Đề thi HSG quốc gia môn Hóa học Đề thi HSG quốc gia môn Hóa học Câu 1: 1 a. Trong phòng thí nghiệm có các lọ hóa chất : BaCl2.2H20, AlCl3, NH4Cl, SiCl4, TiCl4, LiCl.H20, CCl4. Một số chất trong các chất này bốc khói nếu người ta mở lọ đựng chất đó trong không khí ẩm. Những chất nào bốc khói ? Hãy viết các phương trình hóa học để giải thích. b. Hãy lập các phương trình phản ứng oxi hóa khử giữa NH3 với O2 tạo ra: * NO và H20 (hơi) * N2 và H20 (hơi) 2. Cho sơ đồ sau : Na2C03 <=> A <=> B <=> C <=> A Na2Co3 --> B; C --> Na2CO3 Hãy xác định công thức hóa học các hợp chất vô cơ A,B,C và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Để giảm đau cho các vận động viên khi bị va chạm, người ta tạo nhiệt độ thấp tức thời tại chỗ đau dựa vào sự thu nhiệt khi hòa tan muối NH4NO3 vào nước. Một túi giảm đau chứa 150 ml nước và một lượng muối NH4NO3 khan để có thể hạ nhiệt độ chỗ đau từ 25*C xuông 0*C. Hãy tính lượng muối NH4NO3 khan trong túi đó. Cho biết nhiệt hòa tan (kí hiệu denta H) của NH4NO3 khan là 26.2 kJ/mol. Nhiệt dung riêng của dung dịch trong túi này là C = 3.8 J/g.độ ( là nhiệt kèm theo khi làm thay đổi 1 độ của 1 gam dung dịch đó). Câu 2: 1. Nguyên tử nguyên tố hóa học X có cấu hình electron là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. a. Hãy cho biết ở dạng đơn chất X có tính chất hóa học điển hình nào ? Tại sao ? Viết một phương trình phản ứng để minh họa. b. Y là một hợp chất hóa học thông thường với thành phần phân tử gồm nguyên tố X, oxi và hidrô. Viết một phương trình phản ứng để minh họa tính chất hóa học điển hình của Y. 2. Để điều chế nhôm sunfua người ta cho lưu huỳnh tác dụng với nhôm nóng chảy. Quá trình điều chế này cần được tiến hành trong khí hidrô khô hoạc khí cacbonic khô, không được tiến hành trong không khí. Hãy giải thích vì sao không được tiến hành trong không khí. Viết phương trình phản ứng để minh họa. 3. a. Xét đồng phân cis- và trans- của Điimin N2H2. * Hãy viết CTCT mỗi đồng phân này. * trong mối cấu tạo đó, nguyên tử N ở dạng lai hóa nào ? Hãy trình bày cụ thể. * Đồng phân nào bền hơn? Giải thích ? b. Thựcnghiệm cho biết BF3 có hình tam giác đều, tâm là B. Áp dụng thuyết lai hóa hãy giải thích kết quả đó. Câu 3:: 1. Hãy thiết lập sơ đồ pin để khi pin này hoạt động có phản ứng : Zn + H+ + NO3- --> Zn2+ + NH4+ + H20 (1) Hãy viết phương trình các nửa phản ứng xảy ra trên các điện cực. 2. Cho E NO3-/NH3,0H- = -0.12 V, E Zn2+/Zn = -0.763 V. pK Nh4+ = 9.24, Kw= 10*-14. RT/F ln = 0.0592lg Hãy tính E NO3-/NH3,0H-, E pin và hăng số cân bằng của phản ứng (1). 3. Nhúng Kẽm kim loại vào dung dịch HNO3 0.10 M. Sau khi phản ứng (1) xảy ra, người ta thêm dần NH3 vào hỗn hợp thu được tới nồng độ 0.2 M (coi thể tích dung dịch sau khi thêm NH3 không đổi). Hãy tính pH của hệ Cho biết Zn2+ + 4NH3 <=> Zn(NH3)42+ lgB = 8.89 Tính thế điện cực kẽm nhúng trong hỗn hợp thu được. Câu IV: 1. Để xác định bậc của phản ứng: 2X + Y --> Z (1) người ta tiến hành các thí nghiệm theo phương pháp nồng độ đầu, ở cùng nhiệt độ. Kết quả như sau : Thí nghiệm sốThời gian mỗi thí nghiệm(phút)Nồng độ đầu của X(theo M) Nồng độ đầu của Y(theo M) Nồng độ sau của Y(theo M) 1 5 0.300 0.250 0.205 2 10 0.300 0.160 0.088 3 15 0.500 0.250 0.025 a. hãy xác định bậc riêng phần, bậc toàn phần của phản ứng (1) b. Tính hằng số tốc độ k của phản ứng (có ghi rõ đơn vị) c. Có sự gần đúng nào về tốc độ phản ứng được công nhận trong bài này ? Hãy trình bày cụ thể 2. Khảo sát onthionline.net Đề Thi chọn hsg vòng huyện 2011-2012 Huyện thi: Huyện Giá Rai Tỉnh Bạc Liêu Giá Rai ngày 1/12/2011 Đề thức : Câu 4đ) Ngâm 21,6g hỗn hợp kim loại: kẽm, sắt, đồng dung dịch H2SO4 loãng, dư Khi phản ứng kết thúc không bọt khí bay thấy lại 3g chất rắn thể tích khí thu 6,72 lít(đktc) Xác định thành phần % theo khối lượng kim loại ? Câu 2đ) Hoà tan Oxit kim loại hoá trị III lượng vừa đủ dd H2SO4 nồng độ 20% người ta thu dd muối có nồng độ 21,756% Xác định công thức phân tử Oxit đem dùng? Câu 3: (4đ) Để xác định công thức phân tử loại muối clorua kép(Muối A) xKCl.yMgCl2.zH2O người ta tiến hanh thí nghiệm sau : - Nung 11,1g muối thu 6,78g muối khan - Cho 22,2g muối tác dụng với xút dư lấy kết tủa đem nung nóng lên thu 3,2g chất rắn Biết khối lượng phân tử muối kép 277,5 Tìm giá trị x,y,z Câu 4: (2đ) Bằng phương pháp hoá học nhận biết hỗn hợp sau Fe+Fe2O3 );(Fe+FeO);(FeO+Fe2O3) Câu 5: (4đ) Khử hoàn toàn 16g bột Oxit sắt CO nhiệt độ cao, sau phản ứng kết thúc khối lượng chất gắn giãm 4,8g a Tìm CTHH oxit dùng b Chất khí sinh đẫn vào bình đựng NaOH dư Hãy cho biết khối lượng bình thay đổi ? Câu 6: (4đ) Cho 13,14g bột đồng kim loại vào bình đựng 500ml dd AgNO3 0,3M Khuấy dd thời gian lọc, ta thu 22,56g chất rắn A dd B Tính nồng độ mol chất dd B Giả thiết thể tích dd không thay đổi PHÒNG GD& ĐT THỊ XÃ BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ Lớp 9 – Năm học: 2008-2009 Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng hỗn hợp chất sau đây: A. (Fe, Fe 2 O 3 ) B. (Fe, FeO) C. (FeO, Fe 2 O 3 ) Câu 2: (4 điểm) Hỗn hợp A gồm: CuO, CuCl 2 , AlCl 3 , Al 2 O 3 . Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi khối lượng của chúng. Câu 3: (2,5 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra cho thí nghiệm sau và viết PTPƯ minh họa a. Cho H 2 SO 4 đặc vào dung dịch bão hòa NaNO 3 và thêm một ít bột Cu. b. Nhúng thanh Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau một thời gian lại thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 . Câu 4: (1,5 điểm) Mỗi hỗn hợp gồm 2 khí sau đây có thể tồn tại được hay không? Nếu có tồn tại thì hãy cho biết điều kiện, nếu không tồn tại thì giải thích rõ nguyên nhân. A. (H 2 , O 2 ) B. (O 2 , Cl 2 ) C. (H 2 , Cl 2 ) D. (SO 2 , O 2 ) E. (CO 2 , HCl) H. (N 2 , O 2 ) Câu 5: (3 điểm) Trộn 1/3 lít dung dịch HCl thứ nhất (dung dịch A) với 2/3 lít dung dịch thứ hai (dung dịch B) ta được 1 lít dung dịch mới (dung dịch C). Lấy 1/10 thể tích dung dịch C tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 8,61gam kết tủa trắng. Tính: a. Nồng độ mol/lit của dung dịch C b. Nồng độ mol/lit của dung dịch A, dung dịch B (biết rằng nồng độ dung dịch A lớn gấp 4 lần nồng độ dung dịch B). Câu 6: (6 điểm) a. Nhiệt phân hoàn toàn 20gam hỗn hợp MgCO 3 và CuCO 3 thì được m gam hỗn hợp oxit. Thu toàn bộ khí tạo thành cho hấp thu hết vào 280 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 18,56 gam hỗn hợp hai muối. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. b. Hòa tan m gam hỗn hợp oxit trên vào 200 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thì thu được dung dịch X. Nhúng 1 thanh Zn vào dung dịch X sau một thời gian lấy thanh Zn ra, ta thu được dung dịch Y và khối lượng thanh Zn giảm 0,06 gam. - Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl - Tính khối lượng muối trong dung dịch Y Cho H=1; Cl=35,5; O=16; C=12; Na=23; Ag=108; Mg=24; Zn=65; Cu=64 Ghi chú: Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Hết KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ Lớp 9 – Năm học: 2008-2009 ĐÁP ÁN : Hóa học Câu 1: (3 điểm) Lấy mỗi hỗn hợp một ít cho vào 3 ống nghiệm riêng biệt, cho dung dịch HCl (hoặc H 2 SO 4 ) vào từng ống nghiệm. Nếu thấy ở ống nghiệm nào không thấy bọt khí bay lên hỗn hợp C (FeO, Fe 2 O 3 ). (0,25 đ) FeO + 2 HCl FeCl 2 + H 2 O (0,25 đ) Fe 2 O 3 + 6 HCl FeCl 3 + 3 H 2 O (0,25 đ) - Ở 2 ống nghiệm còn lại đều có Fe lẫn oxit sắt, ta thay thành phần Fe trong hỗn hợp bằng Cu (cho dung dịch CuSO 4 vào 2 hỗn hợp còn lại) (0,25 đ) Fe + CuSO 4 Cu + FeSO 4 (0,25 đ) - Lọc bỏ dung dịch FeSO 4 , 2 hỗn hợp mới sẽ có (Cu, FeO) và (Cu, Fe 2 O 3 ), hòa tan 2 hỗn hợp này bằng dung dịch HCl. Ở 2 hỗn hợp Cu không tan, oxit sắt tan cho FeCl 2 và FeCl 3 (0,25 đ) FeO + 2 HCl FeCl 2 + H 2 O (0,25 đ) Fe 2 O 3 + 6 HCl 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (0,25 đ) - Lấy nước lọc cho thêm dung dịch NaOH vào, ống nào có kết tủa trắng xanh hỗn hợp B (Fe, FeO) (0,25 đ) FeCl 2 + 2 NaOH Fe(OH) 2 + 2 NaCl (0,25 đ) - Ống nào có kết tủa nâu đỏ A (Fe, Fe 2 O 3 ) (0,25 đ) FeCl 3 + 3 NaOH Fe(OH) 3 + 3 NaCl (0,25 đ) Câu 2: (4 điểm) * Tách CuO: Hòa tan hỗn hợp A vào nước dư, được dung dịch B gồm CuCl 2 và AlCl 3 và chất rắn E gồm CuO và Al 2 O 3 không tan. Hòa tan E trong dung dịch NaOH dư, lọc lấy phần không tan được CuO, phần nước lọc chứa muối NaAlO 2 (0,25 đ) Al 2 O 3 + 2 NaOH 2 NaAlO 2 + H 2 O (0,5 đ) * Tách Al 2 O 3 : Sục khí CO 2 dư vào phấn nước lọc chứa NaAlO 2 thu được Al 2 O 3 (0,25 đ) NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O Al(OH) 3 + NaHCO 3 (0,5 đ) Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3 H 2 O (0,25 đ) * Tách CuCl 2 : Cho NaOH dư vào dung dịch B, ta lấy kết tủa và thu lấy nước lọc. Hòa tan kết tủa trong HCl dư rồi cô cạn dung dịch thu được CuCl 2 . (0,25 đ) AlCl 3 + 4 NaOH NaAlO 2 + 3 NaCl + 2 H 2 O (0,5 đ) CuCl 2 + 2 NaOH Cu(OH) 2 + 2 NaCl (0,25 đ) Cu(OH) 2 + 2HCl CuCl 2 + 2 H 2 O UBND HUYỆN HÀ TRUNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN HÓA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (2điểm): Một dung dịch chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 a. Khi thêm (a+b) mol CaCl 2 hoặc (a+b) mol Ca(OH) 2 vào dung dịch trên thì khối lượng kết tủa thu được trong 2 trường hợp có bằng nhau không? Giải thích. c. Tính khối lượng mỗi kết tủa thu được trong trường hợp a = 0.1 mol và b = 0.2 mol Câu 2 (2 điểm): Xác định X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ sau (mỗi chiều mũi tên 1 phương trình). Y (4) t 0 (7) (3) Cu(NO 3 ) 2 t 0 (1) X (2) CuCl 2 (6) (8) (5) Z Câu 3 (4 điểm): a). Từ nguyên liệu chính là FeS 2, quặng boxit (Al 2 O 3 có lẫn Fe 2 O 3 ), không khí, than, H 2 O, muối ăn và các chất xúc tác, các điều kiện cần thiết có đủ hãy điều chế Fe và muối Al 2 (SO 4 ) 3 b). Hỗn hợp dạng bột gồm 4 kim loại Al, Cu, Fe, Mg . Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng đã dùng. Câu 4 (3 điểm): a). Đốt cháy 1 gam đơn chất R cần một lượng vừa đủ 0.7 lít khí oxi (đktc) tạo thành hợp chất A. - Xác định R, biết rằng R là một nguyên tố quen thuộc. Hãy viết công thức phân tử của A? - Trình bày tính chất hóa học của A, viết phương trình hóa học minh họa? b). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi khí trong hỗ hợp sau: SO 2 , CO 2 , SO 3 , H 2. Câu 5 (2.5 điểm): Cho Bari kim loại đến dư lần lượt vào các dung dịch: NaHCO 3 ; CuCl 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; AlCl 3 ; Fe(NO 3 ) 2 để ngoài không khí. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học minh hoạ. Câu 6 (2 điểm): Để hòa tan hết 5.8 gam oxit Fe x O y cần 100ml dung dịch HCl 2M. a). Xác định công thức phân tử của sắt oxit? b). Hãy viết 3 phương trình điều chế sắt kim loại từ Fe x O y nói trên Câu 7 (4.5 điểm): Cho 1.572 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40ml dung dịch CuSO 4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất; nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 1.82 gam hỗn hợp 2 oxit. cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7.336 gam. Tính số gam mỗi kim loại trong A. Cho: Na = 23 Ca = 40 K = 39 Mg = 24 H = 1 O = 16 Cl = 35.5 C = 12 S = 32 N = 14 Cu = 64 Zn = 65 Fe = 56 Al = 27 Ag=108 Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm, thí sinh không phải chép đề UBND HUYỆN HÀ TRUNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LỚP 9 MÔN HÓA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012 Câu Nội dung Thang điểm Câu 1 (2 điểm) b). Trong dd có: a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 + Thêm (a+b) mol CaCl 2 : chỉ có Na 2 CO 3 phản ứng: Na 2 CO 3 + CaCl 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaCl (1) + Thêm (a+b) mol Ca(OH) 2 : cả 2 chất đều phản ứng Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH (2) NaHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + NaOH + H 2 O Như vậy ở trường hợp thứ 2 kết tủa nhiều hơn b). Khối lượng kết tủa thu được: + Trường hợp thứ nhất: m 1 = 100b = 100 x 0.2 = 20g + Trường hợp thứ hai: m 2 = 100(a+b) = 100 x 0.3 = 30g 0.5 điểm 0.75 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Câu 2 (2 điểm) a). X là CuO, Y là Cu(OH) 2 và Z là Cu (1) 2Cu(NO 3 ) 2 0 t → 2CuO + 4NO 2 + O 2 (2) CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O (3) CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl (4) Cu(OH) 2 ↓ + 2HNO 3 → 2Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O (5) CuCl 2 + Fe → FeCl 2 + Cu (6) 3Cu + 8HNO 3 (đ) → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O (7) Cu(OH) 2 0 t → CuO + H 2 O (8) CuO + H 2 0 t → Cu + H 2 O Ý 1 cho 0.4 điểm Mỗi một PTHH đúng cho 0.2 điểm Câu3: (4 điểm) a). - Điều chế Uỷ ban ND huyện Mỹ Hào Phòng GD & ĐT Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 Môn: Toán Năm học: 2009 2010 Thời gian: 120phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Giải các phơng trình sau: a. 2x(x 1) 3 x(2x 5) 7 + = + b. 2 4x 7x 3 0 + = c. x x 2 x 1 2 x + = + d. 5x 3 1 x = Câu 2: (1 điểm) Cho 3 f(x) x 3x m= + (m là tham số) 2 g(x) (x 1)= Xác định m để f(x) chia hết cho g(x) Câu 3:(2 điểm) Cho x y A 1 xy = + ; y z B 1 yz = + ; z x C 1 zx = + Chứng minh rằng A B C A.B.C + + = Câu 4: (4 điểm) Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm trên cạnh BC. Qua A kẻ Ax vuông góc với AE. Ax cắt CD tại F. Trung tuyến AI của AEF cắt CD ở K. Đờng thẳng kẻ qua E, song song với AB cắt AI ở G. Chứng minh a. AE = AF b. EGKF là hình thoi c. 2 AF FK.FC= d. Khi E thay đổi trên BC, chứng minh EK = BE + DK và chu vi EKC không đổi Câu 5: (1 điểm) Tìm số d của phép chia S : 5 trong đó = + + + + n n n n S 1 2 3 . 8 với n là số tự nhiên lẻ F K I E G x D C B A Đáp án và thang điểm Câu Đáp án T. điểm 1 a. 1 x 1 4 = 0,5 điểm b. x 1= ; 3 x 4 = 0,5 điểm c. ĐKXĐ x 1 ; x 2 x = 4 0,5 điểm d. 2 x 3 = ; 1 x 2 = 0,5 điểm 2 Đặt phép chia 3 x 3x a + 2 x 2x 1 + - 3 2 x 2x x + x 2+ 2 2x 4x a + - 2 2x 4x 2 + a 2 f(x) g(x) a 2 0 a 2 = =M (Hs có thể giải bằng phơng pháp hệ số bất định hoặc một cách khác) 1,0 điểm 3 * Tính 2 (x z)(y 1) A B (1 xy)(1 yz) + + = + + * Tính 2 (x z)(y 1) z x A B C (1 xy)(1 yz) 1 zx + + + = + + + + (x y)(y z)(z x) A.B.C (1 xy)(1 yz)(1 zx) = = + + + 2,0 điểm 4 a. ABE ADF = (g.c.g) AE AF = 1,0 điểm b. * AEF vuông cân ở A nên AI EF * IEG IFK = (g.c.g) IG IK = 1,0 điểm * EGFK có hai đờng chéo bằng nhau cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng đồng thời hai đờng chéo vuông góc với nhau nên là hình thoi c. ã ã o KAF ACF 45= = ; $ F chung Vậy AKF CAF : (g.g) 2 AF KF AF KF.CF CF AF = = 1,0 điểm d. Ta có EGFK là hình thoi KE KF KD DF KD BE = = + = + => Chu vi EKC bằng KC CE EK KC CE KD BE 2BC+ + = + + + = không đổi 5 = + + + + + + + n n n n n n n n S 1 5 (2 8 ) (3 7 ) (4 6 ) Do n lẻ nên + + = +M M n n n n 2 8 (2 8) 10 2 8 5 Tơng tự + n n 3 7 và + n n 4 6 đều chia hết cho 5 S chia 5 d = n 1 1 1,0 điểm onthionline.net Phòng giáo dục Huyện bá thước Đề thức đề thi học sinh giỏi lớp cấp huyện Năm học 2006-2007 Môn : sinh học ( Thời gian làm 150 phút ) Câu 1: (2 điểm) a) Sắp xếp kiện sau cho phù hợp với đường chất dinh dưỡng: A Tĩnh mạch chủ B Mao mạch ruột C Tĩnh mạch cửa gan D Tâm nhĩ phải b) Sắp xếp kiện sau cho phù Phũng giỏo dục đề thi học sinh giỏi lớp cấp huyện Huyện bỏ thước Đề chớnh thức Năm học 2006-2007 Mụn : sinh học ( Thời gian làm 150 phỳt ) Cõu 1: (2 điểm) a) Sắp xếp cỏc kiện sau đõy cho phự hợp với đường chất dinh dưỡng: A Tĩnh mạch chủ B Mao mạch ruột C Tĩnh mạch cửa gan D Tõm nhĩ phải b) Sắp xếp cỏc kiện sau đõy cho phự hợp với đường nước tiểu: A ống đỏi B Thận C Búng đỏi D ống dẫn nước tiểu Cõu 2: (2 điểm) Hóy ghộp cho phự hợp cấu tạo chức phận từ cỏc kiện cho đõy: Màng cứng A Điều tiết để nhỡn rừ Thể thủy tinh B Tạo buồng tối Màng lưới C Bảo vệ cầu mắt Màng mạch D Nhận kớch thớch ỏnh sỏng màu sắc Cõu 3: (1 điểm) Những điểm nờu sau đõy, điểm chức enzim amilaza: A Xỳc tỏc chuyển húa Lipớt thành Glixờrin axớt bộo B Sỏt trựng đường ruột C Xỳc tỏc quỏ trỡnh chuyển húa tinh bột thành đường D Xỳc tỏc quỏ trỡnh chuyển húa Prụtờin thành axớt amin Cõu 4: (3 điểm) a) Một người kộo vật nặng 10 kg từ nơi thấp lờn độ cao 8m thỡ cụng sinh bao nhiờu ? A 50 J; B 500J C 1000J; D 800J onthionline.net b) Giải thớch ý em cho đỳng? Cõu 5: (4 điểm) a) Cấu tạo chức hồng cầu? b) Cơ chế tượng đụng mỏu ? Cõu 6: (4 điểm) Một người hụ hấp bỡnh thường 18 nhịp/ phỳt, nhịp hớt vào với lượng khớ 420 ml Khi người tập luyện hụ hấp sõu 12 nhịp/ phỳt, nhịp hớt vào 620 ml khụng khớ a) Tớnh lưu lượng khớ lưu thụng, khớ vụ ớch khoảng chết, khớ hữu ớch phế nang người hụ hấp thường hụ hấp sõu? b) So sỏnh lượng khớ hữu ớch hụ hấp thường hụ hấp sõu? c) ý nghĩa việc hụ hấp sõu? ( Biết lượng khớ vụ ớch khoảng chết nhịp hụ hấp 150 ml ) Cõu 7: (4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 29/01/2008 (Đề thi gồm 2 trang, có 20 câu, mỗi câu 1 điểm) Câu 1. Cho các hình vẽ về cấu trúc màng sinh chất (A,B,C,D và E) dưới đây. a) Gọi tên các thành phần tương ứng được kí hiệu (1), (2), (3) và (4) ở các hình trên. b) Từ mỗi hình trên, hãy nêu chức năng của protein trong màng sinh chất. Câu 2. Tế bào bạch cầu có khả năng bắt và tiêu hóa (phân giải) vi khuẩn. Chức năng này được thực hiện bằng phương thức nào? Mô tả hoặc vẽ hình minh họa. Câu 3. a) Viết sơ đồ tóm tắt quá trình nitrat hóa trong đất từ amoni thành nitrit do vi khuẩn Nitrosomonas và từ nitrit thành nitrat do vi khuẩn Nitrobacter. b) Kiểu dinh dưỡng và kiểu hô hấp của 2 loại vi khuẩn trên như thế nào? Câu 4. Sinh trưởng của vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy không liên tục gồm những pha nào? Đặc điểm của mỗi pha. Nhược điểm của phương pháp nuôi cấy không liên tục trong công nghệ vi sinh là gì? Câu 5. Nêu vai trò của chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Ứng dụng của auxin trong nuôi cấy mô thực vật. Câu 6. Sự đồng hóa cácbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích nghi với môi trường sống như thế nào? Câu 7. Dựa trên đặc điểm hô hấp ở thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ CO 2 cao. Câu 8. Khi phân tích sự tiến hóa ở cấp phân tử, Kimura (1968) đã nhận định rằng “phần lớn các đột biến gen là trung tính”. Nhiều đột biến như vậy sau này được xác định là các đột biến “câm”. Trên cơ sở cấu trúc gen và quá trình biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực (eucaryote), hãy cho biết các đột biến “trung tính” có thể hình thành do những nguyên nhân nào? Câu 9. Nêu những bằng chứng sinh học chứng minh sinh giới tuy đa dạng nhưng có chung nguồn gốc. Trong những bằng chứng đó, bằng chứng nào có tính thuyết phục nhất? Vì sao? Câu 10. Hãy giải thích vì sao các cây tự thụ phấn thường không xẩy ra sự thoái hóa giống, trong khi hiện tượng này thường xảy ra khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc ở các cây giao phấn? 1 (A) (B) (C) (D) (E) ATP (3) (1) (3) (2) (3) (4) (3) (a) (b) (3) (E) Câu 11. Để tổng hợp một loại protein đơn giản của người nhờ vi khuẩn qua sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp, người ta có 2 cách: 1) Cách thứ nhất: Tách gen mã hóa trực tiếp từ hệ gen trong nhân tế bào, rồi cài đoạn gen đó vào plasmit của vi khuẩn nhờ enzim ligaza; 2) Cách thứ hai: Tách mARN trưởng thành của gen mã hóa protein đó, sau đó dùng enzim phiên mã ngược tổng hợp lại gen (cADN), rồi cài đoạn cADN này vào plasmit nhờ enzim ligaza. Trong thực tế, người ta thường chọn cách nào? Tại sao? Câu 12. Ở thực vật, có 2 phép lai giữa các cá thể (F 1 ) dị hợp tử về 2 cặp gen (kí hiệu 2 hai cặp gen này là A, a và B, b), mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Trong phép lai 1, hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng; trong phép lai 2, hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. a) Trong trường hợp nào thì số loại giao tử và tỉ lệ giao tử tạo ra từ các cá thể F 1 ở hai phép lai là giống nhau? Khi đó tỉ lệ kiểu hình trội về cả hai tính trạng ở F 2 là bao nhiêu? b) Viết các kiểu gen cùng có kiểu hình trội về cả hai tính trạng ở mỗi phép lai. Câu 13. Ở một loài côn trùng, giới tính được xác định bởi cặp nhiễm sắc thể XX (con cái) và XY (con đực). Khi cho con đực cánh đen thuần chủng giao phối với con cái cánh đốm thuần chủng, thu được F 1 toàn cánh đen. Cho F 1 giao phối tự do với nhau, F 2 thu được 1598 con cánh đen và 533 con cánh đốm. Biết rằng tất cả con cánh đốm ở F 2 đều là cái và mỗi tính trạng do một gen quy định. Hãy giải thích kết quả phép lai trên và onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH - NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: SINH HỌC – LỚP Thời gian làm bài: 150