De thi HSG HOA HOC 9

3 945 8
De thi HSG HOA HOC 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục và đào tạo lâm thao đề thi học sinh giỏi Môn: Hoá học lớp 9 Năm học 2007 - 2008 Ngày thi: 22/11/2007 Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề. Câu I (2,5 điểm): 1.Cho biết NaHSO 4 tác dụng nh một axít. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho NaHSO 4 tác dụng với các dung dịnh NaFiCO 3 ; Na 2 CO 3 ; Ba(HCO 3 ); Na 2 S. 2.Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ đựng hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, CuCl 2 , H 2 SO 4 , MgCl 2 , KOH. Không dùng thuốc thử nào khác, Hãy nêu cách nhận biết từng dung dịch trên. Câu II (2,0 điểm): 1. Có hỗn hợp khí CO và CO 2 , bằng phơng pháp hoá học hãy chuyển hoá hỗn hợp thành: a. Khí CO 2 . b. Khí CO. c. Hai khí riêng biệt. 2. Khi trộn dung dịch AgNO 3 với dung dịch H 3 PO 4 không thấy tạo thành kết tủa. Nếu thêm NOH vào thì thấy kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl vào thấy kết tủa màu vàng thành kết tủa màu trngs. Giải thích các hiện tợng xảy ra bằng các phơng trình phản ứng. Câu III (1,5 điểm): Hoà tan m gam SO 3 vào 500ml dung dịch H 2 SO 4 24,5% ( d = 1,2g/ml). thu đợc dung dịch H 2 SO 4 49%. Tính m. Câu IV (1,5 điểm): Hoà tan hoàn toàn 1,44 kim loại hoá trị H bằng 250ml dung dịch H 2 SO 4 0,3M. Để trung hoà lợng axít cần dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Hỏi đó là kim loại gì. Câu V (2,5 điểm): Cho 16,8 lít CO 2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH 2M thu đợc dung dịch A: 1.Tính tổng khối lợng muối trong dung dịch A. 2.Lấy dung dịch A cho tác dụng với một lợng d BaCl 2 . Tính khối lợng kết tủa tạo thành. ------------------- Hết --------------------- Ngời coi thi không cần giải thích gì thêm. Phòng giáo dục và đào tạo lâm thao Hớng dẫn chấm thi chọn hoch sinh giỏi Môn: Hoá học - Lớp 9 - Năm học 2007 - 2008 Câu I (2,5 điểm): 1. ( 1,5 điểm) Các phản ứng xảy ra: NaHSO 4 + NaHCO 3 Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 (0,25 đ) 2NaHSO 4 + Na 2 CO 3 2Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 (0,25 đ) NaHSO 4 + BaCl 2 Ba SO 4 + NaCl + HCl (0,25 đ) 2NaHSO 4 +Ba(HCO 3 ) 2 BaSO 4 + Na 2 SO 4 + 2H 2 O + 2CO 2 (0, 5 đ) 2NaHSO 4 + Na 2 S Na 2 SO 4 + H 2 S (0,25 đ) 2. ( 1, 0 đ) Đánh số các lọ mất nhãn và chiết ra các ống nghiệm tơng ứng cho mỗi lần làm thí nghiệm. (0,25 đ) - Quan sátlọ đựng dung dịch có màu xanh là dd CuCl 2 . - Dùng dd CuCl 2 vừa tìm đợc cho tác dụng với các mẫu thử còn lại. Mẫu nào cho xanh là dd KOH. KOH + CuCl 2 Cu(OH) 2 + 2KCl (0,25 đ) - Lấy Cu(OH) 2 cho tác dụng với các mẫu thử còn lại. Mẫu nào cho tan là H 2 SO 4 . Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + 2H 2 O (0,25 đ) - Dùng KOH đã tìm đợc cho tác dụng với 2 mẫu thử còn lại. Mẫu nào cho trắng là dd MgCl 2 . KOH + MgCl 2 Mg(OH) 2 + 2KCl (0,25 đ) - Mẫu còn lại là NaCl. Câu II (2 điểm): 1. (1 điểm). a. Cho hỗn hợp tác dụng với ôxít kim loại (d) nung nóng khí CO chuyển hoàn toàn t o thành CO 2 : CO + CuO Cu + CO 2 (0,25 đ) b. Cho hỗn hợp tác dụng với C nung nóng chỉ có CO 2 phản ứng: (0,25 đ) t o CO 2 + C 2CO c. Dẫn hỗn hợp qua nớc vôi trong (d), CO không phản ứng tách ra: (0,25 đ) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O t o Lấy CaCO 3 nung nóng ở nhiệt độ cao thu lại CO 2 CaCO 3 CaO + CO 2 (0,25 đ) 2. ( 1 điểm). Khi trộn dung dịch AgNO 3 với axit H 3 PO 4 không thể tạo thành kết tủa vì axit HNO 3 tạo thành mạnh hơn axit H 3 PO 4 do đó hoà tan kết tủa. Nghĩa là: H 3 PO 4 + 3AgNO 3 Ag 3 PO 4 + 3HNO 3 không xảy ra (0,25 đ) Phản ứng xáy ra theo chiều ngợc lại: Ag 3 PO 4 + 3HNO 3 3Ag 3 NO 3 + H 3 PO 4 Khi thêm NaOH vào, vì H 3 PO 4 bị trung hoà thành Na 3 PO 4 : 3NaOH + H 3 PO 4 N 3 PO 4 + 3H 2 O (0,25 đ) Và kết tủa màu vàng đợc tạo thành theo phản ứng: AgNO 3 + Na 3 PO 4 Ag 3 PO 4 + 3NaNO 3 (0,25 đ) Màu vàng Khi thêm tiếp HCl vào thì kết tủa Ag 3 PO 4 bị tan ra, tạo thành kết tủa AgCL màu trắng: Ag 3 PO 4 + 3HCl 3Ag 3 PO 4 + 3NaNO 3 (0,25 đ) Màu vàng Câu III (1,5 điểm): Khi hoà tan SO 3 vào nớc xảy ra phản ứng: SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (0,25 đ) Gọi n là mol SO 3 theo phơng trình phản ứng: N H2SO4 = n SO3 = (mol) m H2SO4 98n (g) (0,25 đ) Trong 500ml dung dịch H 2 SO 4 24,5% (d = 1,2g/m). Khối lợng H 2 SO 4 là: 500.1,2.24,5 m H2SO4 = = 147 (g) (0,25 đ) 100 Tổng khối lợng H 2 SO 4 có là: m H2SO4 = 98n + 147 (g) (0,25 đ) Theo công thức tính nồng độ % ta có: 98n + 147 49% = .100% (500.1,2) + 80n Giải ra ta có n = 2,5 (mol). (0,25 đ) Vậy khối lợng SO 3 là m SO3 = 2,5.80 = 200 (g) (0,25 đ) Câu IV (1,5 điểm): n NaOH = 0,5 . 0,06 = 0,03 (mol) n H2SO4 = 0,25 .0,3 = 0,075 (mol) (0,25 đ) Gọi R là kim loại hoá trị II. Các phơng trình phản ứng: R + H 2 SO 4 RSO 4 + H 2 (1) 2NaCP + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O (2) (0,25 đ) 1 Theo phản ứng (2): n H2SO4 = 1/2 n NaOH = . 0,03 = 0,015 (mol) (0,25 đ) 2 Theo phản ứng (1): n H2SO4 = n R = 0,075 - 0,015 = 0,006 (mol) (0,25 đ) 1,44 Vậy khối lợng nguyên tử của R bằng: = 24. Đó là Mg (0,5 đ) 0,06 Câu V (2,5 điểm): 1. n CO2 = 16,8/22,4 = 0,75 (mol) n NaOH = 0,6 . 0,2 = 1,2 (mol) (0,25 đ) Vì n CO2 < n NaOH < 2n CO2 do đó thu đợc hỗn hợp hai muối: 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O (1) Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O 2NaHCO 3 (2) Theo phản ứng (1): 1 1,2 n Na2CO3 = n CO2 = n NaOH = = 0,6 (mol) (0,5 đ) 2 2 n CO2 d = 0,75 - 0,6 = 0,15 (mol). Số (mol) CO 2 tham gia ở phản ứng (2). Theo phản ứng (2): n Na2CO3 = n CO2 = 0,15 (mol) (0,25 đ) n Na2CO3 còn lại = 0,6 - 0,15 = 0,45 (mol) Và n NaHCO3 = 2.n CO2 = 2. 0,15 = 0,3 (mol) (0,25 đ) Tổng khối lợng là: (106 . 0,45) + (84 . 0,3) = 72,9 (g) (0,25 đ) 2. Khi cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 xảy ra các phản ứng: Na 2 CO 3 + BaCl 2 BaCO 3 + 2NaCl (3) NaHCO 3 + BaCl 2 không phản ứng (0,5 đ) Theo phản ứng (3) n BaCO3 = n Na2CO3 0,45 (mol) M BaCO3 = 0,45 . 197 = 88,65 (g) (0,5 đ) . --------------------- Ngời coi thi không cần giải thích gì thêm. Phòng giáo dục và đào tạo lâm thao Hớng dẫn chấm thi chọn hoch sinh giỏi Môn: Hoá học - Lớp 9 - Năm học. Phòng giáo dục và đào tạo lâm thao đề thi học sinh giỏi Môn: Hoá học lớp 9 Năm học 2007 - 2008 Ngày thi: 22/11/2007 Thời gian làm bài: 150 phút không

Ngày đăng: 11/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan