đề thi học sinh giỏi huyện khối 9 Năm học 2007 2008 Môn Hoá học Thời gian 120 phút I. Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng: Câu1. H 2 SO 4 loãng không phản ứng với các chất trong các trờng hợp sau: (0,25đ) a. Fe, Al, Zn b. CuO, Al 2 O 3 , CaCO 3 c. Cu, Ag, Hg, NaCl d. Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 Câu2. Nhận biết các chất bột mau trắng: CaO, Na 2 O, MgO, P 2 O 5 ta có thể dùng các cách sau: (0,25đ) a. dd HCl b. Nớc c. Nớc và quỳ tím d. Tất cả đều đúng Câu3. Để tăng năng suất cây trồng, một nông dân đi mua phân bón. Cựa hàng có các loại phân đạm sau: (0,25đ) a. Amôni sunfat (NH 4 )SO 4 b. Amôni nitrat: NH 4 NO 3 c. Can xi nitrat: Ca(NO 3 )2c. Urê CO(NH 2 ) 2 Em hãy chỉ dùm bác nông dân nên mua loại phân nào? Câu4. Để phân biệt các dạng dung dịch NaCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , KOH ta có thể dùng cách thử sau: (0,25đ) a. Chỉ dùng thêm quỳ tím b. Zn c. Không cần dùng thêm hoá chất nào khác d. Tất cả đều đúng Câu 5: Cho 1,5g oxit của một kim loại hoá trị IIV tác dụng hết với 0,3 mol axit HCl. Công thức oxit là: (0,25đ) a. Fe 2 O 3 b. Al 2 O 3 c. Fe 3 O 4 d. Cr 2 O 3 Câu 6: Nung hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 thì khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng chỉ bằng khối lợng một nửa ban đầu. Thành phần phần trăm khối lợng các chất trong hỗn hợp ban đầu là: (0,25đ) a. 28,41% và 71,59% b. 28% và 72% c. 60% và 40% d. 27% và 73% Câu 7. Cho 38,2g hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 và dung dịch HCl. Dẫn lợng khí sinh ra qua nớc vôi trong có d thu đợc 30g kết tủa khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp đầu là: (0,25đ) a. 10g và 28,2g b. 11g và 27,2g c. 10,6g và 27,6g d,12g và 26,2g Câu 8: Ngời ta dùng 490kg để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội thấy còn 49kg than cha cháy. Hiệu suất của phản ứng là: (0,25đ) A. 85% b. 90% c. 95% d. Kết quả khác Câu 9: Hỗn hợp hồm 2 muối A 2 SO 4 và BaSO 4 có khối lợng 44,2g tác dụng vừa đủ với dd BaCl 2 thì cho ra 69,6g kết tủa BaSO 4 . Khối lợng 2 muối tạo thành là: (0,25đ) a. 36g b. 35g c. 38,7g d. 36,7g Câu10: Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48l O 2 thu đợc 2,24l CO 2 và 3,6g nớc (các khí đều đo ở đktc). Khối lợng m là khối lợng nào sau đây? (0,25đ) a. 0,8g b. 1,5g c. 1,6g d. 2g Câu 11: Oxit của kim loại R ở mức hoá trị thấp chữa 22,56% oxi, ở mức hoá trị cao chữa 50,48% oxi. Kim loại R là: (0,25đ) a. Ca b. Mn c. Fe d. Tất cả đều sai Câu 12: M và N là 2 chất chỉ chứa 2 nguyên tố A, B. Thành phần phần trăm của nguyên tố A trong M và n lần lợt là: 30,4% và 25,9%. Nếu công thức phần tử của M là AB 2 , thì công thức phần tử của N là: (0,25đ) a. AB 3 b. A 2 B 3 c. A 2 B 5 d. b đúng II. Tự luận: (7đ) Câu 1: cho sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: (2đ) 5 6 X + A E G A 1 4 2 7 8 9 X + B D H I B 3 10 X + C +O 2 C Xác định công thức các chất thay vào các chữ: X, A, B, C, D, E, G, H, I cho thích hợp rồi viết các PTHH hoàn thành chuyển đổi hoá học trên. Câu 2: Hoà tan 2,8g CaO vào nớc ta đợc dd A (2,5đ) a. Cho 1,68 lít khí CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu g kết tủa tạo thành? b. Nếu cho khí CO 2 qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1g kết tủa thì có bao nhiêu CO 2 đã tham gia phản ứng? (các thêt tích khí đo ở đktc) Câu 3: Hoà tan 115,3g hỗn hợp X gồm MgCO 3 và RCO 3 băng 500ml dd H 2 SO 4 loãng ta thu đợc dung dịch A, chất rắn B và 4,48l CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu đợc 12g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lợng không đổi thì thu đợc 11,2l CO 2 (đktc) và chất rắn B1 (2,5đ) a. Tính nồng độ mol/l của dd H 2 SO 4 loãng đã dùng b. Tính khối lợng của B và B1 c. Tính khối lợng nguyên tử R. Biết trong hỗn hợp đầu số mol RCO 3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO 3 . (Biết Ca = 40; O = 16; C = 12; H = 1; S = 32; Mg = 24). Đáp onthionline.net Phòng GD huyện Lý Nhân đề thi học sinh giỏi hoá HọC Năm học: 2003-2004(150phút) Đề số Câu 1: điểm a, Axit ? Tính chất chung có PTPƯ chứng minh ? Phân loại axit ? b, Viết PTPƯ xảy dùng nước vôi để loại bỏ khí độc sau khỏi không khí bị ô nhiễm: Cl2 , SO2 , H2S , CO2 Các phản ứng thuộc loại ? Câu 2: điểm a, SO2 , SO3 chứa hai lọ khác nhau, trình bày cách phân biệt chúng hai phương pháp phản ứng oxi hoá-khử phản ứng trao đổi b, Dùng nước brom để phân biệt hai lọ đựng CH C2H4 không ? Nếu nêu cách làm viết PTPƯ có ? Câu 3: điểm Có nhiều cách điều chế CuSO4, cách lợi cách sau ? Tai ? Viết PTPƯ ? a, Đốt Cu không khí cho tác dụng với dung dịch H2SO4 b, Hoà tan Cu H2SO4 đặc nóng c, Ngâm Cu H2SO4 sục Oxy liên tục Câu 4: điểm Cho 2,7 gam Al tác dụng với 50 ml dung dịch H 2SO4 0,5M thu khí A dung dịch B, dẫn khí A qua chất bột màu đen nung nóng kim loại D có màu đỏ không tác dụng với dung dịch HCl a, Khí A, dung dịch B, kim loại D ? b, Tính thể tích khí A đktc, khối lượng kim loại D thu ? c, Tính CM dung dịch B thu (coi thể tích dung dịch không thay đổi) ? Câu 5: điểm Hoà tan hết 11,2 gam kim loại M dung dịch HCl thu dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu 39,6 gam muối khan a, Xác định thể tích khí sinh đktc? b, Nếu 22,4 gam kim loại M tác dụng với 500 ml dung dịch HCl thấy thoát 16,8 lít H2 đktc, cô cạn dung dịch thu b gam chất rắn Tính b ? Tính C M dung dịch HCl dùng onthionline.net PHÒNG GD- ĐT CHÂU THÀNH A TRƯỜNG THCS TÂN HÒA I ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN 60 PHÚT ĐỀ THAM KHẢO Câu I : Viết các phương trình hóa học thực hiện sự chuyển hóa theo sơ đồ : (2) (3) A D E (1 C (5) C B (4) F Biết rằng A là một kim loại thông dụng màu trắng bạc, nặng thường thể hiện hai hóa trị trong hợp chất ; B một phi kim điển hình, là chất khí màu vàng lục ; C, D, E, và F là những hợp chất vô cơ khác nhau, trong đó D và C cùng loại chất. Câu II: Hãy tách riêng từng chất bằng sơ đồ hổn hợp gồm FeCl 3 , AlCl 3 , BaCl 2 và viết phương trình phản ứng. Câu III: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại Ba , Mg, Fe, Ag, Al. Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 (loãng). Viết phương trình phản ứng minh họa . Câu IV: Cho một miếng Al nặng 20g vào 400ml dd CuCl 2 0,5M Khi nồng độ giãm 25 % thì lấy miếng Al ra, rửa sạch sấy khô thì cân nặng bao nhiêu gam? ( giả sử Cu bám hết vào Al) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC Câu I: A: Fe B: Cl 2 C: FeCl 3 D: Fe 2 (SO 4 ) 3 E: Fe(OH) 3 F: HCl Các phương trình phản ứng xảy ra: (1) 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 (2) 2Fe + 6H 2 SO 4 (đ,nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 (↑) + 6H 2 O (3) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Fe(OH) 3 (↓) + 3Na 2 SO 4 (4) Cl 2 + H 2 → 2HCl (5) 3HCl + Fe(OH) 3 → FeCl 3 + 3H 2 O Câu II: FeCl 3 Fe(OH) 3 ↓ + HCl FeCl 3 HH AlCl 3 + Ba(OH) 2 dư BaCl 2 BaCl 2 Al(OH) 3 ↓ + HCl AlCl 3 Ba(AlO 2 ) 2 +HCl dư Ba(OH) 2 dư Dd BaCl 2 Các phương trình phản ứng xảy ra; 2FeCl 3 + 3Ba(OH) 2 → 2Fe(OH) 3 ↓ + 3BaCl 2 2AlCl 3 + 3Ba(OH) 2 → 2Al(OH) 3 ↓ + 3BaCl 2 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 → Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O Ba(OH) 2 + 2HCl → BaCl 2 + 2H 2 O Ba(AlO 2 ) 2 + 2HCl + 2H 2 O → BaCl 2 + 2Al(OH) 3 ↓ Al(OH) 3 + HCl → AlCl 3 + 3 H 2 O Câu III: Cho H 2 SO 4 vào 5 mẫu kim loại, ở cốc nào không thấy bọt khí thoát ra (Không tan) => Ag - Cốc nào có bọt khí thoát ra , đồng thời xuất hiện kết tủa trắng => Ba Ba + H 2 SO 4 (dd) → BaSO 4 ↓ + H 2 ↑ - Các cốc còn lại chỉ có bọt khí thoát ra. Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑ Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 ↑ - Tiếp tục cho Ba vào cho tới dư (không còn ↓ xuất hiện khi cho Ba vào) lúc đó: Ba + 2H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 ↑ - Lọc bỏ kết tủa lấy dd Ba(OH) 2 cho vào 3 mẫu thử kim loại Mg, Al, Fe: Kim loại nào tan ra => Al 2Al + Ba(OH) 2 + H 2 O → Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 ↑ - Đồng thời lấy dd Ba(OH) 2 cho vào 2 dd MgSO 4 và FeSO 4 cốc nào kết tủa một phần biến thành nâu đỏ => Fe Ba(OH) 2 + FeSO 4 → Fe(OH) 2 ↓ + BaSO 4 ↓ Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → Fe(OH) 3 ↓ Còn lại là MgSO 4 => Mg Câu IV: 2Al + 3CuCl 2 2AlCl 3 + 3Cu 0,033 0,05 0,05 n 2 CuCl = 0,4 . 0,5 . 100 25 = 0,05 (mol) m Al = 0,033 . 27 = 0,891(g) m Cu = 0,05 . 64 = 3,2(g) Khối lượng tăng thêm sau phản bứng : 3,2 - 0,891 = 2,3(g) Vậy khối lượng nhôm tăng thêm : 20 + 2,3 = 22,3 (g) Phòng giáo dục và đào tạo lâm thao đề thi học sinh giỏi Môn: Hoá học lớp 9 Năm học 2007 - 2008 Ngày thi: 22/11/2007 Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề. Câu I (2,5 điểm): 1.Cho biết NaHSO 4 tác dụng nh một axít. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho NaHSO 4 tác dụng với các dung dịnh NaFiCO 3 ; Na 2 CO 3 ; Ba(HCO 3 ); Na 2 S. 2.Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ đựng hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, CuCl 2 , H 2 SO 4 , MgCl 2 , KOH. Không dùng thuốc thử nào khác, Hãy nêu cách nhận biết từng dung dịch trên. Câu II (2,0 điểm): 1. Có hỗn hợp khí CO và CO 2 , bằng phơng pháp hoá học hãy chuyển hoá hỗn hợp thành: a. Khí CO 2 . b. Khí CO. c. Hai khí riêng biệt. 2. Khi trộn dung dịch AgNO 3 với dung dịch H 3 PO 4 không thấy tạo thành kết tủa. Nếu thêm NOH vào thì thấy kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl vào thấy kết tủa màu vàng thành kết tủa màu trngs. Giải thích các hiện tợng xảy ra bằng các phơng trình phản ứng. Câu III (1,5 điểm): Hoà tan m gam SO 3 vào 500ml dung dịch H 2 SO 4 24,5% ( d = 1,2g/ml). thu đợc dung dịch H 2 SO 4 49%. Tính m. Câu IV (1,5 điểm): Hoà tan hoàn toàn 1,44 kim loại hoá trị H bằng 250ml dung dịch H 2 SO 4 0,3M. Để trung hoà lợng axít cần dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Hỏi đó là kim loại gì. Câu V (2,5 điểm): Cho 16,8 lít CO 2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH 2M thu đợc dung dịch A: 1.Tính tổng khối lợng muối trong dung dịch A. 2.Lấy dung dịch A cho tác dụng với một lợng d BaCl 2 . Tính khối lợng kết tủa tạo thành. ------------------- Hết --------------------- Ngời coi thi không cần giải thích gì thêm. Phòng giáo dục và đào tạo lâm thao Hớng dẫn chấm thi chọn hoch sinh giỏi Môn: Hoá học - Lớp 9 - Năm học 2007 - 2008 Câu I (2,5 điểm): 1. ( 1,5 điểm) Các phản ứng xảy ra: NaHSO 4 + NaHCO 3 Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 (0,25 đ) 2NaHSO 4 + Na 2 CO 3 2Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 (0,25 đ) NaHSO 4 + BaCl 2 Ba SO 4 + NaCl + HCl (0,25 đ) 2NaHSO 4 +Ba(HCO 3 ) 2 BaSO 4 + Na 2 SO 4 + 2H 2 O + 2CO 2 (0, 5 đ) 2NaHSO 4 + Na 2 S Na 2 SO 4 + H 2 S (0,25 đ) 2. ( 1, 0 đ) Đánh số các lọ mất nhãn và chiết ra các ống nghiệm tơng ứng cho mỗi lần làm thí nghiệm. (0,25 đ) - Quan sátlọ đựng dung dịch có màu xanh là dd CuCl 2 . - Dùng dd CuCl 2 vừa tìm đợc cho tác dụng với các mẫu thử còn lại. Mẫu nào cho xanh là dd KOH. KOH + CuCl 2 Cu(OH) 2 + 2KCl (0,25 đ) - Lấy Cu(OH) 2 cho tác dụng với các mẫu thử còn lại. Mẫu nào cho tan là H 2 SO 4 . Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + 2H 2 O (0,25 đ) - Dùng KOH đã tìm đợc cho tác dụng với 2 mẫu thử còn lại. Mẫu nào cho trắng là dd MgCl 2 . KOH + MgCl 2 Mg(OH) 2 + 2KCl (0,25 đ) - Mẫu còn lại là NaCl. Câu II (2 điểm): 1. (1 điểm). a. Cho hỗn hợp tác dụng với ôxít kim loại (d) nung nóng khí CO chuyển hoàn toàn t o thành CO 2 : CO + CuO Cu + CO 2 (0,25 đ) b. Cho hỗn hợp tác dụng với C nung nóng chỉ có CO 2 phản ứng: (0,25 đ) t o CO 2 + C 2CO c. Dẫn hỗn hợp qua nớc vôi trong (d), CO không phản ứng tách ra: (0,25 đ) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O t o Lấy CaCO 3 nung nóng ở nhiệt độ cao thu lại CO 2 CaCO 3 CaO + CO 2 (0,25 đ) 2. ( 1 điểm). Khi trộn dung dịch AgNO 3 với axit H 3 PO 4 không thể tạo thành kết tủa vì axit HNO 3 tạo thành mạnh hơn axit H 3 PO 4 do đó hoà tan kết tủa. Nghĩa là: H 3 PO 4 + 3AgNO 3 Ag 3 PO 4 + 3HNO 3 không xảy ra (0,25 đ) Phản ứng xáy ra theo chiều ngợc lại: Ag 3 PO 4 + 3HNO 3 3Ag 3 NO 3 + H 3 PO 4 Khi thêm NaOH vào, vì H 3 PO 4 bị trung hoà thành Na 3 PO 4 : 3NaOH + H 3 PO 4 N 3 PO 4 + 3H 2 O (0,25 đ) Và kết tủa màu vàng đợc tạo thành theo phản ứng: AgNO 3 + Na 3 PO 4 Ag 3 PO 4 + 3NaNO 3 (0,25 đ) Màu vàng Khi thêm tiếp HCl vào thì kết tủa Ag 3 PO 4 bị tan ra, tạo thành Tải các dạng bài tập và đề thi HSG các cấp, thi vào trờng chuyên môn Hoá học tại địa chỉ website http://violet.vn/luyenthihoahoc/ UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG NĂM HỌC 2009 – 2010 = = = 0o0 = = = MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 , THỜI GIAN 150 PHÚT A-LÝ THUYẾT (10 ĐIỂM) Câu I: (5 điểm) Có 5 ống được đốt nóng mắc nối tiếp với nhau, mỗi ống chứa một chất, lần lượt là: BaO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , CuO, K 2 O. 1/ Dẫn một luồng khí H 2 dư đi lần lượt qua 5 ống trên. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra. Xác định sản phẩm trong mỗi ống sau khi phản ứng. 2/ Cho các sản phẩm trên lần lượt tác dụng với: SO 2 , dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch AgNO 3 . Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu II: (2 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau. Viết phương trình minh họa: 1/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 2/ Cho từ từ dung dịch Al(NO 3 ) 3 đến dư vào dung dịch NaOH 3/ Hòa tan Fe bằng dung dịch HCl, sau đó cho thêm dung dịch NaOH vào và để lâu ngoài không khí. 4/ Đốt quặng piri1t trong ô xi dư, sau đó hấp thụ sản phẩm khí bằng dd H 2 S Câu III: (3 điểm) Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein hãy nêu cách nhận biết 5 lọ dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình minh họa. 5 lọ dung dịch: Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , MgCl 2 , BaCl 2 , NaOH B-BÀI TOÁN (10 ĐIỂM) Bài 1: (6 điểm) Hỗn hợp A gồm magiê và sắt. Cho 5,1g A vào 250ml dung dịch đồng (II) clorua. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9g chất B và dung dịch C chứa 2 muối. Thêm dung dịch natrihiđroxít dư vào dung dịch C. Lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5g chất rắn D. Hãy tính: a/ Khối lượng và thành phần phần trăm và khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A. b/ Nồng độ mol/l của dung dịch đồng (II) clorua. Bài 2: (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp canxi ôxít và canxi cacbonát vào dung dịch axit clohiđric thu được dung dịch A và 6,72 lít B (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 44,4g muối khan. a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra. b/ Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu. c/ Tính khối lượng muối thu được khi hấp thụ toàn bộ thể tích khí B thu được ở trên vào 300ml dung dịch Kali hiđroxít 1,5 M. (Fe = 56 ; Cu = 64 ; Na = 23 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; Ca = 40 ; C = 12 ; H = 1 ; K = 39) HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9, NĂM HỌC 2009 - 2010 Câu ý Nội dung điểm I 1 F 2 O 3 + 3H 2 t 0 2Fe + 3H 2 O CuO + H 2 t 0 Cu + H 2 O H 2 O + K 2 O 2KOH Sản phẩm trong mỗi ống sau khi phản ứng: BaO , Fe , Al 2 O 3 , Cu , KOH 0,25 0,25 0,25 0,5 2 *Với SO 2 : BaO , KOH . BaO + SO 2 BaSO 3 . 2KOH + SO 2 K 2 SO 3 + H 2 O *Với dung dịch NaOH: BaO , Al 2 O 3 . BaO + H 2 O Ba(OH) 2 . Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 *Với dung dịch HCl: BaO, Fe , Al 2 O 3 , KOH BaO + 2HCl BaCl 2 + H 2 O Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 KOH + HCl KCl + H 2 O *Với dung dịch AgNO 3 : BaO , Fe , Cu , KOH . BaO + H 2 O Ba(OH) 2 Ba(OH) 2 + 2AgNO 3 Ba(NO 3 ) 2 + 2AgOH 2AgOH Ag 2 O + H 2 O .Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag .Cu + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag .KOH + AgNO 3 KNO 3 + AgOH 2AgOH Ag 2 O + H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Tổng cộng: 5đ II 1 2 3 4 3NaOH + AgNO 3 Al(OH) 3 + 3NaNO 3 : có kết tủa Al(OH) 3 + NaOH (dư) NaAlO 2 + 2H 2 O : Kết tủa tan Al(NO 3 ) 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaNO 3 : có kết tủa Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 : có khí bay ra FeCl 2 + 2NaOH Fe(OH) 2 + 2NaCl : có trắng xanh 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 : kết tủa trắng xanh chuyển nâu đỏ 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 : có khí bay ra, hắc SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O : có vẩn đục vàng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Tổng cộng: 2đ III Dùng phenolphtalein thử 5 lọ dd: nhận được dd NaOH vì làm hồng phenolphtalein Dùng dd NaOH có màu hồng vừa tìm được thử 4 lọ còn lại là: Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , MgCl 2 , BaCl 2 +Nhận được ...onthionline.net