quá trình kháng chiến và chiến thắng : hình ảnh đạo quân nhân nghóa từ dân mà ra, vì dân mà chiến đấu, chiến đấu bằng sức mạnh của dân mà nổi bật là hình ảnh lãnh tụ nghóa quân Lam Sơn với những đặc điểm của người anh hùng mang đầy đủ phẩm chất và sức mạnh của cộng đồng trong cuộc chiến tranh nhân dân thần thánh. - Lời tuyên ngôn độc lập và hoà bình trang trọng, hùng hồn trong không gian, thời gian mang chiều kích vũ trụ vónh hằng. b) Nghệ thuật - Bút pháp anh hùng ca đậm tính chất sử thi với các thủ pháp nghệ thuật so sánh, tương phản, liệt kê ; giọng văn biến hoá linh hoạt, hình ảnh sinh động, hoành tráng. c) Ý nghóa văn bản - Bản anh hùng ca ... từ 4,48 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M Muối tạo thành sau phản ứng (S=32, O=16, Na=23, O=16, H=1) A NaHSO3 B hỗn hợp Na2SO3 NaHSO3 C Na2SO3 D Na2SO4 Câu 21: Cho 100 ml dung dịch chứa đồng... Mg=24, Al=27, Ca=40) A Zn B Al C Ca D Mg - - HẾT Đề thi gồm có trang Mã đề thi 325

Ngày đăng: 28/10/2017, 04:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w